Tiết 3: TOÁN.
$81: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia số có 3 chữ số.
- Rèn kĩ năng chia cho HS.
B. Đồ dùng dạy học:
Dự kiến: Cá nhân.
GV: Bài tập cho HS làm.
HS: Vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức: HS hát
II. Kiểm tra: 2 HS lên bảng làm bài: 56867 : 316; 32024 : 123
III. Bài mới:
1) GT bài: Ghi đầu bài.
Tuần 17 Ngày soạn: 12 / 12 / 2009. Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 / 12 / 2009. Tiết 1: Hoạt động tập thể Chào cờ toàn trường. ____________________________________________ Tiết 2: Đạo đức Bài 8: Yêu lao động ( tiết 2) A. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của việc lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. - GD học sinh biết yêu lao động. B. Đồ dùng dạy học: Dự kiến: Cả lớp, cặp đôi. GV: Phiếu bài tập. HS: Chuẩn bị những ước mơ..... C. Đồ dùng dạy - học: I. ổn định tổ chức: HS hát II. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng ghi nhớ của bài? III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2/ Bài giảng. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi. ? Nêu yêu cầu? - Yêu cầu HS thảo luận. * Gv nhận xét, nhắc nhở hs cần phải cố gắng, học tập rèn luyện để thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. * Hoạt động 2: Giới thiệu về các bài viết tranh ảnh, vẽ. - GV theo dõi, nhận xét tuyên dương HS trình bày bài tốt. * Kết luận: + Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. + Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. * Bài 5. HS thảo luận - Một số HS trình bày trước lớp những ước mơ của mình. - Giới thiệu về các bài viết, tranh ảnh vẽ. - Tững HS trình bày giới thiệu bài viết hoặc vẽ của mình. - HS nghe. IV. Củng cố: ? Nhắc lại ghi nhớ? - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài. ____________________________________________ Tiết 3: Toán. $81: Luyện tập A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Biết chia số có 3 chữ số. - Rèn kĩ năng chia cho HS. B. Đồ dùng dạy học: Dự kiến: Cá nhân. GV: Bài tập cho HS làm. HS: Vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: 2 HS lên bảng làm bài: 56867 : 316; 32024 : 123 III. Bài mới: 1) GT bài: Ghi đầu bài. 2) Bài giảng. ? Nêu yêu cầu bài tập? - Gv cùng hs nhận xét, chữa bài. ? Đọc bài toán? - GV hướng dẫn HS tóm tắt. Tóm tắt: Diện tích : 7140 m2 Chiều dài : 105 m Chiều rộng : ...m ? - Gv hướng dẫn hs nhắc lại cách tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết chiều dài và diện tích của hình chữ nhật đó. * Bài 1(a). Đặt tính rồi tính: - 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. (Mỗi hs làm 1 phép tính). 54322 346 25275 108 1972 157 0367 234 02422 0 0435 003 86679 214 01079 0 9 405 * Bài 3. - HS theo dõi. Bài giải a. Chiều rộng sân bóng đá là: 7140 : 105 = 68 (m) Đáp số: 68m IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS học tốt. V. Dặn dò: - Về nhà làm bài ở vở bài tập. - Chuẩn bị bài giờ sau. ______________________________________________ Tiết 4: Âm nhạc. GV chuyên dạy. ______________________________________________ Tiết 5: tập đọc Bài 33: Rất nhiều mặt trăng A. Mục đích, yêu cầu. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề với nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyên. - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đángyêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Đồ dùng dạy - học: Dự kiến: Cá nhân. cặp đôi, ... GV: - Tranh minh hoạ trong sgk (nếu có). HS: Xem trước bài ở nhà. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức: HS hát II. Kiểm tra bài cũ. ? Đọc truyện phân vai truyện : Trong quán ăn "Ba-cá-bống" ? Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú? GV nhận xét - ghi điểm. III. Bài mới: 1) GT bài: Ghi đầu bài. 2) Bài giảng. * Luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - Đọc toàn bài: - Chia đoạn? - Đọc nối tiếp: + Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. + Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ. + Lần 3: Đọc nối tiếp kết hợp hướng dẫn đọc câu dài. => Hướng dẫn cách đọc - Đọc toàn bài. - 1 Hs khá đọc. Lớp theo dõi. - Bài chia 3 đoạn: + Đ1:Từ đầu...của nhà vua. + Đ2: tiếp... bằng vàng rồi. + Đ3: Phần còn lại. HS nối tiếp đọc bài. - 3 Hs đọc. - 3 Hs đọc. - HS đọc. - HS nghe. * Tìm hiểu bài: - Đọc lướt đoạn 1, trao đổi trả lời: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ốm ngay nếu có được mặt trăng. ? Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? ? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? ? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? ? ý chính của đoạn 1 là gì? - Đọc thầm Đ2, trao đổi trả lời: ? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? ? Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn. ? Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Đọc đoạn 3, trả lời: ? Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa? ? Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà? ? Nêu ý đoạn 3? ? Qua câu chuyện cho em hiểu điều gì? * Đọc diễn cảm: ? Nhắc lại cách đọc? - Gv hướng dẫn đọc theo vai. - Yêu cầu HS thi đọc bài. - GV nhận xét - Ghi điểm. - Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được. - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. - ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. - Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.... - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa. - Mặt trăng treo ngang ngọn cây. - Mặt trăng thường làm bằng vàng. - ý 2: Mặt trăng của nàng công chúa. - Chú tức tốc đến gặp ngay bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. - Công chúa thấy mặt trăng vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. - ý 3: Chú bé mang đến cho công chúa một mặt trăng như cô mong muốn * Nội dung: HS nêu. 3 HS đọc lại toàn bài. - Đọc theo vai: Dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ. - HS thi đọc theo vai. IV. Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Gv nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Về nhà đọc bài và chuẩn bị phần tiếp theo của truyện. * Điều chỉnh: ............................................................................................................ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... _________________________________________________________________ Ngày soạn: 13 / 12 / 2009. Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 / 12 / 2009. Tiết 1: Toán Bài 82: Luyện tập chung. A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân, phép chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ. - Rèn kĩ năng chia cho HS. - GD học sinh tính nhanh nhẹn. B. Đồ dùng dạy học: Dự kiến: Làm bài cá nhân. GV: - Gv kẻ trước bài tập lên bảng phụ. Biểu đồ bài tập 4. HS: Vở, bút. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định: HS hát II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS. III. Bài mới. 1) GT bài: Ghi đầu bài. 2) Hướng dẫn làm bài tập. ? Nêu yêu cầu bài tập? - Yêu cầu HS lên bảng làm bài. - GV theo dõi - Gọi HS khác nhận xét. * Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống. Thừa số 27 23 23 Thừa số 23 27 27 Tích 621 621 621 Số bị chia 66178 66178 66178 Số chia 203 203 326 Thương 326 326 203 ? Nêu yêu cầu bài tập? * Bài tập 4. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV Yêu cầu HS trả lời câu hỏi a, b? - GV nhận xét a/ Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4: 1000 cuốn sách. b/ Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3: 500 cuốn sách. IV. Củng cố: - Nhắc lại các dạng toán đã học để áp dụng làm bài tập trong tiết luyện tập chung hôm nay? - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị bài giờ học sau. _______________________________________________ Tiết 2: Kể chuyện $17: Một phát minh nho nhỏ A. Mục đích yêu cầu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ ( SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS. - GD học thích tìm tòi, ham hiểu biết. B. Đồ dùng dạy học: Dự kiến: Cá nhân, nhóm,... GV: Tranh minh họa truyện phóng to. HS: Xem trước bài ở nhà. C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát II. Kiểm tra: HS chuẩn bị. III. Bài mới. 1. GT bài: Ghi đầu bài. 2. Bài giảng. a) GV kể toàn bộ câu chuyện. - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh - GV kể lần3 ( nếu cần) b) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2 a. Kể chuyện theo nhóm: b. Thi kể trước lớp: - HS đưa ra câu hỏi để hỏi bạn. ? Theo bạn Ma- ri- a là người như thế nào? ? Bạn có nghĩ rằng mình cũng có tính tò mò, ham hiểu biết như Ma-ri-a không? ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nghe - Nghe, quan sát tranh. - Mở SGK(T 167) , 1HS đọc, lớp theo dõi - Tập kể theo nhóm: Kể từng đoạn, kể toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mỗi tốp 3 em kể từng đoạn câu chuyện Theo 5 tranh. - Thi kể chuyện. - Là cô bé thích quan sát, .... - HS nêu. - Không nên tin ngay vào quan sát của mình nếu chưa được kiểm tra bằng thí nghiệm. - Nếu ai chịu khó quan sát, suy nghĩ , ta sẽ phát hiện ra rẫt nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh... - HS và GV bình chon bạn kể hay nhất,... IV. Củng cố: ? Qua câu chuyện này em học tập được ở Ma- ri- a điều gì? - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. * Điều chỉnh: ............................................................................................................. ................................................................................................................................... .................................................................................... ... dạy học: I. ổn định: Hát. II. Kiểm tra: Đọc ghi nhớ bài đoạn văn trong văn miêu tả đồ vật III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: ? Nêu yêu cầu? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - GV nhận xét - kết luận. ? Nêu yêu cầu? - GV nhắc: Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn văn (không phải cả bài) miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong). Em nên viết dựa theo gợi ý a, b, c. - GV nhận xét, chọn bài làm tốt đọc chậm cho học sinh nghe. * Bài 1(T172): - HS tự làm bài vào vở. a) Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của cái cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp và quai đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cái cặp. c) ND miêu tả được báo hiệu bằng câu mở đoạn: Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi. Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không rỉ..... Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. * Bài 2(T173) - Nghe. - Đặt cặp trước mặt, tập viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cái cặp theo gợi ý a, b, c. - HS viết bài. - HS nối tiếp đọc đoạn văn IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà làm hoàn thành bài văn tả chiếc cặp. - Chuẩn bị bài giờ sau. * Điều chỉnh: ............................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................ __________________________________________ Tiết 2: Thể dục GV chuyên dạy __________________________________________ Tiết 3: Toán Bài 85: Luyện tập A. Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. - HS thích học toán. B. Đồ dùng dạy - học: Dự kiến: cả lớp, cá nhân. GV: Bài tập cho HS làm. HS: Vở, bút, .... C. Các hoạt động dạy - học: I. ổn định: Hát. II. Kiểm tra: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Nêu VD số chia hết cho 2? Số không chia hết cho 2? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Nêu VD số chia hết cho 5? Số không chia hết cho 5? III. Bài mới: 1) GT bài: Ghi đầu bài. 2) Hướng dẫn làm bài tập. ? Nêu yêu cầu? ? Tại sao em chọn số đó? ? Nêu yêu cầu? - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét - kết luận. ? Nêu yêu cầu? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Bài 1(T96): - HS nêu miệng. a) Số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900. b) Số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355. - HS tự trả lời. * Bài 2(96): - HS làm vào vở. - 2 h/s lên bảng làm bài. a) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 2: 452, 346, 850. b) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 5: 155, 645, 940. * Bài 3(T96): Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng. a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480, 2000, 9010. b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: 296, 324. c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 345, 3995. IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương học sinh. V. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập. - Chuẩn bị bài giờ sau. __________________________________________ Tiết 4: Khoa học. Ôn tập kiểm tra học kì 1 Đề do nhà trường ra. ___________________________________________ Tiết 5: Giáo dục ngoài giờ lên lớp Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn A.Mục tiêu: - Biết lịch sử thành lập quân đội nhân việt nam, truyền thống tốt đẹp của quân đội nhân việt nam trải qua 2 cuộc kháng chiến đấu tranh bảo vệ tổ quốc là cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ thắng lợi, hoà bình quân đội nhân dân Việt Nam tham gia sản xuất xây dựng đất nước bảo vệ nhân dân. B. Chuẩn bị: Tài liệu, nói về truyền thống quân đội nhân dân việt nam. C. Các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chưc: HS hát II. Nội dung hoạt động. 1) GT bài: Ghi đầu bài. * Hoạt động1: Cả lớp. - Quân đội nhân việt Nam còn được nhân dân gọi là gì? - Quân đội nhân Việt Nam có nhiệm vụ gì? - Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam là ngày tháng năm nào? vì sao nay lại gọi là ngày Quốc phòng toàn dân? - Quân đội nhân dân Việt Nam đã làm những gì cho Tổ quốc cho nhân dân? - GV kết luận: * Hoạt động 2: GV Đọc tài liệu nói về truyền thống Quân đội nhân Việt Nam. * Hoạt độnh 3: Đăng kí thi đua đợt 2 Các tổ , cá nhân đăng kí thi đua. * Văn nghệ: * Kết thúc hoạt động: - GV nhắc nhở HS về nhà tìm hiểu những gương anh hùng của đất nước. - Nhận xét - tuyên dương HS. - được mọi người gọi là bộ đội - Có nhiệm vụ chiến đấu khi đất nước có chiến tranh, hoà bình có nhiệm vụ thường xuyên huấn luyện bảo vệ tổ quốc sẵn sàng chiến đấu, tham gia sản xuất khi có thiên tai bão lụt sẵn sàng cứu giúp nhân dân . - Ngày 22- tháng 12 năm 1944 được gọi tên là ngày thành lập nhân dân Việt Nam, sau này đổi tên là ngày Quốc phòng toàn dân. - Quân đội nhân dân Việt Nam đã chiến đấu và giành thắng lợi thực dân Pháp và đế quốc Mĩ ngày nay tham gia bảo vệ, xây dựng đất nước giúp nhân dân. - HS nghe. Các tổ , cá nhân đăng kí thi đua. - HS hát các bài hát về đất nước con người Việt Nam. ________________________________________ Tiết 6: Hoạt động tập thể Sinh hoạt tuần 17 A. Mục tiêu: - Nhận xét ưu - nhược điểm trong tuần 17. - Đưa ra phương hướng tuần 18. B. Chuẩn bị: ý kiến nhận xét C. Nội dung hoạt động: 1) Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần qua. 2): GV nhận xét chung: Nhận xét ưu nhược điểm của tuần 17: * ưu điểm: - Đoàn kết với bạn bè, đi học đều cả tuần không có em nào nghỉ học. - ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, chấp hành tốt nội quy nhà trường thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp nhanh nhẹn. - Đoàn kết với bạn bè biết kính thầy cô và người lớn tuổi. - Học tập tốt, có nhiều tiến bộ: Náng, Sang, Tráng, Dài. - Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, có ý thức giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh trường lớp sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, tham gia thể dục đầy đủ các giờ thể dục giữa giờ, chính khoá. - Có ý thức tập luyện TDTT, tự giác tập nghi thức. - Tuyên dương cả lớp. * Nhược điểm: - Trong tuần có bạn Đánh hay quên vở bài tập toán. - Tiếp thu bài chậm: Thắng, Pi, Nàng. 3. phương hướng tuần 18 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại, học tập đạt kết quả tốt .. Về nhà phải tự giác ôn bài, đến lớp phải quàng khăn đỏ mặc đủ ấm, đầy đủ đồ dùng học tập. Phải có ý thức tự luyện toán dạng chia 2, 3 chữ số, ôn Tiếng Việt chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì I vào chiều các ngày 24,25 tháng 12 / 2009. - Tiếp tục luyện tập nghi thức, cầu lông, cờ vua,... __________________________________________________________________ Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Thể dục $ 34: Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi "Nhảy lớt sóng" I. Mục tiêu: - Ôn tập hpj hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tơng đối chính xác. - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác. - Trò chơi "Nhảy lớt sóng". Yêu cầu biết cách chơi, tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm - phơng tiện. - Sân trờng, 1 cái còi, 2 sợi dây. III. ND và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND - Chạy chậm 1 hàng theo địa hình tự nhiên. - Trò chơi "Kéo ca lừa xẻ" - Tập bài TDPTC 2. Phần cơ bản a) Giảm tải. b) Bài tập RLTTCB - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy (mỗi h/s cách nhau 2-3m) c) Trò chơi vận động - Trò chơi "Nhảy lớt sóng" 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài. NX: Ôn bài TDPTC và ĐTRL TTCB. 6' 2' 2' 1' 1' 1 lần 10' 6' 6' GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Hs thực hành. - Thực hành. - Thực hành * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Từng tổ trình diễn đi đều 1 hàng dọc di chuyển theo hớng phải (trái). - Chơi thi đua giữa các tổ. - Đảm bảo an toàn khi chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 4 Tiết 5: Kỹ thuật: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa( tiết 2) I. mục tiêu - Học sinh biết đợc mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa. - Thực hiện đợc các thao tác của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu: Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm . III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trng bày SP và báo cáo kết quả thực hành, nhận xét rút ra qua thực hành theo mẫu. - HS nhắc lại một số nội dung chủ yếu và những công việc đã thực hiện ở tiết 1. - GV gợi ý cho học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: * GVnhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Vật liệu , dụng cụ thực hành đúng yêu cầu kĩ thuật. - Tiến hành đúng theo các bớc trong quy trình kĩ thuật. - Thử độ nảy mầm của hạt có kết quả. - Ghi chép đợc kết quả theo dõi, rút ra đợc nhận xét. * Củng cố, dặn dò. - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Âm nhạc $ 17: Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc Tập đọc nhạc số 3 và 4. I. Mục tiêu. - Học sinh tập đọc thang âm 5 nốt: Đô – Rê - Mi – Son – La và Đô – Rê - Mi – Pha – Son . - Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, móc đơn, nốt trắng, lặng đen. - Đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 3 và 4 và ghép lời. II. Đồ dùng dạy học. - Nhạc cụ quen dùng, Bài TĐN số 3 và 4. II. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. - Giới thiệu nội dung bài học. - Ôn bài cò lả. TĐN số 4. 2. Phần hoạt động. ND1: Ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN - Giáo viên đọc mẫu bài (1 lần ). - Cả lớp trình bày ( 1 lần) phần nhạc - Ghép lời . -> Học sinh ghép lời vận động phụ hoạ. - NX, đán giá. - Học sinh trình bày 1,2 lần ND2: TĐN số 4 con chim ri. - GV treo bài lên bảng. - Luyện tập cao độ - Đọc tên các nốt nhạc có trong bài: Đ, R, M,P, S. - Luyện tập tiết tấu. - Đọc chậm, rõ ràng từng nốt. - Ghép cao độ với tờng độ. - Đọc cả 2 câu + ghép lời ca. 3. Phần kết thúc, - Đọc lại 2 bài TĐN . - Đọc 2 lần + gõ đệm. * Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại 2 bài tập đọc nhạc. - Chuẩn bị cho bài sau KT học kì 1.
Tài liệu đính kèm: