Giáo án Khối 4 - Tuần 16, Thứ 5 (Bản đẹp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 16, Thứ 5 (Bản đẹp)

Bài: Tây Nguyên

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:

+ Các cao nguyên xếp tầng khác nhau như Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.

- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

II. Đồ dùng dạy học:

Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam,tranh ảnh, tư liệu về Tây Nguyên

 

doc 4 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 16, Thứ 5 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5: Tiết 1 thế dục
 Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Bài: Trả bài văn viết thư
I.Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II.Hoạt động dạy và học:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. KiÓm tra:
- Bµi kiÓm tra tuÇn tr­íc viÕt vÒ ®Ò g×?
2. Bµi míi: *Giíi thiÖu bµi 
- GV treo 4 ®Ò bµi lªn b¶ng:
a. Tr¶ bµi: 
 *¦u ®iÓm: X¸c ®Þnh dóng kiÓu bµi v¨n viÕt th­. Bè côc l¸ th­ râ rµng: gåm ba phÇn ®Çu th­, néi dung th­ vµ kÕt thóc th­. DiÔn ®¹t l­u lo¸t , râ rµng ®ñ ý.
 *H¹n chÕ: Néi dung cßn s¬ sµi, hÇu nh­ phÇn kÓ vÒ ng­êi viÕt ch­a cã. Mét vµi b¹n ®· nªu tíi nh­ng ch­a nhiÒu.
b. H­íng dÉn ch÷a bµi:
- §äc bµi v¨n hay. 
 3 . Cñng cè:
GV nhận xét lại toàn bộ cách viết bài văn
4/- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Tuyªn d­¬ng nh÷ng bµi lµm tèt.
- DÆn häc sinh vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi: “LuyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn.”
- Nh¾c l¹i đề bµi.
 - H/sinh ®äc ®Ò bµi m×nh chän ®Ó lµm.
- Häc sinh ®äc l¹i bµi cña m×nh.
- Lçi vÒ dïng tõ, ®Æt c©u, vÒ ý vµ chÝnh t¶.
 - NhËn xÐt vµ nªu ra ý hay cña bµi.
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN
Bài: Phép cộng
I. Mục tiêu:
Biết đặc tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
II. Các hoạt động dạy - học :
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Kiểm tra: Nêu cách tìm trung bình cộngcủa nhiều số?
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: 
2.1/: Củng cố kỹ năng làm tính cộng 
-Viết lên bảng 2 phép tínhcộng
 48 352 + 21 026 và 21026+ 541 728 Theo dõi , sửa sai cho hs 
+Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
-Nhận xét, sau đó yêu cầu hs nêu cách thực hiện phép cộng các số tự nhiên
2.2/HĐ2: Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1-Lần lượt cho hs làm bảng con, theo dõi sửa sai cho hs
Bài 2(dòng 1;3) -Gọi hs đọc yêu cầu.
-Chữa bài
Bài 3 : - Gọi 1em đọc đề bài
Bµi 4: (HS khá, giỏi làm thêm)
Nªu yªu cÇu? 
a/ x- 363= 975
 x = 975 + 363
 x = 1 338 
3 Củng cố : 
Yêu cầu HS làm bài
357426+45367=
Liên hệ:
4/Nhận xét giờ học, 
Dặn hs về nhà ôn tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
-1 hs làm bảng, cả lớp làm bảng con
 48 352 21 026
 21 026 541 728 
 69 378 562 754
- Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị , hàng chục thẳng hàng chục , hàng trăm thẳng hàng trăm, .
.Thực hiện tính cộng theo thứ tự từ phải sang trái
- Hs làm bảng;
a/6987	b/9492
7988	9184
-1 hs đọc
- 1em làm bảng , cả lớp làm vở
 " Đổi vở chấm chéo
a/7032	b/434390
58510	800000
Số cây huyện đó trồng tất cả là : 
 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây )
 Đáp số: 385 994 cây 
b/ 207 +x= 815
 x= 815 - 2–7
 x= 608
HS thi đua làm
Tiết 4: ĐỊA LÝ
Bài: Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng khác nhau như Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam,tranh ảnh, tư liệu về Tây Nguyên.
III.Hoạt động dạy học:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1.Kiểm tra: 
-Nêu những đặc điểm về địa hình trung du Bắc Bộ
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới * Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Tây Nguyên –xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
-Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên trên bảnđồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn ,gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
- Hãy tìm vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam.
-Treo bảnđồ Địa lý tự nhiên VN, gọi hs lên bảng chỉ các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam).
-Yêu cầu hs dựa vào bảng số liệu ở mục1 trong sgk, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao .
HĐ2. Tây nguyên có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô
- Dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 SGK,trả lời các câu hỏi:
- Ở Buôn Ma Thuột có những mùa nào?
-Mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
*Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
3.Củng cố ,dặn dò: 
- Nêu lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của Tây Nguyên
-Đọc ghi nhớ
-Nhận xét tiết học ,dặn dò hs vê nhà học bài,sưu tầm tranh ảnh về nhà ở , buôn làng, trang phục,lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Hai hs lên bảng trả lời.
- HS làm việc cá nhân trên sgk
+ Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
- hs lên bảng chỉ các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam).
-.Đắk-Lắk, Kon Tum, Plây-Ku, Di Linh, Lâm Viên.
- Có hai mùa: mùa mưa và mùa khô
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng 11, 12
- Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả vùng núi bị phủ một màn nước trắng xóa. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở
-2 HS đọc
Tiết 5: KĨ THUẬT
Bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ để h/s quan sát được và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. 
III. Hoạt động dạy học :
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Kiểm tra : 
- Nêu qui trình khâu thường
- Kiểm tra dụng cụ 
2.Bài mới: * Giới thiệu bài.
a/HĐ1.Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu mép vải.
- Nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải?
-Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp ở tay áo, cổ áo ... có thể đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối v.v...
b/HĐ2 .Gv hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- Gv hướng dẫn hs quan sát hình 1, 2, 3 (sgk)
- Dựa vào H1, em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu?
- Gọi một hs thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.
- Hướng dẫn hs quan sát hình 2, 3, (sgk)
- Em hãy nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ? 
- GV kết luận: 
 + Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. 
 + Úp mặt phải của hai mảnh vải bằng
 nhau mới khâu lược.
+ Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt mũi khâu từ phải sang trái cho thật phẳng rồi mới khâu các mũi tiếp theo.
- Gọi hs nhắc lại phần ghi nhớ (sgk)
- Cho hs xâu chỉ vào kim, tập khâu hai mép vải bằng mũi khâu thuờng.
3. Củng cố:
4. dặn dò:
- Nhận xét tiết học.- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau ( tiết 2) 
- Hs trả lời.
- Hs để dụng cụ trên bàn.
- Hs quan sát và nhận xét.
- Hs quan sát.
- khâu ráp tay áo, cổ áo, túi đựng, áo gối
- Hs quan sát.
- dùng thước kẻ để vạch dấu trên mặt trái của một mép vải
- Hs thực hành.
- Hs quan sát.
- Hs trả lời.
- Hs lắng nghe và nhắc lại cách khâu.
- Hs đọc ghi nhớ.
- Thực hiện sau khi hình thành quy trình

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_16_thu_5_ban_dep.doc