Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

TOÁN

 LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :

- Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số.

- Giải bài toán có lời văn

- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1.Ổn định:

2.KTBC:

3.Bài mới :

 

doc 44 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC
KÉO CO
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ cña d©n 
téc ta cÇn ®­îc g×n gi÷ ph¸t huy.(tr¶ lêi ®­îc c¸c CH trong SGK ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. KTBC:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc từng đoạn của bài.
- Chú ý các câu văn:
+ Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam tháng, có năm/ bên nữ thắng ".
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu. 
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
- Ghi ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời.
-Ghi ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
* Đọc diễn cảm:
- HS đọc bài 
- Hướng dẫn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
.
- 3 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: kéo co  bên ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội làng... người xem hội.
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn ...thắng cuộc 
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
- phải có hai đội có số người bằng nhau....
+ Phần đầu giới thiệu cách chơi kéo co.
- Đoạn 2 giới thiệu về cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
+ Lắng nghe và nhắc lại 2 HS.
- HS đọc. Lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời.
- Kéo co là một trò chơi thú vị về thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta.
- HS đọc 
- HS luyện đọc theo cặp.
 - 3 - 5 HS thi đọc 
3. Củng cố – dặn dò:
- Trò chơi kéo co có gì vui ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1.Ổn định: 
2.KTBC:
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV yêu cầu HS làm bài. 
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2 
 - HS đọc đề bài. 
 - HS tự tóm tắt và giải bài toán.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 - HS đọc đề bài. 
 - HS tự làm bài. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 - HS đọc đề bài 
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - Vậy phép tính nào đúng ? Phép tính nào sai và sai ở đâu ? 
 - GV giảng lại bước làm sai trong bài.
 - Nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, lớp làm bài vào vở.
a) 4725 : 15 = 315
 31628 : 48 = 658(dư 44)
b) 35136 : 18 = 1952 
 18408 : 52 = 354 
- HS đọc đề bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải: 
Dùng 1050 viên gạch lát đượclà:
 1050 : 25 = 42 m2
 Đáp số: 42 m2
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
 Bài giải:
Trung bình cả 3 tháng mỗi người sản xuất được là: 
(855+ 920+1350) : 25 = 125(sản phẩm)
 Đáp số: 125 sản phẩm.
- HS đọc đề bài, tự làm bài.
- HS thực hiện phép chia. 
- Phép tính b thực hiện đúng, phép tính a sai. 
4.Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ. ( Nghe – viết)
KÉO CO
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giấy khổ to và bút dạ,
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. KTBC:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn.
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? 
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
 * Soát lỗi chấm bài:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/ HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh .
 + Câu b hướng dẫn học sinh thực hiện tương tự như câu a 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng.
- Các từ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng,
- HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận khi làm xong cử đại diện các nhóm lên dán phiếu của nhóm lên bảng.
- Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có .
- 2 HS đọc lại phiếu.
Từ cần điền : nhảy dây - múa rối - giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền )
b/ Đấu vật - nhấc - lật đật
- Nhận xét bổ sung cho bạn ( nếu có )
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau.
ĐẠO ĐỨC
 YÊU LAO ĐỘNG
I.MỤC TIÊU: 
 - HS nêu được ích lợi của của lao động.
 - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
KNS : GDHS kÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña lao ®éng .KÜ n¨ng qu¶n lÝ thêi gian ®Ó tham gia lµm nh÷ng viÖc võa søc ë nhµ vµ ë tr­êng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định: 
2.KTBC:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê- chi- a”
 - GV đọc truyện lần thứ nhất.
 - HS đọc lại truyện lần thứ hai.
 - GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi (SGK/25)
 - GV kết luận về giá trị của lao động.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1-SGK/25)
 - GV chia 2 nhóm và giải thích yêu cầu làm việc.
Nhóm 1 :Tìm những biểu hiện của yêu lao động.
Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của lười lao động.
 - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
*Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26)
 - GV chia 2 nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống.
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
*Hoạt động 4: Hãy sưu tầm các câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động.
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS cả lớp thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS cả lớp trao đổi, tranh luận.
- HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ của bài.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
- Mỗi nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận. Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Về nhà học thuộc ghi nhớ.
 - Làm đúng theo những gì đã học.
 - Chuẩn bị bài tập 5, 6- SGK/26.
Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2011.
 TOÁN: 
 THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ O
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS:
 - Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
 - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 9450 : 35
 - GV viết phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 - GV theo dõi HS làm bài.
 - GV hướng dẫn lại, như nội dung SGK trình bày. 
 Vậy 9450 : 35 = 270
 - Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
* Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương)
 - GV viết phép chia, HS thực hiện đặt tính và tính. 
 - GV hướng dẫn lại như nội dung SGK. 
 Vậy 2448 : 24 = 102
 - Phép chia 2 448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 - GV nên nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 1. 
c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1(bỏ 11780:42 và 13870:45)
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV cho HS tự đặt tính rồi tính. 
 - HS nhận xét bài làm của bạn. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 - HS đọc đề bài, tóm tắt và trình bày lời giải của bài toán. 
 - GV chữa bài nhận xét. 
 Bài 3
 - HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? 
- GV vẽ một hình chữ nhật lên bảng và hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét.
- HS lắng nghe. 
- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- Là phép chia hết vì số dư là 0. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- Là phép chia hết vì số dư là 0. 
- Đặt tính rồi tính. 
a) 8750 : 35 = 250
 23520 : 56 = 420
b) 2996 : 28 = 107
 2420 : 12 = 201(dư 8)
HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra. 
-HS đọc đề bài. 
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải:
 1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút máy bơm được:
 97200 : 72 = 1350( L )
 Đáp số: 1350 L
-HS đọc.
-Tính chu vi và diện tích của mảnh đất.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
.
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI
 I. MỤC TIÊU: 
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1) ; tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở BT2 trong tình huống cô thể (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT1 Và BT2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. KTBC:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu một số trò chơi mà em biết.
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm  ... ệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni- tơ, khí ô-xy, khí các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ô-xy, khí ni-tơ. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, bụi, hơi nước và vi khuẩn...
II. Đồ dùng dạy- học:
 - HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
 - GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ.
 - Các hình minh hoạ số 2, 4, 5 / SGK trang 66, 67 
III. Hoạt động dạy- học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 * Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được các thành phần có trong không khí.
 * Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí.
 - Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
+ Cách tiến hành:
 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
 - Chia nhóm và kiểm tra lại việc chuẩn bị của mỗi nhóm.
 - Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm và cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy không ?
 - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
 - GV hướng dẫn từng nhóm hoặc nêu yêu cầu trước: Các em hãy quan sát nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 + Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ?
 + Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ?
 + Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ?
- Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hỏi: Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là thành phần nào ?
 - GV giảng bài và kết luận: Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô-xy. Thành phần khí không duy trì sự cháy là khí ni-tơ. Người ta đã chứng minh được rằng lượng khí ni-tơ gấp 4 lần lượng khí ô-xy trong không khí. Điều này thực tế khi đun bếp bằng than, củi hay rơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp sẽ rất dễ bị tắt bếp.
 * Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở. 
 - Mục tiêu: Làm thí nghiệm để biết khí các-bô-níc có trong hơi thở.
+Cách tiến hành:
 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
 - Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm ở hoạt động 1. GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm.
 -Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67.
 -Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần.
 -Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao ?
 - Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 * Kết luận: Trong không khí và trong hơi thở của chúng ta có chứa khí các-bô-níc. Khí các-bô-níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục.
 -Hỏi: Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc ?
 * Kết luận: Rất nhiều các hoạt động của con người đang ngày càng làm tăng lượng khí các-bô-níc làm mất cân bằng các thành phần không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người, động vật, thực vật. 
 * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
 - Mục tiêu: HS biết được không khí còn những thành phần nào khác.
 + Cách tiến hành:
 - GV tổ chức cho HS thảo luận.
 - Chia nhóm HS.
 -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời + Theo em trong không khí còn chứa những thành phần nào khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó.
 - GV giúp đỡ HS, đảm bảo mỗi thành viên điều được tham gia.
 - Gọi các nhóm trình bày.
 - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm hiểu biết, trình bày lưu loát.
* Kết luận: Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn. 
+ Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí ?
+ Không khí gồm có những thành phần nào ?
-HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luận.
- HS lắng nghe và quan sát.
+ Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc.
+ Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
+ Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.
+ Không khí gồm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động.
- HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm.
- HS đọc.
- HS quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong.
- Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, nước vôi không còn trong nữa mà đã bị vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí các-bô-níc.
- HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS quan sát, trả lời.
+ Trong không khí còn chứa hơi nước. Những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, trên sàn nhà, bờ tường, bàn ghế hơi ướt. Hiện tượng đó là do trong không khí chứa nhiều hơi nước.
+ Trong không khí chứa nhiều chất bụi bẩn. Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy các hạt bụi nhỏ bé lơ lửng trong không khí.
+ Trong không khí còn chứa các khí độc do khói của nhà máy, khói xe máy, ô tô thải vào không khí.
+ Trong không khí còn chứa các vi khuẩn do rác thải, nơi ô nhiễm sinh ra.
+ Chúng ta nên sử dụng các loại xăng không chì hoặc nhiên liệu thiên nhiên.
+ Chúng ta nên trồng nhiều cây xanh.
+ Chúng ta nên vứt rác đúng nơi quy định, không để rác thối, vữa.
+ Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở.
- Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
3.Củng cố- dặn dò:
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ I.
 -Dặn HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Toaùn 
Tieát 1
I.Muïc tieâu:
- HS ñaët tính tính ñuùng ñöôïc baøi taâp 1,tính ñöôïc giaù trò cuûa bieåu thöùc ôû baøi taäp 2,giaûi ñöôïc baøi toaùn coù lôøi vaên vaø ñieàn ñöôïc Ñ/S
II. Ñoà duøng:
 Vôû baøi taäp
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc:
GV
HS
1.Cho HS ñoïc yeâu caàu
 - Cho 3HS leân laøm .
- GV nhaän xeùt
2.Cho HS ñoïc yc
- Cho 2HS laàn löôït leân laøm
- GV nhaän xeùt
3) Cho hs ñoïc yeâu caàu
- GV gôïi yù
- Cho 1 hs leân baûng laøm
- GV nhaän xeùt
4)Cho 1 HS ñoïc yc 
-Cho 2 HS leân laøm
- GV nhaän xeùt
- 1HS ñoïc yc
- 3HS thöïc hieän
a) 967
b) 214(dö 25)
c) 1522
 - 1 HS ñoïc yc
 - 2 hs leân laøm
a) 8000
b) 2
- 1 hs ñoïc yc
-HS theo doõi
-1hs leân laøm
 Giaûi
 Soá hoäp ñöôïc xeáp laø :
 1008 : 12 = 84(hoäp)
 ÑS : 84 hoäp
-1HS ñoïc
- 2 HS leân laøm
Doøng 1 Ñ
S
Ñ
S
 III.Cuûng coá –daën doø
 -GV nhaän xeùt tieát hoïc
 -Veà xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm.
Toaùn 
Tieát 2
I.Muïc tieâu:
-HS ñaët tính ñuùng baøi taäp 1 vaø laøm ñöôïc baøi taäp 2 baèng caùch tìm thöøa soá chöa bieát vaø soá chia , giaûi ñöôïc baøi toaùn coù lôøi vaên vaø khoanh ñöôïc baøi taäp 4.
II. Ñoà duøng:
 Vôû baøi taäp
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc:
GV
HS
1.Cho 1 hs ñoïc yc :
- Cho 3 hs leân laøm
- GV nhaän xeùt
2. Cho hs ñoïc baøi
- Höôùng daãn hoïc sinh laøm roài chöõa baøi
-2 hs leân laøm
 GV nhaän xeùt
3. 1 hs ñoïc yeâu caàu
- GV gôïi yù
- Cho laàn löôïc 1hs leân laøm
- GV nhaän xeùt
4.1 HS ñoïc yc	 
-GV gôïi yù 
- Cho HS laøm
- GV nhaän xeùt
- 1 HS ñoïc yc
- 3HS leân laøm
a) 56
b) 54
c) 76
- hs ñoïc
- hs nghe
-2hs leân laøm
a) 313
 b) 75
- hs ñoïc yeâu caàu
- hs theo doõi
- hs laøm
 Giaûi
 Löôïng caø pheâ ñoùng hoäp nhoû laø :
 120 x 145 = 17400(g)
 Soá hoäp to coù laø :
 17400 : 435 = 40(hoäp)
 DDS : 40 hoäp
-1HS ñoïc yc
- HS theo doõi
- HS laøm 
 Khoanh vaøo : A . 23
 III.Cuûng coá –daën doø
 -GV nhaän xeùt tieát hoïc
 -Veà xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm.
OÂN TIEÁNG VIEÄT
Tieát 1
I.Muïc tieâu:
-HS ñoïc vaø ngaét gioïng hôïp lí vaø gaïch döôøi tö caàn nhaán gioïng baøi Tuoåi Ngöïa,Keùo Co vaø khoanh ñuùng baøi taäp 2 trang 69,70 ,ghi ñöôïc ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau baèng caùch ñieàn töø thích hôïp vaøo choå troáng.
II. Ñoà duøng :
 Vôû baøi taäp
II. Hoaït ñoäng daïy – hoïc:
GV
HS
 Tuoåi Ngöïa
1.Cho hoïc sinh ñoïc yc .
- Cho hs luyeän ñoïc baøi Tuoåi Ngöïa (chuù yù ngaét nghæ hôi hôïp lí)
- GV nhaän xeùt
 2.Cho hs ñoïc yc 
 - Cho HS khoanh 
- GV nhaän xeùt
 Keùo Co
 1. Cho HS ñoïc yc 
- Cho HS luyeän ñoïc 
- GV nhaän xeùt 
2. Cho HS ñoïc yc
- GV gôïi yù
-Cho HS laøm
- GV nhaän xeùt
- HS ñoïc yc
- Vaøi HS ñoïc vaø hoïc thuoäc loøng töø “Meï ôi ..........traêm mieàn”
- 1 HS ñoïc yc 
- HS khoanh a
- 1 HS ñoïc yc
- Vaøi HS luyeän ñoïc.
- HS ñoïc yc
- HS theo doõi
- HS laøm
 *Khaùc nhau: 
+ Laøng Höõu Traáp thi keùo co giöõa nam vaø nöõ.
+ Laøng Tích Sôn thi keùo co giöõa trai traùng hai giaùp trong laøng
*Gioáng nhau: Caû hai laøng ñeàu vui veû coå vuõ nhieät tình cho nhöõng ngöôøi chôi keùo co.
 III.Cuûng coá –daën doø
 - GV nhaän xeùt tieát hoïc
 - Veà xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm
OÂN TIEÁNG VIEÄT
Tieát 2
 I.Muïc tieâu:
 -HS laäp ñöôïc daøn yù baøi vaên taû ñoà chôi vaø bieát döïa vaøo gôïi yù ñeå vieát ñöôïc moät ñoaïn vaên ngaén giôùi thieäu veà ñoà chôi hoaëc moät leã hoäi ôû queâ höông.
 II. Ñoà duøng :
 Vôû baøi taäp
 II. Hoaït ñoäng daïy – hoïc:
GV
HS
 LUYEÄN VIEÁT
1.Cho HS ñoïc yc
- GV gôïi yù
- Cho hs döïa vaøo gôïi yù......
- Cho HS laøm baøi
- Cho HS trình baøy 
- GV nhaän xeùt 
2.Cho HS ñoïc yc
- Cho HS laøm baøi
- HS ñoïc baøi
- GV nhaän xeùt
- HS ñoïc yc
- HS theo doõi
- HS laøm baøi
a) Môû baøi :
-Tröïc tieáp: Giôùi thieäu ngay ñoà chôi maø em thích.
- Giaùn tieáp : Daãn daét, gôïi môû...daãn ñeán ñoà chôi.
b)Thaân baøi:
- Taû bao quaùt(hình daùng, kích thöôùc, maøu saéc, chaát lieäu...
- Taû chi tieát töøng boä phaän noåi baäc........
c) Keát baøi: Môû roäng hoaëc khoâng môû roäng.
-Khoâng môû roäng: nhaán maïnh veû ñeïp cuûa ñoà chôi.
-Môû roäng: Neâu yù nghóa hay taùc duïng cuûa ñoà chôi.
- 1 HS ñoïc yc
- HS laøm 
- HS ñoïc baøi
 III.Cuûng coá –daën doø
 - GV nhaän xeùt tieát hoïc
 - Veà xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm.
OÂN TIEÁNG VIEÄT
Tieát 3
Cho hoïc sinh luyeän ñoïc 2 baøi taäp ñoïc tuaàn 16

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_16_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_chuan_kie.doc