I. Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số, giải toán.
- Rèn kỹ năng làm tính chia và giải toán.
- HS có tính cẩn thận, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT4.
III. Họat động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:(4') HS làm bài 1b ( tr 84)
B.Bài mới:(34')
1.Giới thiệu bài:(1')
2.Hướng dẫn HS luyện tập:(30')
Tuần 16 Thứ hai, ngày 18 tháng 12 năm 2006. Tiết 1 Chào cờ ______________________________________ Tiết 2 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số, giải toán. - Rèn kỹ năng làm tính chia và giải toán. - HS có tính cẩn thận, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT4. III. Họat động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ:(4') HS làm bài 1b ( tr 84) B.Bài mới:(34') 1.Giới thiệu bài:(1') 2.Hướng dẫn HS luyện tập:(30') Bài1(84) GV ghi pt lên bảng. - Nhận xét các phép tính?( chia hết hay có dư) - Nêu cách thử lại? Bài2(84) - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - GV chấm bài, NX. Bài3(84) - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải? - GV NX, chữa. Bài4(84) GV treo bảng phụ. - Giải thích vì sao sai? - GV chốt kq đúng. 3.Củng cố, dặn dò:(3') - Nêu ND luyện tập? - NX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc y/c, tự làm. - Vài HS chữa bài - HS nêu NX. - HS nêu và thử lại 1 phép tính. - HS đọc đề toán. - HS nêu, tóm tắt: - HS làm vào vở, 1HS chữa. 1050 : 25 = 42 9 (m2) - HS đọc đề toán. - HS nêu và tóm tắt. - HS nêu - HS làm vào vở, 1HS chữa. - NX,chữa bài -HS nêu y/c. HS tự tìm chỗ sai. - HS nêu. Tiết 3 Đạo đức Bài 8: Yêu lao động (Tiết1) I.Mục tiêu: - HS bước đầu biết được giá trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - HS biết yêu lao động, phê phán những biểu hiện chây lười. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết ghi nhớ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ(4') - Vì sao phải kính trọng , biết ơn thầy cô giáo? - Em cần làm gì để tỏ lòng kính trọng thầy cô giáo ? B. Bài mới:(31') 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Dạy bài mới: (27') * Họat động 1: Đọc truyện " Một ngày của Pê-chi-a" - GV đọc lần thứ nhất. - GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK (Lưu ý : câu hỏi 3 bỏ từ " vì sao") - GV kết luận: cơm ăn, áo mặc, sách vở đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn. - GV treo bảng phụ viết ghi nhớ. )( bỏ câu : lười học là đáng chê trách) * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(Bài tập 1 SGK) - GV chia lớp thành nhóm 4, nêu bài tập 1. GV kết luận: * Hoạt động 3: Đóng vai( Bài tập 2 SGK) - GV chia lớp thành 4 nhóm. GV hướng dẫn HS thảo luận lớp: - Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? Ai có cách khác ? - GV KL 3. Củng cố, dặn dò: (3') - NX giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: xem trước bài tập 3, 4, 5, 6 SGK. - HS nghe. - 1 HS đọc lại. - HS thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả- lớp trao đổi, tranh luận. - HS đọc ghi nhớ.(3 - 4 HS ) - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - HS đọc lại ghi nhớ. Tiết 4 Tập đọc Kéo co I.Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. - Hiểu các thuật ngữ trong bài. Hiểu tục trò chơi kéo co ở nhiều địa phương ttrên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. - HS có ý thức học bộ môn. II.Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn " Hội làngxem hội" III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ:(5') 2- 3 HS đọc thuộc bài " Tuổi Ngựa" Trả lời câu hỏi 4,5 trong SGK. B. Bài mới: (34') 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (30') a, Luyện đọc:(10') - Bài chia làm mấy đoạn? GV kết hợp giúp HS sửa sai, hướng dẫn nghỉ hơi đúng. - GV đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài:(10') - GV hướng dẫn HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK - Nêu nội dung bài ? c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:(10') - Bài này cần đọc với giọng thế nào ? - GV hướng dẫn đọc đoạn " Hội làngxem hội" - GV NX. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - NX giờ học. - VN kể lại trò chơi kéo co cho mọi người nghe. - HS đọc thầm bài. - 3 đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2 lượt) - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - HS lần lượt trả lời. - HS nêu. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. - Sôi nổi hào hứng. - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - Lớp NX bình chọn. Chiều : Tiết 1 Chính tả ( nghe - viết) Kéo co I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS ; tìm và phân biệt tiếng có âm đầudễ lẫn: r/ d/ gi. - HS nghe viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài " Kéo co"; chú ý một số tiếng có âm r/ d/ gi. - HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép bài tập 2a. III.Hoạt động dạy- học : A. Kiểm tra bài cũ: (4') :1HS lên bảng. Lớp viết nháp 5 từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng tr/ ch. B. Bài mới:( 34') 1. Giới thiệu bài:(1') 2. Hướng dẫn chính tả.(6') - GV đọc mẫu bài viết. - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Ngoài tiếng đầu câu, còn những từ, tiếng nào cần viết hoa ? Vì sao ? - Tìm từ ngữ khó viết trong bài ? 3. Viết chính tả.(13') - GV đọc cho HS viết. - GV đọc cho HS soát lại. 4. Chấm, chữa bài.(5') - GV chấm từ 7- 8 bài, NX giờ học, chữa lỗi phổ biến. 5. HD HS luyện tập (6') Bài 2a. GV treo bảng phụ. - GV chốt ý đúng. 6. Củng cố, dặn dò:(3') - GV lưu ý HS khi viết tiếng có âm đầu r/ d/ gi. - NX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại bài viết. - HS nêu. - Hữu Trấp, Quế Võ,vì đó là danh từ riêng. - Ganh đua, trai tráng, khuyến khích. - HS luyện viết từ khó - HS viết vào vở. - HS đổi vở soát bài. - HS làm vào vở bài tập. - 1 số HS chữa bài. Tiết 2 Luyện Toán Luyện tập: Chia cho số có hai chữ số, giải toán. I.Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn. - Rèn kỹ năng làm tính chia cho số có 2 chữ số và giải toán. - HS có tính cẩn thận, khoa học khi làm toán. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép BT4, 5. III.Hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: (4') Đặt tính rồi tính: 9108 : 36 7772 : 58 - 2 HS lên bảng - Lớp làm nháp. B.Bài mới:(34') 1.Giới thiệu bài(1') 2.Hướng dẫn HS luyện tập(30') Bài 1. Đặt tính rồi tính: a, 2950 : 35 b, 4846 : 88 2440 : 76 22176 : 84 - Nhắc lại các bước thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số? Bài 2. Tính bằng 2 cách : a, 6384 : (3 x7) b, (492 x 25) : 5 - GVNX, chữa bài Bài 3.Dưới đây là bảng ghi số đường đã bán của một cửa hàng trong tháng 2 năm 2005: Tuần 1:2050 kg Tuần2: 2130 kg Tuần 3: 2210 kg Tuần 4: 2290 kg a,Trung bình mỗi tuần cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg đường. b, Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg đường? (Coi như ngày nào cũng bán hàng) - GV chấm, chữa bài - HS nêu y/c. - HS tự làm. - 4 HS chữa - Lớp NX. - HS nêu. - HS nêu y/c. - HS tự làm. - 2 HS chữa - Lớp NX. - HS đọc đề toán. - HS tự làm vào vở - 1 HS chữa. - NX bài 3.Củng cố, dặn dò:(3') - Nhắc lại ND luyện tập - GV NX giờ học. Dặn HS hoàn chỉnh các BT. Tiết 3 Luyện Tiếng Việt Luyện tập làm văn: Miêu tả đồ vật I.Mục tiêu: - Củng cố cách làm bài văn miêu tả đồ vật. - HS làm được 1 bài văn miêu tả đồ vật: tả theo trình tự hợp lý, làm rõ đặc điểm riêng của đồ vật. - HS có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi dàn bài chung của bài văn miêu tả đồ vật. III.Hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ(4') - Bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần ? Là những phần nào? Khi tả đồ vật, ta cần tả những gì? B.Bài mới(34') 1 Giới thiệu bài(1') 2. Hướng dẫn HS luyện tập:(30') Đề bài: Hãy tả chiếc cặp sách của em . a. Hướng dẫn tìm hiểu đề: - Đề bài y/c tả gì? - Mở bài cần nêu những gì? - Thân bài cần tả những gì? - Kết bài cần nêu gì? b.Thực hành: - GV theo dõi, nhắc nhở. - GV NX, ghi điểm. - HS đọc đề - HS nêu. - Giới thiệu chiếc cặp sách . + Tả bao quát chiếc cặp sách( chất liệu, kiểu dáng, màu sắc...) + Tả từng bộ phận: - Quai xách, khóa cặp... - Tả bên trong cặp ( có mấy ngăn, dùng đựng gì?) - Nêu cảm nghĩ của em đối với cặp... - HS làm bài vào vở. - 1số HS đọc bài làm của mình- Lớp NX. 3. Củng cố, dặn dò:(3') - Nhắc lại dàn bài chung của bài văn miêu tả vật? - NX giờ học. Dặn HS hoàn chỉnh bài văn( nếu chưa xong). Sáng Thứ ba, ngày 19 tháng 12 năm 2006 Tiết 1 Toán Thương có số 0. I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. - HS có tính cẩn thận, lòng say mê môn toán. II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết KL. III.Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: (5') HS làm bài 3 (tiết trước) B. Bài mới: (34') 1. Giới thiệu bài:(1') 2. Giới thiệu phép chia " Thương có chữ số 0"(12') a. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị - GV nêu ví dụ: 9450 : 35 = ? GV lưu ý HS : ở lần chia thứ ba ta có 0 chia 35 được 0; phải viết 0 ở vị trí thứ 3 của thương. - GV yêu cầu HS thử lại. b. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục. - GV nêu ví dụ: 2448 : 24 = ? GV lưu ý HS: ở lượt chia thứ 2 có 4 chia 24 được 0; phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương. *KL cả 2 trường hợp: GV đưa ra KL. 3. Thực hành: (18') Bài 1 (85): Đặt tính rồi tính - GVNX, chữa bài Bài 2 (85) - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Trước hết ta phải làm gì ? - GVNX chữa bài Bài 3 (85) - Em hiểu tổng độ dài 2 cạnh liên tiếp là gì ? - Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ? - Nêu cách tìm CD và CR ? - GV chấm 1 số bài, NX. - HS đặt tính rồi tính, 1 em lên bảng cả lớp nháp 9450 35 245 000 270 - HS thử lại. - HS tự làm: 1em lên bảng, lớp nháp. 2448 24 04 4 8 102 00 - HS tự làm, vài HS chữa. - HS nhắc lại những điều cần chú ý. - HS đọc đề. - HS nêu. - Đổi 1 giờ 12 phút ra phút. - HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS chữa. - HS đọc đễ. - Tổng CD và CR ( nửa chu vi) - 2HS nêu - Dựa và bài toán tìm 2 số biết tổng và hiệu để tìm. - HS tự làm, 1 HS chữa. 4. Củng cố, dặn dò : (3') - Nhắc lại điều lưu ý khi thực hiện phép chia thương có chữ số 0 ? - NX giờ học. Dặn HS hoàn chỉnh các bài tập. Chuẩn bị giờ sau. Tiết 2 Khoa học Không khí có những tính chất gì? I.Mục tiêu: - HS nắm được 1 số tính chất của không khí, 1 số ví dụ về ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong cuộc sống. - Rèn kỹ năng quan sát, ; làm thí nghiệm phát hiện, chứng minh 1 số tính chất của không khí. - HS say mê tìm hiểu khoa học. II.Đồ dùng dạy- học : - Hình trang 64, 65 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay có hình dạng kh ... , tả, trình bày ý kiến. - HS có ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép BT1. III. Hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ:(4') - Câu kể được dùng làm gì? Cuối câu kể có dấu gì? - Lấy VD 1 câu kể? B.Bài mới:(34') a. Giới thiệu bài: (1') b. Hướng dẫn HS luyện tập:(30') Bài 1.( Bài 1 – BT trắc nghiệm TV tr 90) - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn -Tìm các câu kể trong đoạn văn trên? - GV chốt kq đúng. - GV NX, chốt kq đúng. Bài 2. Viết 1 câu kể: a, Kể về một việc em làm ở nhà vào ngày chủ nhật. b, Tả hình dáng hoặc màu sắc chiếc cặp sách em đang dùng. c, Giới thiệu 1 bạn thân của em. e, Nói lên điều em lo hoặc điều băn khoăn trước khi làm bài KT môn TV - GV chấm bài, NX. - Vài HS đọc to đoạn văn - HS làm bài. - HS chữa bài - Lớp NX. - HS nêu y/c. - HS làm bài cá nhân - 2 HS lên bảng viết các câu của mình . - 1 số HS đọc bài làm của mình. - Lớp NX. 3. Củng cố, dặn dò:(3') - Thế nào là câu kể? Tác dụng của câu kể? - NX giờ học. Dặn HS ôn bài. Hoàn chỉnh các BT. Sáng Thứ sáu, ngày 22 tháng 12 năm 2006 Tiết 1 Toán Chia cho số có 3 chữ số (Tiếp theo ) I. Mục tiêu : - Giúp HS biết thực hiện phép chia chữ số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số. - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. - HS có tính cẩn thận, lòng say mê toán học. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép bài tập 2. III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: (5') : 2HS làm bài 3 (tr 87) B. Bài mới: (34') 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn HS chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số. a. Trường hợp chia hết: GV nêu ví dụ: 41535 : 195 = ? GV giúp HS ước lượng: 415 : 195 = ? Lấy 400 : 200 được 2. 253 : 195 = ? Lấy 300 : 200 đợc 1. 585 : 195 = ? Lấy 600 : 200 được 3 - Hãy thử lại: ? 41535: 195 = 213. b. Trường hợp chia có dư: VD: 80120 : 245 = ? Tiến hành tương tự như trên. 3. Thực hành.(20') Bài 1 (88) - Nêu yêu cầu. - GV giúp những HS còn chậm cách ước lượng. Bài 2 (88) - GV treo bảng phụ. - Nêu cách tìm thừa số chưa biết ? - Nêu cách tìm số chia chưa biết ? GV NX, chốt ý đúng. Bài 3 (88) - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu phép tính giải? - GV chấm bài, NX. 4. Củng cố, dặn dò: (3') - Nhắc lại ND bài. - NX giờ học. Dặn HS: Hoàn chỉnh 3 bài tập. - HS tự làm nháp, 1 HS lên bảng 41535 195 253 213 585 00 - HS thử lại - 1HS lên làm. - HS nêu miệng lại cách làm . - HS làm bài. 2 HS chữa bài - NX, chữa bài. - HS đọc. - Lấy tích chia thừa số đã biết. - Lấy SBC chia thương. - HS tự làm vào vở, 2 em chữa. - HS đọc đề. - HS nêu. - HS làm vào vở, 1 em chữa. -NX Tiết 2 Địa lí Thủ đô Hà Nội. I. Mục tiêu: - HS biết xác định vị trí của thủ đô HN trên bản đồ VN.Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - HS có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II. Đồ dùng dạy- học: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh về Hà Nội. III. Hoạt động dạy- học: A Kiểm tra bài cũ: (4') - Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? B. Bài mới: (34') 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Dạy bài mới: 30') a, Hà Nội- thành phố lớn ở trung tâm đông bằng Bắc Bộ. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: - GV đưa ra bản đồ hành chính Việt Nam. - Chỉ ra vị trí của Hà Nội ? - Hà Nội giáp với tỉnh nào ? - Từ Hà Nội đến tỉnh khác bằng loại đường giao thông nào ? - Từ tỉnh HD đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ? ịGV tóm tắt. b, Thành phố cổ đang ngày càng phát triển. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1 : HS thảo luận theo gợi ý. - Hà Nội được chọn làm kinh đô năm nào? Khi đó kinh đô được đặt tên là gì ? - Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác ? Tới nay Hà Nội bao nhiêu tuổi ? Khu phố cổ có đặc điểm gì ? Khu phố mới có tên đặc điểm gì ? Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. Bước 2: Trình bày kết quả. đGV chốt ý đúng. c, Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Bước 1: Thảo luận theo gợi ý: - Nêu dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: trung tâm chính trị, trung tâm kinh tế, trung tâm văn hoá, khoa học ? - Kể tên một số trường đại học, bảo tàng ở Hà Nội ? Bước 2: Trình bày kết quả. - GV NX chốt ý đúng, cho HS xem tranh ảnh. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - Nhắc lại ND bài. - NX giờ học. VN học bài, chuẩn bị bài sau. - HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ trong SGK. - HS trả lời, HS khác NX . -Xe máy, tàu hỏa, ô tô, máy bay - ô tô, xe máy, tàu hỏa. . - Năm 1010... Thăng Long - HS thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm bàn. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS đọc tóm tắt. Tiết 3 Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - HS biết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Rèn kỹ năng miêu tả đồ vật. - HS có ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy- học: HS : Dàn ý tả đồ chơi ( TLV tuần 15) III. Hoạt động dạy- học : A. Kiểm tra bài cũ: (5'): Đọc bài giới thiệu 1 trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. B. Bài mới: (34') 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài: (7') a. HD HS nắm vững yêu cầu của bài: - GV ghi đề bài lên bảng: Tả 1 đồ chơi mà em thích. b. HD HS XD kết cấu 3 phần của 1 bài. - Có những cách mở bài nào ? - HD viết thân bài: tìm câu mở đoạn , thân đoạn, kết đoạn. - Có những cách nào kết bài ? 3. HS viết bài: (23') GV theo dõi nhắc nhở HS. 4. Củng cố, dặn dò : (3') - Thu bài. - NX giờ học . VN chuẩn bị bài sau. - 1 số HS đọc đề bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. - HS đọc thầm dàn ý đã chuẩn bị. - 2 HS giỏi đọc dàn ý của mình. - Trực tiếp, gián tiếp - HS đọc mẫu mở bài trong SGK. - 2 HS trình bày mở bài( gián tiếp , trực tiếp) - 1 HS làm mẫu thân bài. - KB mở rộng, KB không mở rộng. - 2 HS trình bày kết bài( mở rộng và không mở rộng) - HS viết bài vào vở. ________________________________________ Chiều: Tiết 1 Kĩ thuật Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. - HS có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình. II. Đồ dùng dạy- học: - Hạt giống( đỗ), mẫu hạt giống đã thử độ nảy mầm. - Giấy thấm nước, vải mềm, đĩa đựng hạt. III. Hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: (4') - Nêu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa ? B. Bài mới: (31') 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Dạy bài mới: (27') * HD 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu hạt giống đã thử độ nảy mầm. - Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống ? - Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống ? - Cần những vật liệu và dụng cụ nào khi thử độ nảy mầm ? * HD 2: GV HD các thao tác kỹ thuật - Nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống ? - GV làm mẫu từng bước trong quy trìh thử độ nảy mầm. GV nêu 1 số điều cần lưu ý GV NX. * HĐ 3 : Thực hành - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ. - GV quan sát nhắc nhở. 3. Củng cố, dặn dò : (3') - NX giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. - HS quan sát. - Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải có đủ độ ẩm - Để biết hạt giống tốt hay xấu. - HS nêu. - HS đọc SGK. - HS nêu. - HS nghe và quan sát. - 2 HS thực hiện thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. - Lớp nhận xét. - HS thực hành. Tiết 2 Luyện Toán Luyện tập: Chia cho số có 3 chữ số, phép chia mà thương có chữ số 0. I. Mục tiêu: - Củng cố cách chia cho số có 3 chữ số, phép chia mà thương có chữ số 0. - Rèn kỹ năng làm tính chia và giải toán. - HS có tính cẩn thận, khoa học khi làm toán. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép BT 4. III. Hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: (4') : 2 HS lên bảng, lớp nháp. Thực hiện phép tính: 5535 : 123 = ? 32076 : 132 = ? B. Bài mới: (34') 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn HS luyện tập: (30') Bài 1: Đặt tính rồi tính: 6560 : 234 57560 :237 7692 : 32 196992 : 342 7170 : 35 87830 : 357 - GV NX, chốt kết quả đúng. Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 24650 : 120 a,24650 : 120 = 25 (dư 50) b, 24650 :120 = 25 (dư 5) c, 24650 : 120 = 205 (dư 5) d, 24650 :120 = 205 ( dư 50) - GV NX, chốt kq đúng. Bài 3: Tìm số bị chia và số chia bé nhất để phép chia đó có thương là123 và số dư là 44. - GV HD: số chia bé nhất hơn số dư 1 đơn vị - GV chấm bài, NX . 3. Củng cố, dặn dò: (3') - Nêu nội dung luyện tập ? - NX giờ học. Dặn HS hoàn chỉnh 3 bài tập. - HS nêu yêu cầu. - HS tự làm. - Vài HS chữa, lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện phép chia - HS làm bài, 1 HS chữa. -NX - 1HS chữa, lớp NX. - HS đọc đề toán. - HS phân tích đề toán. - HS làm vào vở. - 1 HS chữa, lớp NX. - HS nêu. Tiết 3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Giáo dục an toàn giao thông. Bài 3: Đi xe đạp an toàn.(tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi. HS hiểu vì sao phải đi xe đạp đúng qui định. - HS có thói quen đi sát lề đường và luôn đi sát lề đường. - HS có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. II. Đồ dùng dạy - học: Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai, tranh trong SGK. III. Hoạt động dạy - học: A.KTBC:(4') - Cọc tiêu có tác dụng gì? - Có mấy loại rào chắn? Hãy kể tên? B.Bài mới:(31') 1.Giới thiệu bài:(1') 2.Tìm hiểu bài:(27') *HĐ 1:Lựa chọn xe đạp an toàn. GV đưa ảnh 1 chiếc xe đạp, cho HS thảo luận: - Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe đạp ntn? - GV NX, bổ sung. GV KL. *HĐ 2:Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường. GV HD HS quan sát tranh, y/c HS: - Chỉ và phân tích hướng đi đúng, sai? - Chỉ trong tranh những hành vi sai (phân tích nguy cơ tai nạn)? - GV NX và tóm tắt ý đúng của HS. - Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn? - GV chốt lại ý đúng. - HS liên hệ thực tế - HS thảo luận và cử người trình bày: VD: Xe phải tốt, có phanh, có chắn bùn, là xe của trẻ em - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm phân tích, NX. - HS thảo luận, trình bày. VD: - Đi bên phải, sát lề - Đi đúng hướng, làn đường. - Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường, đội mũ bảo hiểm - HS tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt đi xe đạp khi ra đường chưa. 3.Củng cố dặn dò:(3') - GV tóm tắt ND bài. - NX giờ học. Dặn HS thực hiện tốt luật ATGT.
Tài liệu đính kèm: