I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trong SGK
Thứ 2. TiÕt 2: tËp ®äc Bµi: Nçi d»n vÆt cña An-®r©y-ca I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trong SGK III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: Gọi 1 Hs - Câu chuyện khuyên ta điều gì? Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: * Giíi thiÖu bµi Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca 21/.Luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: Đoạn 1: An- đrây- ca.. .mang về nhà Đoạn 2: Bước vào.. . ít năm nữa - KÕt hîp söa c¸ch ph¸t ©m cho HS - GV híng dÉn c¸ch ®äc bµi -Gv giải nghĩa từ §äc mÉu toµn bµi. b) Tìm hiểu bài: Đoạn 1 - Khi câu chuyện xảy ra, An- đrây- ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ? - Khi Mẹ bảo đi mua thuốc cho Ông, thái độ cậu bé ra sao ? -An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? §o¹n 1 nãi lªn ®iÒu g× Đoạn 2- Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà? - Thái độ của An- đrây- ca lúc đó thế nào? - Khi nghe con kể mẹ An-đrây-ca có thái độ như thế nào? - An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào? §o¹n 2 nãi lªn ®iÒu g×? - Qua câu chuyện em thấy An- đrây- ca là một cậu bé như thế nào? - Nêu nội dung chính của bài? 22/.Luyện đọc diễn cảm - Híng dÉn HS luyÖn ®äc ®o¹n2 - Hướng dẫn Hs đọc phân vai - Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố : - Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa - Nói lời của em với An-đây-ca 4/- Nhận xét tiết học - 1 Hs đọc và trả lời: -1 HS kh¸ ®äc bµi,c¶ líp ®äc thÇm - HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 1. - HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 2 vµ nªu chó gi¶i SGK -HS luyện đọc theo cặp -HS đọc thầm ,trả lời câu hỏi - An- đrây- ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm nặng - An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay - Cậu gặp mấy bạn đang đá bóng và rủ chơi. Mải chơi cậu quên lời mẹ dặn. Sau mới nhớ ra, cậu vội chạy mua thuốc mang về nhà ý1:An-®r©y-ca m¶i ch¬i quªn lêi mÑ dÆn. - Cậu hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc nấc lên vì ông đã qua đời. - Cậu ân hận vì mình mải chơi, đem thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe - Bà đã an ủi An-đrây-ca và nói rõ cho em biết là ông đã mất khi em mới ra khỏi nhà, em không có lỗi - Dù mẹ đã an ủi nói rằng cậu không có lỗi, nhưng cả đêm cậu ngồi khóc dưới gốc táo ông trồng.Mãi khi lớn cậu vẫn tự dằn vặt mình Ý 2: Nçi d»n vÆt cña An-®r©y-ca. - Rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình vì chuyện ham chơi... - An- đrây- ca là người rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình - HS ®äc nèi tiÕp toµn bµi - HS theo dâi t×m c¸ch ®äc mỗi đoạn . - HS thi ®äc diÔn c¶m - Líp b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt - Chú bé trung thực/ Tự trách mình - Bạn đừng ân hận nữa. Ông bạn chắc rất hiểu tấm lòng của bạn. -------------------------------------------------- Tiết 3: TOÁN Bài: Luyện tập I . Mục tiêu: Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. II. Đồ dùng dạy học: Các biểu đồ trong bài học. III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: -Treo bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt của tiết trước . -Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu hs đọc bài, hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì? -Yêu cầu hs đọc kỹ biểu đồ và làm bài, sau đó chữa bài trước lớp -Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ? -Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ? Bài 2: Yêu cầu hs quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì? -Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? -Yêu cầu hs tiếp tục làm bài -Gọi hs đọc bài trước lớp , cho cả lớp nhận xét. Sau đó chấm chữa bài trên bảng . 3.Củng cố - dặn dò GVhệ thống lại các kiến thức đã học 4.Nhận xét dăn dò -1 hs lên chỉ và đọc biểu đồ,cả lớp nhận xét. -Hs nghe. +Biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9 -Đúng, vì tuần 1 bán được 300 m, tuần2 bán 300m, tuần 3 bán 400 m , tuần 4 bán 200m. So sánh ta có 400 m> 300m > 200 m -Tuần 2 bán được 100 x 3 = 300 m vải hoa.Tuần1 bán được 100 x 2 =200 m vải hoa. Vậy tuần 2 bán nhiều hơn tuần1 là :300 m – 200 m = 100 m -Điền đúng. -Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100m là sai.Vì tuần 4 bán được 100m vải hoa, vậy tuần4 bán ít hơn tuần 2 là 300m –100m = 200 m vải hoa. +Biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004 -Là những tháng 7, 8 , 9. -Hs làm vào vở, 1 em làm bảng phụ a .Tháng 7 có 18 ngày mưa b. Tháng 8 có 15 ngày mưa Tháng 9 có 3 ngày mưa Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15 – 3 = 12 (ngày) c. Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:( 18 + 15 + 3): 3 = 12 (ngày) -Hs đổi vở chấm chéo Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Bài: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) I. Mục tiêu - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II. Các hoạt động dạy- học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: -Em sẽ làm gì nếu em không làm bài được trong giờ kiểm tra. -Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ-GV nhận xét 2.Bài mới: *Giới thiệu bài a/*HĐ1:Giải quyết tình huống - Cho hs hoạt động nhóm. GV giao việc: +N1,2,3:Bố mẹ muốn em chuyển đến 1 ngôi trường tốt hơn. Nhưng em không muốn vì phải xa bạn cũ. Em sẽ nói thế nào với bố mẹ? +N4,5: Bố mẹ muốn em tập trung vào học nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói thế nào với bố mẹ? +N6,7: Bố mẹ cho tiền để mua cặp mới, em muốn dùng số tiền đó để ủng hộcác bạn ở vùng bị lũ. Em nói thế nào với bố mẹ -Nhận xét cách giải quyết của các nhóm b/*HĐ2:Trò chơi “phóng viên” (BT 3) -Tổ chức cho hs làm việc theo cặp -Tình hình vệ sinh lớp, trường -Nội dung sinh hoạt của lớp, chi đội em. -Những hoạt động mà em muốn được tham gia -Địa điểm em muố được đi tham quan, du lịch -Dự định của em trong mùa hè này.. c/*HĐ3:Trình bày các bài viết,vẽ, chuyện Yêu cầu hs lên kể chuyện, trình bày về bức tranh, bài văn về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em. 3. Củng cố: -Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? - Em cần thực hiện quyền đó như thế nào? 4/-Nhận xét giờ học -Dặn hs : Thực hiện tốt bài học đạo đức. -2hs trình bày. -Đọc đề bài. -Thảo luận nhóm 6 -Đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -1hs làm phóng viên, 1hs làm người được phỏng vấn. -Vài cặp lên phỏng vấn trước lớp -Các bạn nhận xét, bổ sung -HS trình bày -Vài hs đọc - Để các vấn đề đó phù hợp với các em, giúp các em phát triển tốt nhất, đảm bảo quyền được tham gia - Cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến người lớn. Không đưa ra ý kiến vô lí, sai trái Tiết 5: KHOA HỌC Bài: Một số cách bảo quản thức ăn I. Mục tiêu : - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,... - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ theo SGK. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: -Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? -Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín? GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài a. HĐ1.Các cách bảo quản thức ăn HS( K-G:)- Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? Nhận xét và kết luận b. HĐ2.Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn: -Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn đã bảo quản? c. HĐ3: Một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. - Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? - Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi gì? 3.Củng cố: - Cho HS đọc mục Bạn cần biết - Các cách bảo quản thức ăn cũng chỉ được thức ăn trong một thời gian nhất định. Vì vậy khi mua cần xem kĩ hạn sử dụng 4/- Nhận xét tiết học - Dặn về nhà sưu tầm tranh ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên. -2 HS lên trả lời - HS quan sát theo SGK , trả lời -Trong hình người ta bảo quản thức ăn bằng cách: H1:phơi khô, H2:đóng hộp,H3,4 ướp lanh, H5: làm mắm(ướp mặn), H6: Làm mứt, H7: ướp muối, - Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn lọa còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa...sau đó rửa sạch và để ráo nước. - trước khi dùng để nấu nướng, phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (loại ướp muối) -Bảo quản bằng cách phơi khô và ướp lạnh bằng tủ lạnh, ướp muối,ngâm nước mắm,làm mứt -Các cách bảo quản thức ăn đó giúp cho thức ăn để được lâu,không bị mất chất d Dinh dưỡng và ôi thiu. 2 HS đọc Tiết 6 Bài 6: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I. Mục tiêu: - HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng - HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền ca nô một cách an toàn. - HS biết các quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu, thuyền ca nô. Có kỹ năng và hành vi đúng khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn, tư thế ngồi trên tàu, xe, thuyền Có ý thức thực hiện các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. Chuẩn bị: Hình ảnh nhà ga, bến tàu, bến xe. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. KTBC: Nhận xét 3. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài ghi bảng. b/ Hướng dẫn HS hoạt động. * Hoạt động 1: Khởi động ôn về GTĐT. - Đường thủy là loại đường như thế nào ? - Đường thủy có ở đâu ? - Trên đường thủy có những loại PTGT nào hoạt động ? - Trên đường thủy có cần thực hiện quy định về ATGT không, vì sao ? Nhận xét * Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến xe, bến tàu. - Trong lớp ta, ai đã được bố mẹ cho đi xa, được đi ô tô khách, tàu hỏa hay tàu thủy ? Và được mua vé ở đâu ? - Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì ? Liên hệ: Địa phương. - Kết luận: Muốn đi các phương tiện giao thông công cộng người ta phải đến nhà ga, bến xe hoặc bến tàu, để mua vé, chờ giờ tàu chạy, xe khởi hành mới đi. * Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe. + Xe đỗ bên lề thì xuống xe phía nào ? + Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên phải nhớ là gì ? Hướng dẫn HS khi đi xe buýt, tàu thuyền, ca nô. Kết luận: 4. Củng cố: Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào ? 5. Nhận xét – Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc và ghi nhớ. Khi đi xe, tàu nhớ chú ý như đã hướng dẫn. Vài HS nêu ghi nhớ tiết trước, TLCH Hoạt động cá nhân + Là dùng tàu, thuyền đi lại trên mặt nước từ nơi này đến nơi khác. + Đường thủy có ở khắp mọi nơi, ở đâu có biển, sông, hồ kênh, rạch là có đường thủy. + Có nhiều loại: Tàu, thuyền, ca nô. + Có nhiều tàu thuyền qua lại, nếu không thực hiện Luật Giao thông thì xảy ra tai nạn. Cá nhân Nhà ga, bến tàu,bến, xe. + Xuống phía lề đường. + Đeo dây an toàn.
Tài liệu đính kèm: