Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp)

Tiết 5: Lịch sử

 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHSÔNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN.

 I. Mục tiêu:

- Dưới thời vua nhà Trần, quân Mông – Nguyên đã 3 lần sang sâm chiếm nước ta và cả 3 lần chúng đều bị đánh bại .

- Quân và dân nhà Trần 3 lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông – Nguyên là do có lòng đoàn kết, quyết tâm đánh giặc, lại có kế sách đánh hay.

- Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.

- Tự hào về tryuền thống chống giặc ngọại sâm của dân tộc.

II. Đồ dùng :

-Sưu tầm những mẫu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3 / 12/ 2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
	- SGV trang 155
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
Gọi HS chữa bài tập 1,2( vbt).
GV nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới : (27’)
1.Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu tiết học .
2. Hướng dẫn luyện tập .
 Bài 1: Đặt tính rồi tính .
Củng cố đặt tính, tính .
Bài 2: 
 Tóm tắt : 
+ 25 viên gạch : 1m2
+ 1050 viên gạch: m2?
Bài 3:
 Các bước giải.
Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng .
Tính rõ sản phẩm TB mỗi người làm.
Bài 4: Sai ở đâu? 
- Củng cố đặt tính, tính, hạ
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- y/c HS nêu cách chia cho số có hai chữ số 
- Nhận xét tiết học 
– Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài tập.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- HS làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải: 
Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát được: 
 1050 : 25 = 42 ( m2)
 Đáp số: 42 m2.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán:
 Bài giải:
Cả 3 tháng đội đó làm được:
 855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm)
Cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được:
 3125 : 25 = 129 (sản phẩm)
 Đáp số: 129 sản phẩm.
 -HS làm bài cá nhân
Tiết 2: Tập đọc
 KÉO CO
I. Mục tiêu:	
- SGV trang 317
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ nội dung truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
Kiểm tra 2 HS đọc TL bài thơ 
“ Tuổi ngựa” trả lời câu hỏi 4 sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Gv giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó, sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Gv đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc đoạn 1, q/s tranh minh họa.
+ Qua phần đầu bài văn em hiểu cách kéo co như thế nào?
+ Thi g/t về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
GV và HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng nhất về lễ hội.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
+ Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào ?
c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Kể lại cách chơi kéo co rất đặc biệt cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau..
- 2 HS đọc, trả lời .
- Lớp nhận xét.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc trong nhóm3.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm, quan sát tranh minh họa
+  2 đội có số người bằng nhauĐội nào kéo được đội kia sang vùng của đội mình sẽ thắng.
- Một HS đọc to đoạn 2, cả lớp đọc thầm .
- HS tiếp nối kể, giới thiệu .
+ Đó là cuộc thi của trai tráng hai giáp trong làng 
+ Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo
+ Đấu vật, đá cầu, múa võ, đu quay, thổi cơm thi..
-HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
Tiết 3: Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG(TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
- SGV trang 37
II. Đồ dùng:
- Sgk, một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
B.Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài:
2. Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a.
- GV đọc truyện.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3 theo các câu hỏi sgk.
- Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,... đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
Bài 1: Thảo luận nóm
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Đóng vai.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo 4 nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp.(3’)
- Chuẩn bị nội dung thức hành cho tiết sau.
- HS đọc hoặc kể lại câu chuyện.
- HS thảo luận nhóm 3 trả lời các câu hỏi sgk.
- Các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm .
- Các nhóm trình bày: những biểu hiện của yêu lao động, lười lao động.
- HS thảo luận nhóm về các nội dung theo yêu cầu để chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai.
- HS cùng trao đổi về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
Tiết 4: Khoa học
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu:
- SGV trang 122
II. Đồ dùng:
- Hình sgk trang 64,65.
- Mỗi nhóm 8-10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. Dây chỉ hoặc chun để buộc bóng. Bơm tiêm, bơm xe đạp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’) 
- Không khí có ở những nơi nào ? cho ví dụ.?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, lưởi nếm, em nhận thấy không khí có những mùi gì,vị gì?
HĐ2: Thi thổi bóng , phát hiện hình dạng của không khí .
-y/c đại diện từng nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi .
+ Cái gì chứa trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy ?
+ Qua đó rút ra không khí có hình dạng nhất định không?
+ Nêu ví dụ : Không khí có hình dạng nhất định.?
Kêt luận
HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén, giản ra của không khí
+ Tác động kéo chiếc bơm như thế nào để chứng tỏ: Không khí có thể nén lại và giản ra.?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiêt học .
- Dặn HS ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống hàng ngày, và chuẩn bị bài sau.
- Không khí có ở xung quanh ta.
 Ví dụ: Quạt- không khí tạt vào người.
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí không có màu, mùi và trong suốt.
- Không khí không có màu, không mùi, không vị.
-  mùi của chất khác có trong không khí Ví dụ: Mùi nước hoa, hoặc mùi của giác thải
+ Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
- Các nhóm có số bóng bằng nhau, cùng nhau thổi vào một thời điểm. Nhóm nào thổi xong trước sẽ thắng.
- To, nhỏ khác nhau
- Không khí không có hình dạng nhất định.
+ Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm tiêm vào sâu trong vỏ.
+ H 2c: Thả tay ra. Ban đầu.
- Không khí có thể bị nén lại(2b) giản ra(2c)
+ Làm bơm kim tiêm, bơm xe
Kết luận: Không khí có thể bị nén lại hoặc giản ra
Tiết 5: Lịch sử 
 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHSÔNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN.
 I. Mục tiêu:
- Dưới thời vua nhà Trần, quân Mông – Nguyên đã 3 lần sang sâm chiếm nước ta và cả 3 lần chúng đều bị đánh bại .
- Quân và dân nhà Trần 3 lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông – Nguyên là do có lòng đoàn kết, quyết tâm đánh giặc, lại có kế sách đánh hay..
- Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.
- Tự hào về tryuền thống chống giặc ngọại sâm của dân tộc.
II. Đồ dùng : 
-Sưu tầm những mẫu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: (5’)
+ Nêu KQ công cuộc đắp đê của nhà Trần ?
- GV nhận xét, ghi điểm .
B.Bài mới: (27’)
1.Giới thiệu bài: 
2. Nội dung:
HĐ1: Tìm hiểu ý trí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần .
+ Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần giất quyết tâm đánh giặc.
GV kết luận, chuyển ý : 
HĐ2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả cuả cuộc kháng chiến .
+Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ?
+ Việc cả 3 lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có ý nghĩa như thế nào ?
+ Với cách đánh thông minh đó vua tôi nhà Trần đã đạt được kết quả như thế nào? ý nghĩa của cuộc kháng chiến đó ?
+ Theo em , vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẽ vang này?
HĐ3:KC tấm gương yêu nước của Trần Quôc Toản.
- GV tổ chức cho HS kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu nước của Trần Quôc Toản.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời .
+ HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Trần Thủ Độ “ đầu thần.lo”;Điện Diên Hồng  “ Đánh”.; Trần Hưng Đạo ..
Các chiến sĩ tự thích vào taymình 2 chữ “ sát thát”( giết giặc)
- Đại diện nhóm (cặp) báo cáo kết qủa
+ Mạnh: vua tôi nhà Trần chủ động rút lui.
+  Yếu : vua tôi nhà Trần chủ động tấn công quyết liệt buộc chúng  nước ta.
+ Tác dụng rất lớn , làm cho giặc khi vào Thăng Long không thấy một bóng ngườibảo tòan lực lượng.
+ Sau 3 lần thất bại  không giám xâm lược nước ta lần nữa , độc lập dân tộc được giữ vững .+ Vì dân ta đòan kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưa trí đánh giặc.
- Họat động cả lớp .
- Một số HS kể trước lớp .
- Cả lơp theo dõi, bổ sung.
Ngày soạn: 4/ 12/ 2010
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Chính tả 
NGHE VIẾT: KÉO CO
 I. Mục tiêu: 
 - SGV trang 319
II. Đồ dùng: 
	- Bảng phụ hoặc giấy A4 để HS thi làm bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:(5’)
- Gọi một HS tìm đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr, ch.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học .
2. Hướng dẫn HS nghe, viết.
- Y/c HS đọc đoạn cần viết chính tả trong bài : Kéo co.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày, những tên riêng cần viết hoa.
- Hướng dẫn viết những từ ngữ dễ viết sai : 
- GV đọc chính tả.
- Y/C HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. HD làm bài tập chính tả:
- Y/C HS làm bài tập 2a.
- GV phát giấy A4 cho một số HS viết lời giải - cầm lên bảng .
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng : đấu vật, nhấc, lật đật.
(GV dán lên bảng tờ giấy đó ghi kết quả lời giải).
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Cắm trại, chốm tìm, trọi dế
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm. Chú ý các từ ngữ dễ viết sai.
VD: Hữu Trấp, Quế ão, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích,
- HS gấp sgk.
- HS lắng nghe, viết.
- HS dựa vào bảng phụ của GV ghi bài để soát lỗi.
- HS đọc thầm y/c bài, suy nghĩ.
- HS tiếp nỗi đọc kết quả, lớp nhận xét phân thắng thua.
 - Nhảy giây.
 - múa rối.
 - Giao bóng.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Cho HS trình bày.
 - HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT.
Tiết 2: Toán
 THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu:
- SGV trang 156
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:(5’)
- Gọi gọi HS chữa bài tập 2,3 vở bài tập .
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học .
2. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Phép tính: 9450 : 35 = ?
- Hướng dẫn HS cách đặt tính.
- Nhận xét về thương trong phép chia này?
3. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục.
- Phép tính: 2448 : 24 = ?
- Hướng dẫn HS đặt tính.
- Nhận xét gì về  ... nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tính giá trị của các biểu thức.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
Số ngày CH1 bán hết 7128 m vải là:
 7128 : 264 = 27 (ngày)
Số ngày CH2 bán hết 7128 m vải là:
 7128 : 297 = 24 (ngày)
Cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn cửa hàng thứ nhất số ngày là:
 27 – 24 = 3 (ngày)
 Đáp số : 3 ngày.
Tiết 3: Tập đọc
TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG”
I. Mục tiêu:
- SGV trang 324
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: (5’)
- GV kiểm tra 2 HS tiếp nối đọc bài: kéo co- trả lời câu hỏi nội dung bài đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:(28’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc :
+ L1: GV kết hợp sữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ.
+ L2: Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ.
+ L3: HS đọc hoàn thiện.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
b) Tìm hiểu bài : 
+ Bu – ra – ti – nô cần moi bí mật gì của lão Ba- ra –ba?
- y/c HS đọc đoạn “từ đầu đến các- lô ạ”
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba- ra- ba nói ra điều bí mật.?
- y/c HS đọc đoạn còn lại.
+ chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?
+ Tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ ngĩnh và lí thú nhất.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hd 4 HS đọc theo cách phân vai. 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo nhóm
3. Củng cố dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc , trả lời .
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc đoạn 3 lượt
- 2 HS đọc cả bài
+ Cần biết kho báu ở đâu.
+ Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba- ra – ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: kho báu ở đâu nói ngaybí mật.
- HS đọc đoạn còn lại.
+ Các a-li-xa và mèo A- di – li- ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra- ba để kiếm tiền ra ngòai .
+ Hình ảnh cáo A- li Xa bủn xỉn, đếm đi đếm lại nữa/
- 4 HS đọc phân vai.
- HS luyện đọc “cáo lễ phépmũi tên”
Tiết 4: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
I. Mục tiêu:
	- SGV trang 326
II. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong sgk và một số trò chơi khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:(4’)
- Đọc dàn ý của bài tập tiết 30.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
- Đọc đoạn văn sgk.
- Yêu cầu HS thuật lại các trò chơi kéo co ở các địa phương đó.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Tranh minh hoạ các trò chơi, lễ hội,...
- Yêu cầu đọc gợi ý sgk.
- Tổ chức cho HS giới thiệu về trò chơi, lễ hội,.. ở địa phương theo cặp.
- Em hãy nói các tranh vẽ về những trò chơi gì?
- GV giao việc 
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn.
- HS dựa vào đó để thuật lại trò chơi kéo co ở các địa phương.
-Giới thiệu trò kéo co của làng Hữu Trấp thuộc Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Một vài HS thi thuật lại.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh, nói tên các trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh.
- HS nối tiếp giới thiệu tên trò chơi, lễ hội nổi bật ở địa phương mình.
- HS giới thiệu trong nhóm 2.
- HS thi giới thiệu trước lớp.
-Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về trò chơi, lễ hội của quê mình.
Ngày soạn: 6/ 12/ 2010
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- SGV trang 159
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:(5’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm lại Bài 1 tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Chữa bài, nhận xét, ghi điểm
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS xác định yêu câu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở. 3 em lên bảng làm
- HS đọc đề.
- HS tóm tắt và giải bài toán:
 Bài giải:
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
 120 x 24 = 2880 (gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là
 2880 : 160 = 18 ( hộp)
 Đáp số: 18 hộp.
Tiết 4: Luyện từ và câu
 CÂU KỂ
I. Mục tiêu:
- SGV trang 328
II. Đồ dùng:
- Giấy khổ to viết lời giải bài 2,3.
- Một số tờ phiếu khổ to viết các câu văn làm bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:(5’)
- Gọi 1 HS làm lại Bài 1 tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận xét:
Bài 1:
- Gv viết câu văn lên bảng.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Các câu còn lại dùng làm gì?
- Gv nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải đúng:
Các câu còn lại là lời giới thiệu, miêu tả, kể về một sự việc. Cuối các câu có dấu chấm.
- Đó là câu kể.
Bài 3:Các câu sau là câu kể, chúng được dùng làm gì?
- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
3. Ghi nhớ:
- Lấy ví dụ minh hoạ về câu kể.
4. Luyện tập:
Bài 1:
- Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Đặt một vài câu kể.
- Gv gợi ý cách viết.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu: Câu được in đậm là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS các nhóm báo cáo kết quả.
- HSphát biểu ý kiến.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS lấy ví dụ về câu kể.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS đại diện các nhóm trình bày bài.
Câu1:kể sự việc
Câu2: tả cánh diều.
Câu3: kể sự việc và nói lên tình cảm.
- HS làm mẫu, nêu miệng.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp trình bày bài 
Tiết 5: Khoa học 
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
 I. Mục tiêu: 
 - SGV trang 125
II. Đồ dùng : 
 - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
	+ Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng để làm kê lọ( như hình vẽ) .
	+ Nước vôi trong .
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (4’)
+ Nêu các tính chất của không khí.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:(28’)
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
HĐ1: X/đ thành phần chính của không khí .
GV chia nhóm, giao việc.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Có đúng là không khí gồm 2 thành phần chính là khí Ô xy duy trì sự cháy và khí i tơ không duy trì sự cháy không?
+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
Hd để HS suy luận phần không khí mât đi chính là ô xyduy trì sự cháy.
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? tại sao em biết?
+ GV hướng dẫn HS kết luận.
HĐ2:Tìm hiểu 1số thành khác của không khí.
- Cho HS quan sát nước vôi trong ngay tiết học . Cuối tiết học quan sát lại xem nước vôi có còn trong nữa không?
- Gọi một số HS trả lời câu hỏi: Không khí gồm những thành phần nào?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Y/c HS nhắc lại các thành phần của không khí.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS trả lời
- Hoạt động nhóm .
+ HS đọc mục thực hành trong trang 66 sgk đêt biết cách làm.
+ HS làm thí nghiệm như gợi ý của sgk.
+ Đại diện báo cáo kết quả, thảo luận, lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
- Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
- HS tự phát hiện.
- Không, vì nến tăt, phần còn lại là Ni tơ.
- Mục bạn cần biết (Trang 66sgk).
- Các nhóm làm thí nghiệm tiếp.
- HS quan sát, giải thích dựa vào tiết trước
- Nếu trời nắng có thể che tối để một lỗ nhỏ trong phòng học cho tia nắng lọt vào phòng, HS sẽ thấy những hạt bụi lơ lửng trong không khí.
-HS trả lời: Ô xy, Ni tơ, bụi, hơi nước, vi khuẩn
- Mục bạn cần biết.
Ngày soạn: 7/ 12/ 2010
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:	Toán
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- SGV trang 160
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (4’)
- Kiểm tra VBT của HS
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:(29’)
1. Giới thiệu bài:
2. Trường hợp chia hết:
- Phép tính: 41535 : 195 = ?
- Hướng dẫn HS đặt tính vài tính.
3. Trường hợp chia có dư:
- Phép tính: 80120 : 245 = ?
- Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính.
3. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm x:
- Yêu cầu xác định thành phần chưa biết.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, ghi điểm
Bài 3:
- HD học sinh xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện đặt tính và tính theo hướng dẫn.
- HS thực hiện đặt tính và tính theo hướng dẫn.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt tính và tính vào vở, 2 HS lên bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở. 1em lên bảng làm
b) 89658 : x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306.
- HS đọc yêu cầu
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải
 Trung bình mỗi ngày sản xuất được :
 49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
 Đáp số: 162 sản phẩm.
Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
- SGV trang 330
II.Đồ dùng dạy học:
- Dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (4’)
- Kiểm tra 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em,
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:(28’)
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài:
a) Hướng dẫn nắm vững yêu cầu của bài:
- Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích
b)Hướng dẫn xây dựng kết cấu ba phần của bài:
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài
3.Viết bài.
- Gv quan sát nhắc nhở HS tập trung viết bài
4.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Thu bài viết của học sinh.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS giới thiệu.
- Nhận xét.
- HS đọc các gợi ý sgk, xác định được yêu cầu của đề.
- HS đọc mẫu sgk, 1 hs đọc mở bài của mình.
- HS đọc mẫu sgk, dựa vào dàn ý nói phần thân bài của mình.
- HS trình bày kết bài của mình theo cách mở rộng hoặc không mở rộng.
- HS viết bài vào vở.
- HS nộp bài.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
 1.Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần .
 -Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3
 -GV nhận xét chung lớp.
 -Về nề nếp tương đối tốt, ,chưa ngoan, hay nói chuyên riêng. 
-Về học tập: Chưa học và làm bài tập bài thường xuyên ở nhà
 2. Biện pháp khắc phục:
 3.Ý kiến nhận xét của giáo viên :
Tuyên dương: 
Khiển trách: Bình, Sỹ, Phương
Nhận xét chung giờ sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_16_nam_hoc_2010_2011_tong_hop.doc