Bài : KÉO CO
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài . Biết đọc bài văn kể về trò chơi Kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng .
2. Hiểu các từ ngữ trong bài : thượng võ, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích . . .
3. Hiểu tục chơi Kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau . Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154/sách giáo khoa
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Trường Tiểu Học Lớp : 4 Giáo Viên : LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16 --- µ --- Năm học 2007 – 2008 Tuần Lễ Thứ 16 Thứ / Ngày Môn Tiết Bài Dạy Thứ Hai Hoạt Động Tập Thể Tập Đọc 31 Kéo Co Chính Tả 16 Kéo Co (Nghe - Viết) Toán 76 Luyện Tập Đạo Đức 16 Yêu Lao Động (T1) Thứ Ba Toán 77 Thương Có Chữ Số 0 Luyện Từ và Câu 31 Mở Rộng Vốn Từ : Đồ Chơi – Trò Chơi Khoa Học 31 Không Khí Có Những Tính Chất Gì ? Thể Dục 31 Rèn Luyện Tư Thế Và Kĩ Năng Vận Động Cơ Bản - Trò chơi : “Lò Cò Tiếp Sức” Mỹ Thuật 16 Tập Nặn Tạo Dáng Tự Do Thứ Tư Toán 78 Chia cho số có ba chữ số Tập Đọc 32 Trong Quán ăn “Ba Cá Bồng” Lịch Sử 16 Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Xâm Lược Mông – Nguyên . Tập Làm Văn 31 Luyện tập Giới Thiệu Địa Phương Kỹ Thuật 31 Vật Liệu Và Dụng Cụ Trồng Rau, Hoa Thứ Năm Toán 79 Luyện tập Luyện Từ Và Câu 32 Câu Kể Khoa Học 32 Không Khí Gồm Những Thành Phần Nào ? Thể Dục 32 Rèn Luyện Tư Thế Và Kĩ Năng Vận Động Cơ Bản - Trò chơi : “Nhảy Lướt Sóng” Âm Nhạc 16 Học bài hát tự chọn Thứ Sáu Toán 80 Chia cho số có ba chữ số (tt) Kể Chuyện 16 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . Địa Lý 16 Thủ Đồ Hà Nội Tập Làm Văn 32 Luyện Tập Miêu Tả Đồ Vật Kỹ Thuật 32 Điều Kiện Ngoại Cảnh Của Cây Rau – Hoa . Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2005 Môn : Tập Đọc Tiết : 31 Bài : KÉO CO I. MỤC TIÊU : Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài . Biết đọc bài văn kể về trò chơi Kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng . Hiểu các từ ngữ trong bài : thượng võ, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích . . . Hiểu tục chơi Kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau . Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154/sách giáo khoa Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo Viên Học Sinh I. HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ : “Tuổi Ngựa” và trả lời câu hỏi về nội dung bài . Gọi học sinh nêu nội dung chính của bài Nhận xét và cho điểm học sinh - Học sinh thực hiện yêu cầu . II. HOẠT ĐỘNG 2 : DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài : Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. - Lắng nghe . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc : Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt học sinh đọc) . Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh . Chú ý câu : Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ . Có năm/bên nam thắng, có năm/bên nữ thắng . Gọi học sinh đọc chú giải, đọc toàn bài Giáo viên đọc mẫu. Chú ý cách đọc sôi nổi, hào hứng . Nhấn giọng ở những từ ngữ : thượng võ, nam, nữ, đấu sức, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, chuyển bại thành thắng, nổi tiếng, không ngớt lời . Học sinh tiếp nối nhau đọc theo trình tự : Đoạn 1 : Kéo co .. đến bên ấy thắng Đoạn 2 : Hội làng Hữu Trấp . . đến người xem hội Đoạn 3 : làng Tích Sơn .. đến thắng cuộc . Tìm hiểu bài : Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi . 1 học sinh đọc thành tiếng. Học sinh đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi . Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co . Cách chơi kéo co : Kéo co phải có hai đội, thường thì số người 2 đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau . . . Ghi ý chính đoạn 1 : Cách thức chơi kéo co . 1 học sinh nhắc lại . Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi 1 học sinh đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi . Đoạn 2 giới thiệu điều gì ? Đoạn 2 giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường, ở đây cuộc thi kéo co diễn ra giữa bên namvàbên nữ Ghi ý chính đoạn 2 : Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp 1 học sinh nhắc lại Gọi học sinh đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi . 1 học sinh đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi . Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng . Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? Những trò chơi dân gian : đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, đánh goòng, chọi gà . . Ghi ý chính đoạn 3 : cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn 1 học sinh đọc thành tiếng Nội dung chính của bài tập đọc kéo co này là gì ? Ý chính : Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta c. Đọc diễn cảm Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối từng đoạn của bài . 3 học sinh tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp (như đã hướng dẫn ). Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc Luyện đọc theo cặp Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ . Có năm/bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng . Nhưng dù bên nào thắng thì cuôïc thi cũng rất là vui . Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn văn và toàn bài Học sinh thi đọc Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng học sinh . III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : CỦNG CỐ – DẶN DÒ Hỏi : Trò chơi kéo co có gì vui ? Nhận xét tiết học . Môn : Chính Tả Tiết : 31 Bài : Nghe – Viết “KÉO CO” I. MỤC TIÊU : Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ : Hội làng Hữu Trấp . . . đến chuyển bại thành thắng trong bài Kéo Co . Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu r/d/gi hoặc vần ât/âc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy khổ to và bút dạ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo Viên Học Sinh I.HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 1 học sinh đọc cho 3 học sinh viết bảng lớp . * trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh . . . * tàu thuỷ, thả diều, nhảy dây, ngã ngửa, ngật ngưỡng, kĩ năng . . . Nhận xét về chữ viết của học sinh . - Học sinh thực hiện yêu cầu II.HOẠT ĐỘNG 2 : DẠY – HỌC BÀI MỚI Giới thiệu bài Giờ học hôm nay, các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài Kéo Co và làm bài tập chính tả . Lắng nghe 2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả Gọi học sinh đọc đoạn văn sgk/155 . Hỏi:Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi sách giáo khoa . Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ . Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng . Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết . Các từ ngữ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng . . Viết chính tả Soát lỗi và chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Giáo viên có thể lựa chọn a) hoặc b) hoặc bài tập do giáo viên tự chọn để sửa lỗi cho học sinh địa phương . Bài 2 : a. Gọi học sinh đọc yêu cầu Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu học sinh tự tìm từ Gọi 1 lên dán phiếu, đọc các từ tìm được, những học sinh khác bổ sung, sửa (nếu có ) . Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng . 1 học sinh đọc thành tiếng 2 học sinh ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu hoặc ghi bằng chì vào sách giáo khoa . Nhận xét, bổ sung . Nhảy dây – múa rối – giao bóng (đối với bóng bàn, bóng chuyền) b. Tiến hành tương tự a) Lời giải:đấu vật – nhấc – lật –đật III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Nhận xét tiết học Dặn học sinh về nhà viết lại các các từ vừa tìm được ở BT2 Môn : Toán Tiết : 76 Bài : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số . Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách giáo viên ; Sách giáo khoa, vở, bảng, nháp . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo Viên Học Sinh I. HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ 75480 : 75 ; 25407 ; 57 - Giáo viên chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . II. HOẠT ĐỘNG 2 : DẠY – HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp Học sinh nghe . 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Đặt tính rồi tính . Yêu cầu học sinh làm bài 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp làm bài vào bảng con. Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng Học sinh nhận xét bài bạn, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . Nhận xét và cho điểm học sinh . Bài 2 Gọi 2 học sinh đọc đề bài Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài toán 1học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập . Tóm Tắt 25 viên : 1m2 1050 viên : . . . m2 Bài giải Số mét vuông nền nhà lát được : 1050 : 25 = 42(m2) Đáp số : 42m2 Nhận xét và cho điểm học sinh Bài 3 Gọi 1 học sinh đọc đề bài Cả lớp tìm dữ liệu giải toán . Hỏi : Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi ngư ... t, đường hàng không . Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội HOẠT ĐỘNG 2 : Thành phố cổ đang ngày càng phát triển Làm việc theo nhóm Bước 1 : Hỏi: Học sinh thảo luận nhóm . Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? Hà Nội đã từng có các tên : Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Năm 1010 có tên Thăng Long . Tới nay là ở tuổi 1000 . Khu phố cổ có đặc điểm gì ? (Ở đâu ? Tên phố có đặc điểm gì ? Nhà cửa, đường phố ? ) Khu phố mới có có đặc điểm gì ? (nhà cửa, đường phố . . .) - Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội . Bước 2 : HS trao đổi kết quả trước lớp . Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời . Giáo viên giải thích : Hà Nội cổ gồm nhiều phường làm nghề thủ công buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm, trong quá khứ Hà Nội nổi tiếng với 36 phố phường là nơi buôn bán tấp nập . . . Hà Nội ngày nay được mở và hiện đại hơn . Xứng đáng là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn cho cả nước . Cho học sinh xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới . Giáo viên có thể mô tả thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội Giáo viên giới thiệu bản đồ Hà Nội . Lắng nghe Trả lời : Hồ Hoàn Kiếm, Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc, HOẠT ĐỘNG 3 : Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước * Học sinh các nhóm dựa vào sách giáo khoa, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý . Làm việc theo nhóm Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là : Trung tâm chính trị (nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước ) Học sinh thảo luận nhóm trả lời: Quốc Hội, Văn Phòng Chính Phủ, Đại sứ quán Mỹ, Anh, Pháp Trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp, thương mại, giao thông ) . Học sinh thảo luận nhóm trả lời: Nhà máy cao Sao Vàng, Siêu thị Metro, Ngân Hàng Nông Nghiệp . . Trung tâm văn hoá, khoa học (viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng, . . .) Kể tên một số trường đại học, viện Bảo tàng, . . . ở Hà Nội . Học sinh thảo luận nhóm trả lời: Bảo tàng quân đội, lịch sử, dân tộc học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Viện Toán Học HOẠT ĐỘNG 4 : Giới Thiệu Về Thủ Đô Hà Nội Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm việc, chọn một trong các chủ đề sau và thảo luận để thực hiện : Các nhóm thảo luận thực hiện Kể lại câu chuyện truyền thuyết Hồ Hoàn Kiếm ? Hát bài hát về Hà Nội . Sắp xếp các hình ảnh về Hà Nội và giới thiệu về thủ đô theo ý của em ? Chốt : Hà Nội là Thủ đô của cả nước, với nhiều cảnh đẹp, là Trung tâm chính trị, văn hoá, khoa hoc, kinh tế của cả nước . Năm 2000, Hà Nội đựơc cả thế giới biết đến là Thành Phố Của Hoà Bình . Các nhóm thực hiện, nhận xét cổ vũ . III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Củng Cố – Dặn Dò Sưu tầm và tìm hiểu thêm về Thành phố Hải Phòng Giáo viên nhận xét tiết học . HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa Môn : Tập Làm Văn Tiết : 32 Bài : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài . Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện đựơc tình cảm của mình với đồ chơi đó . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Học sinh chuẩn bị dàn ý từ tiết trước . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo Viên Học Sinh I.HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 2 học sinh đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình Nhận xét và cho điểm học sinh - Học sinh thực hiện yêu cầu II.HOẠT ĐỘNG 2 : DẠY – HỌC BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài Những tiết học trước các em đã tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi . Hôm nay, các em sẽ biết bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh . Lắng nghe . 2. Hướng dẫn viết bài a. Tìm hiểu bài Gọi học sinh đọc đề bài 1 học sinh đọc thành tiếng Gọi học sinh đọc gợi ý 1 học sinh đọc thành tiếng Gọi học sinh đọc lại dàn ý của mình 2 học sinh đọc dàn ý b. Xây dựng dàn ý Em chọn cách mở bài nào ? Đọc mở bài của em . 2 học sinh trình bày : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Gọi học sinh đọc phần thân bài của mình 1 học sinh giỏi đọc Em chọn kết bài theo hướng nào ? Hãy đọc phần kết bài của em . 2 học sinh trình bày : kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng . 3.Viết bài Học sinh tự viết bài vào vở Giáo viên thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung . III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:CỦNG CỐ – DẶN DÒ Nhận xét tiết học Nhận xét chung về bài làm của học sinh Dặn học sinh nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thfi về nhà viết lại nộp vào tiết học tới . Môn : Kĩ Thuật Tiết : .. Bài : ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I. MỤC TIÊU : Học sinh biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa . Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Có thẻ photo hình trong sách giáo khoa trên khổ giấy lớn hoặc sưu tầm một số tranh ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo Viên Học Sinh I. GIỚI THIỆU BÀI - Giáo viên giới thiệu và nêu mục đích bài học - Lắng nghe . II.HOẠT ĐỘNG 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa . Giáo viên treo tranh và hướng dẫn học sinh quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 sách giáo khoa để trả lời câu hỏi : Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào ? Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và kết luận : Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí . III.HOẠT ĐỘNG 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa . Hướng dẫn học sinh nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa . Trong mỗi yếu t. giáo viên cần làm cho học sinh nắm được hai ý cơ bản là : Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp . 1. Nhiệt độ GV đặt một số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời : Nhiệt độ không khí có nguồn gốc đâu ? Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không ? Học sinh trả lời . Từ Mặt Trời Không . Nêu VD Nhận xét vàkết luận : Mỗi một loại cây rau, hoa dều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt động thích hợp . Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm (thời vụ) đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao . 2. Nước Giáo viên nêu các câu hỏi như : Cây rau, hoa lấy nước ở đâu ? Nước có tác dụng như thế nào đối với cây ? Học sinh trả lời : Từ đất, nước mưa, không khí . . Nước hoà tan chất dinh dưỡng ở trong đất để rễ cây hút được dễ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển các chất và điều hoà nhiệt độ trong cây Giáo viên nhận xét câu trả lừoi . 3.Ánh sáng Giáo viên đặt câu hỏi : - Học sinh trả lời : Quan sát tranh, em hãy cho biết, cây nhận ánh sáng từ đâu ? Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa ? Quan sát những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì ? Vậy, muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào ? Mặt trời Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây . Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt Trồng rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cánh để cây không bị che lấp lẫn nhau Nhận xét các câu trả lời của học sinh và tóm tắt nội dung chính theo sách giáo khoa . 4. Chất dinh dưỡng Giáo viên đặt các câu hỏi và gợi ý để học sinh nêu được : Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là đạm, lân, kali, canxi.. Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng từ đất . Giáo viên nhận xét và tóm tắt nội dung theo sgk Liên hệ thực tế ; Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân . Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp . 5. Không khí Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu nguồn cung cấp không khí cho cây . - Cây lấy không khí từ bầu khí quyển và không khí có trong đất Giáo viên đặt các câu hỏi và gợi ý học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở môn học khác để nêu tác dụng của không khí đối với cây : Cây cần không khí để hô hấp va quan hợp . Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp . Thiếu không khí nhiều, lâu ngày cây sẽ chết . Giáo viên nêu vấn đề : Vậy, pảhi làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây ? - Trồng cây ở nơi thoáng và phải thường xuyên xới xào làm cho đất tơi xốp . Kết luận hoạt động 2 và nhấn mạnh : Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác như gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón phân, làm đất . . để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây . Gọi 1 – 2 học sinh đọc phần ghi nhớ . IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Nhận xét tiết học . Hướng dẫn học sinh đọc bài mới trong sách giáo khoa . Dặn dò học sinh chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài : “Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa” .
Tài liệu đính kèm: