Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

Tiết 1: Chào cờ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP (tr. 40)

I. Môc tiªu

- Cã kü n¨ng thùc hiÖn phÐp céng, phÐp trõ vµ biÕt c¸ch thö l¹i phÐp céng, phÐp trõ.

- BiÕt t×m mét thµnh phÇn ch­a biÕt trong phÐp céng, phÐp trõ.

- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

- HS năng khiếu làm thêm bài tập 4.

II.Ph¬ư¬ng pháp và phương tiện dạy học

- Phương pháp: Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.

- Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ.

III. Tiến trình dạy học

 

docx 37 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngày soạn: 17/10/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020
Tiết 1: Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP (tr. 40)
I. Môc tiªu
- Cã kü n¨ng thùc hiÖn phÐp céng, phÐp trõ vµ biÕt c¸ch thö l¹i phÐp céng, phÐp trõ.
- BiÕt t×m mét thµnh phÇn ch­a biÕt trong phÐp céng, phÐp trõ.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
- HS năng khiếu làm thêm bài tập 4.
II.Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
- Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 8’
 8’
 8’
 3’
A. Më ®Çu
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
1 HS chữa BT 4
- NhËn xÐt chung, ch÷a bµi.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Võa råi c¸c em ®· ®­îc häc c¸c d¹ng to¸n vÒ phÐp céng, phÐp trõ vµ t×m sè trung b×nh céng. Giờ học hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép cộng và phép trừ số tự nhiên.
2. Thực hành:
Bµi 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng, cả lớp làm bài vào nháp. Nhận xét kết quả.
- GV h­íng dÉn mÉu:
 Thử lại 
 7580 5184
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về cách thử lại phép cộng. GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li, 3 làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Thử lại phép trừ
-H­íng dÉn mÉu tương tự bài 1. 
 Thử lại 
 5875 6357
- Yêu cầu HS rút ra kết luận. 
GV rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS làm bài tập ý b.
Nhận xét, chữa bài
Bµi 3: T×m 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 cặp làm trên bảng phụ.
- Treo bảng phụ, chữa bài tập.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm 
+ Muèn t×m sè h¹ng ch­a biÕt ta lµm nh­ thÕ nµo?
+ Muèn t×m sè bÞ trõ ch­a biÕt ta lµm nh­ thÕ nµo?
Bài 4: HS (Ngọc, Nam, Ly)
-Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- Nhận xét
 C. Kết luận
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- HĐTQ hoạt động
- 1HS chữa bài: 
Sè c©y cña n¨m ngo¸i trång ®­îc lµ
 21480 - 80600 = 134200 (c©y)
C¶ hai n¨m HS cña tØnh ®ã trång được số cây lµ:
21480 + 134200 = 349000 (c©y) §¸p sè: 349000 c©y.
- L¾ng nghe, ghi vë.
- 1HS ®äc yc bµi, c¶ líp theo dâi SGK.
- 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng, cả lớp làm bài vào nháp. 
- Quan sát GV hướng dẫn mẫu.
- HS rút ra kết luận về cách thử lại phép cộng: Muèn thö l¹i phÐp céng ta cã thÓ lÊy tæng trõ ®i mét sè h¹ng, nÕu ®­îc kÕt qu¶ lµ sè h¹ng cßn l¹i th× phÐp tÝnh lµm ®óng.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
 35 462 + 27519 = 62981
Thö l¹i: 62981 - 35462 = 27519
 69108 + 2074 = 71182
Thö l¹i: 71182 - 69108 = 2074
 267345+ 31925 = 299270
Thö l¹i: 299270 - 267345 = 31925
- HS quan sát và làm bài 
- HS rút ra kết luận: Muèn thö l¹i phÐp trõ ta cã thÓ lÊy hiÖu céng víi sè trõ, nÕu ®­îc kÕt qu¶ lµ sè bÞ trõ th× phÐp tÝnh lµm ®óng.
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
 4025 - 312 = 3713
Thö l¹i: 3713 + 312 = 4025
 5901 - 638 = 5263
Thö l¹i: 5263 + 638 = 5901
 7521 - 98 = 7423
Thö l¹i: 7423 + 98 = 7521
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài tập theo yêu cầu của GV.
a) + 262 = 4848
 = 4848 - 262
 = 4586
b) - 707 = 3535
 = 3535 + 707
 = 4242
+ Muèn t×m sè h¹ng ch­a biÕt ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
+Muèn t×m sè bÞ trõ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Làm bài cá nhân
 Bài giải
Núi Phan –xi –păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là:
 3143 – 2428 = 715 (m)
 Đáp số: 715m
- Chữa bài nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
Tiết 3: Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
GDQPAN: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc. Hình ảnh đất nước ta sau ngày giành độc lập năm
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát.
 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: "Chị em tôi". Nêu nội dung bài.
- Nhận xét, tuyên dương
 B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giới thiệu chủ điểm.
- Giới thiệu bài: Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên năm 1945, đứng gác dưới đêm trăng, anh bộ đội suy nghĩ và ước mơ về tương lai của đất nước tương lai của trẻ em. Anh mơ ước điều gì về tương lai của đất nước, anh ước mơ tương lai của các em như thế nào? Bài tập đọc Trung thu độc lập hôm nay ta học sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
2. Kết nối
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Bài chia ra làm mấy đoạn?
- Đọc tiếp nối từng đoạn
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
+Lần 1: Tìm từ khó và luyện đọc.
-Luyện đọc từ khó
Lần 2: Giải nghĩa từ
Tìm và luyện đọc câu văn dài.
- Đọc theo cặp:
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS khá đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
 - HS đọc đoạn 1.
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
GDQPAN.Anh chiến sĩ là một trong rất nhiều những người lính đang ngày đêm canh gác, bảo vệ Tổ quốc. Một người chiến sĩ đang làm nhiệm vụ thiêng liêng vẫn nghĩ tới các em nhỏ, nghĩ tới ngày mai của các em. 
- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn 1.
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập?
- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3:
- Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- GDQPAN. Những ước mơ của anh chiến sĩ không chỉ trở thành hiện thực mà có những điều vượt qua cả ước mơ của anh, ai có thể kể những thành tựu hiện tại của đất nước mà em biết? (VN trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới, trở thành điểm du lịch, .)
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn 3.
- GV chốt lại ý đúng.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi bảng.
3. Thực hành: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
+ GV đọc mẫu.
+ Luyện đọc cá nhân.
+ Thi đọc cá nhân.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Kết luận
- Nêu ý nghĩa của bài. 
Để đáp lại sự quan tâm của các anh chiến sĩ và xã hội ta các em cần làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- Bài chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến của các em.
+ Đoạn 2: Tiếp đến to lớn, tươi vui.
+ Đoạn 3: Còn lại. 
- 3 hs đọc nối tiếp lần 1
-HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Luyện đọc câu văn dài khó đọc.
 - Đọc bài theo cặp.
- 2 Cặp đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập “Trăng ngàn và gió núi bao la” “Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập tự do ” “Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố làng mạc, núi rừng ”
- Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trong tương lai dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. Giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn. Ống khói chi chít, cao thẳm.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
-Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Mơ ước của anh chiến sĩ đã thành hiện thực: Nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, 
-Quan sát hình ảnh ước mơ của anh chiến sĩ và hình ảnh của hiện tại. 
- HS kể 
- HS phát biểu theo ý hiểu. Nhận xét, bổ sung.
- Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu nhi.
- Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Đoạn 3 
+ Lắng nghe, theo dõi SGK.
+ HS luyện đọc diễn cảm cá nhân.
+Thi đọc diễn cảm.
-2 HS
Liên hệ bản thân.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
CHIỀU
Tiết 1: Chính tả (Nhớ - viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu
- Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a BT 3 (b)
II. Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 2.
 - Phương pháp: Hỏi đáp, Luyện tập - Thực hành. 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 2’
7’
10’
5’
8’
3’
A. Phần mở đầu
 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs lên bảng viết từ:
+ Viết hai từ láy có tiếng chứa âm s
+ Viết hai từ láy có tiếng chứa âm x.
- Nhận xét, chữa bài. 
 B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết bài Gà Trống và Cáo. Sau đó, các em sẽ làm bài tập chính tả điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu từ tr/ch. 
2. Kết nối
a. Hướng dẫn viết chính tả:
- Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- GV yêu cầu hs đọc nội dung đoạn thơ.
+ Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
+ Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học? 
+ Đoạn thơ muốn nói với ta điều gì? 
- Hướng dẫn hs viết từ khó.
- Y/cầu hs tìm các từ khó và luyện viết.
- Yêu cầu hs nhắc lại cách trình bày.
b. HS viết bài:
- GV yêu cầu HS gấp SGK nhớ viết bài.
- HS soát bài.
- Yêu cầu HS soát bài.
c. Nhận xét, chữa bài của HS.
- GV nhận xét 13 bài của HS.
- Nhận xét chung.
3. Thực hành: H/dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 a: Đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- GV đưa 3 bảng nhóm đã viết sẵn đoạn văn. Yêu cầu 3 HS làm bài, cả lớp làm bài vào vở BTTV.
- Nhận xét, chữa bài tập.
Bài 3 (b); Thực hiện dưới hình thức thi đua “Ai nhanh nhất” Tìm các từ: Chứa tiếng có vần ươn, ương, có nghĩa như sau:
- Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp hơn.
- Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái không có ở trước mắt hay chưa từng có.
- HS - GV nhận xét
C. Kết luận
 - GV nhận xét tiết học.
- HĐTQ hoạt động
- 2 hs lên bảng viết các từ theo yêu cầu của gv.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe, ghi vở.
- 3 - 5 hs đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Thể hiện Gà là một con vật thông minh.
+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang đi tới.
+ Hãy cảnh giác, ... m)
- Lắng nghe, ghi bảng.
- HS đọc bảng số.
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính 1 trường hợp để hoàn thành bảng như sau.
A
B
C
 (a + b) + c
 a + (b + c)
 5
 4
 6
(5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15
5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15
35
15
20
(35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70
35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70
28
49
51
(28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128
28 + (49 + 51) = 28 + 10 = 128
 8’
 8’
3’
- GV : Hãy so sánh giá trị của biểu thức
 (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5; b = 4; c = 6
- Ta thấy giá trị của (a + b) + c và của
 a + (b + c) luôn luôn bằng nhau ta viết:
(a + b) + c = a + (b + c)
- Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng thế nào?
- GV cho HS nhắc lại kết luận đồng thời ghi kết luận lên bảng.
3. Thực hành
Bài 1: Tính bằng cách thuận lợi nhất.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS phân tích đầu bài. Hiểu thế nào là cách tính thuận lợi nhất.
- GV viết lên bảng biểu thức: 
 4367 + 199 + 501
- GV yêu cầu hs (khá, giỏi) thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cỏch thuận tiện.
- Theo em vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải? 
- Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng, khi cộng nhiều số hạng ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là số tròn (chục, trăm, nghìn,) để việc tính toán được thuận tiện hơn.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. 3 HS làm bài trên bảng phụ.
- GV, HS nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Đọc nội dung của bài tập.
Tóm tắt.
Ngày đầu: 75 500 000 đồng.
Ngày hai : 86 950 000 đồng.
Ngày ba : 14 500 000 đồng.
Cả ba ngày:đồng?
- Nhận xét chữa bài
C. Kết luận
- GV yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV nhận xét tiết học. 
- Giá trị của biểu thức này đều bằng 15 
- Lắng nghe.
- Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- 2, 3 hs đọc trước lớp. 
- 1HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- HS phân tích đầu bài.
- HS khá làm theo hướng dẫn của GV.
4367+199+ 501= 4367+ (199 + 501)
 = 4367 + 700
 = 5067
- Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là
4367 + 700 làm nhanh và thuận tiện.
- HS nghe
3làm trên bảng nhóm, lớp làm vào vở.
4400+2148+252=4400+ (2148+252 )
 = 4400 + 2400
 = 6800
921+ 898 + 2079 = (921 + 2079) + 898
 = 3000 + 898 
 = 3898
467 + 999 + 9533 = (467 + 9533) +999
 = 10000 + 999
 = 1099
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Theo dõi GV hướng dẫn tóm tắt và giải toán. 
+1 hs lên bảng làm bài tập.
+ Cả lớp làm bài trong vở.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài giải:
Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 
75500000+86950000= 162450000 (đồng)
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 
162450000 + 14 500 000 = 176950000 (đồng)
 Đáp số: 176950000đồng 
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các trình tự theo thứ tự thời gian.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, Luyện tập - Thực hành. Trình bày.
- Phương tiện: 1 tờ giấy khổ to viết sẵn đề bài và gợi ý.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 5’
25’
 5’
A. Phần mở đầu
 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Mỗi em đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của chuyện Vào nghề.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta thực hành phát triển thành câu chuyện hoàn chỉnh.
2. Kết nối: Tìm hiểu đề bài.
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV mở bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu và các gợi ý:
 - Gv gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng của đề bài: 
- Yêu cầu HS đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ, trả lời.
- Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả bài làm.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện
- Kể chuyện trong nhóm.
1.Em mơ thấy mỡnh gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
2. Em thực hiện điều ước như thế nào?
3. Em nghĩ gì khi tỉnh giấc?
- Thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BTTV.
- Tiếp nối đọc cho các bạn nghe.
- Nhận xét, tuyên dương
C. Kết luận
- Theo em hiểu thế nào là phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng?
- GV nhận xét tiết học: Biểu dương những hs học tốt, những hs phát triển câu chuyện tốt
- Yêu cầu hs về nhà sửa lại câu chuyện đã viết ở lớp và kể cho người thân nghe. 
- Cả lớp hát
- 4 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn hoàn chỉnh của mình.
- Lắng nghe, ghi vở.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Cùng giáo viên phân tích đề bài.
- Gạch chân dưới các từ quan trong của đề bài: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Đọc thầm ba gợi ý.
- HS viết ý chính ra vở nháp, sau đó kể lại cho bạn nghe.
- Kể trong nhóm: 
 Một buổi trưa hè, em đang mót từng bông lúa rơi trên cánh đồng bỗng thấy trước mặt hiện ra một bà tiên đầu túc bạc phơ. Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo:
- Giữa trưa nằng chang chang mà cháu không đội mũ thỡ sẽ bị cảm đấy! Vì sao cháu đi mót lúa giữa trưa thế này?
Em đáp:
 Cháu tiếc những bông lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa đi mót lúa cho ngan ăn đỡ cha mẹ. Buổi chiều cháu còn phải đi học.
Bà tiên bảo:
- Cháu ngoan lắm bà sẽ tặng cháu ba điều ước.
 - Em không dùng phí một điều ước nào. Ngay lập tức, em ước cho em trai em biết bơi thật giỏi vỡ em thường lo cho em trai em bị ngó xuống sụng. Điều ước thứ hai em ước cho bố em khỏi bệnh đau lưng để mẹ em đỡ vất vả. Điều ước thứ ba em ước cho cả gia đình em có một chiếc máy vi tính để chúng em học tin học. Cả ba điều ước ứng nghiệm ngay.
- Em đang rất vui thì tỉnh giấc em tiếc quả nhưng đó chỉ là một giấc mơ.
- HS thi kể trước lớp.
- Viết bài vào vở BTTV.
- 3 HS năng khiếu đọc tiếp nối bài của mình.
- Tự tưởng tượng để nghĩ ra nội dung câu chuyện theo nội dung đó có sẵn.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Tiết học thư viện + sinh hoạt tuần 
TIẾT HỌC THƯ VIÊN - ĐỌC CẶP ĐÔI
CHỦ ĐIỂM: MÙA THU
I. Mục tiêu
	- Học sinh đọc và hiểu nội dung câu chuyện.
	- Giáo dục học sinh biết thời tiết mùa thu.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
	- Phương pháp: đọc cặp đôi, trả lời câu hỏi.
	- Phương tiện: truyện, giấy A4, bút chì, bút màu. 
III. Tiến trình dạy học
T.G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
8’
5’
5’
2’
10’
I. Tiết học Thư viện
A. Mở đầu
1. Ổn định: HĐTQ điều khiển
2. HS chọn truyện
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết học hôm nay cô và các em sẽ học về tiết đọc cặp đôi với chủ điểm về "mùa thu"
2. Kết nối
a. Hoạt động 1: Trò chơi “Kết bạn”
- Gv hướng dẫn học chơi trò chơi (kết bạn..kết 2)
- Cô thấy bạn nào cũng tìm được cặp cho mình rồi, tiết học này chùng ta sẽ cùng nhau đọc truyện nhé, cô mời các em ngôi theo cặp của mình.
+ Bạn nào nêu lại được cách lật sách đúng?
- Để thuận lợi hơn cho quá trình đọc sách cô sẽ đặt tên cho các nhóm như sau: 1, 2, 3, 4
- Gọi đại diện nhóm lên lấy truyện
b. Hoạt động 2: Đọc
- GV quan sát, hướng dẫn, kiểm tra học sinh đọc.
- Khen ngợi những lỗ lực của hs.
- Giúp đỡ học sinh còn khó khăn khi đọc, hướng dẫn học sinh chọn truyện ngắn hơn để đọc.
- Quan sát học sinh cách lật sách, hướng dẫn học sinh cách lật sách đúng khi cần.
c. Hoạt động 3: Sau khi đọc
+ Các em thấy truyện hôm nay có hay và thú vị không?
+ Vậy nhóm nào muốn chia sẻ cho các bạn nghe về quyển truyện về mình đã được đọc
+ Em có thích câu truyện mình vừa đọc không? tại sao?
+ Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? tại sao?
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Điều gì các em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc?
+ Đoạn nào trong câu chuyện mà em thích nhất tại sao?
+ Nếu em là nhân vật đó em có hành động như vậy không?
+ Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn cùng đọc không?
+ Theo em các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? tại sao?
+ Theo em vì sao tác giả lại viết câu chuyện này?
- GV nhận xét, khen ngợi hs
Hoạt động mở rộng
- Yêu cầu các nhóm vẽ lại một nhân vật trong câu chuyện em vừa đọc vào giấy A4, nhắc nhở hs về bố cục, màu sắc trong tranh.
- Yêu cầu hs viết 1, 2 nêu cảm nghĩ của mình dưới bức tranh
- GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm chia sẻ phẩm trước của mình trước lớp.
- GVnhận xét, khen ngợi học sinh
C. Kết luận
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh sau giờ học.
- Giáo dục học sinh: lòng kính trọng, biết ơn các thầy cô, cách giữ gìn, bảo quản truyện.
II. Sinh hoạt lớp
1.Học sinh
- Tổ trưởng nhận xét chung tình hình học tập của tổ
-Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung trong tuần học vừa qua.
2.Giáo viên tổng hợp nhận xét chung:
1.Ưu Điểm:
a)Đạo đức
 - Đa số các em ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, gương mẫu với em nhỏ.
 -Tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể.
 b. Học tập
- Đa số các em có ý thức tốt trong học tập, học bài và làm bài trước khi tới lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 Khen trong tuần: Ngọc, Diệu, Ly, Nam
c. Thể dục vệ sinh.
- Tham gia vệ sinh lớp, cá nhân, vệ sinh sân trường và các khu vực được phân công.
- Có ý thức giữ vệ sinh chung, vứt rác đúng nơi quy định.
-Biết chăm sóc bồn hoa cây cảnh ở khu vực lớp.
2.Tồn tại: 
Mét sè em cßn chưa có ý thức trong giờ học còn hay làm việc riêng thiếu đồ dùng học tập.
Trong giờ học chưa tích cực hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II) Phương hướng tuần 8
`	- Phát huy những ưu điểm trong tuần đã đạt được.
 - Duy trì thực hiện các nề nếp, nội quy lớp, trường.
 - Tuyên dương, khen ngợi, uốn nắn kịp thời các em còn vi phạm nội quy nề nếp.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS tham gia chơi
- HS ngồi theo cặp mình chọn.
- 2 HS nêu
- HS lắng nghe
- Đại diện nhóm lên lấy truyện
- HS thực hiện đọc nhóm đôi
- HS lắng nghe.
- 3, 4 hs trả lời
-Lấy tinh thần xung phong 2 nhóm đọc
- HS nêu câu trả lời.
- HS nêu câu trả lời.
- HS nêu câu trả lời.
- HS nêu câu trả lời.
- HS nêu câu trả lời.
- Có
- HS khá giỏi trả lời
- HS lắng nghe, cất truyện
- HS thực hành vẽ
- HS thực hành viết cảm nghĩ
- Các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Tổ trưởng báo cáo
- các thành viên bổ sung phát biểu ý kiến
- Chủ tịch hội đồng tổng hợp báo cáo.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
-Lắng nghe và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2020_2021.docx