Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột tổng hợp các môn)

Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột tổng hợp các môn)

TIẾT 23 – Bài dạy : KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO

I/ MỤC TIÊU:

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: Khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc.

- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- 2 cây nến, 2 chiếc cốc thủy tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.

- Nước vôi trong, các ống hút.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1/ KTBC : - HS đọc bài và trả lời câu hỏi ở bài Không khí có những tính chất gì?

- GV nhận xét cho điểm

2/ BÀI MỚI :

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 17
THỨ,NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
GIẢM TẢI
ĐỒ DÙNG
THỨ HAI
20/12/10
C Cờ
TĐ
33
Thi ( đọc thành tiếng)
ĐĐ
17
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T2)
X
X
Toán
81
Luyện tập
X
MT
17
Vẽ trang trí hình vuông
X
X
THỨ BA
21/12/10
LTC
33
Thi ( chính tả )
KH
33
Không khí gồm những thành phần nào
Toán
82
Luyện tập chung
X
KC
17
Một phát minh nho nhỏ
X
ÂN
17
Ôn 2 bài hát
X
THỨ TƯ
22/12/10
TĐ
34
Rất nhiều mặt trăng
LS
17
Ôn tập HKI
Toán
83
Luyện tập chung
X
TLV
33
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
TD
33
Bài thể dục rèn luyện tư thế
X
THỨ NĂM
23/12/10
CTả
17
Mùa đông trên rẻo cao
KH
34
Thi ( khoa học)
Toán
84
Dấu hiệu chia hết cho 2
X
LTC
34
Câu kể Ai làm gì?
TD
34
Thi Tiếng Anh
THỨ SÁU
24/12/10
TLV
34
LTXD đoạn văn miêu tả đồ vật
ĐL
17
Thi ( Địa lí)
Toán
85
Dấu hiệu chia hết cho 5
X
KT
17
Thi ( lịch sử)
SHTT
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 
Môn dạy : TẬP ĐỌC
TIẾT 33 – KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
MÔN : ĐỌC THÀNH TIẾNG
------------------------------------------------------------
Tiết 2
Môn dạy : ĐẠO ĐỨC
TIẾT 17 – Bài dạy : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* HS khá, giỏi: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Các mẫu chuyện , tấm gương vượt khó trong học tập .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/KTBC:
1, 2 HS đọc ghi nhớ .
- GV nhận xét đánh giá .
2/ BÀI MỚI :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
-Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG 1 : Báo cáo kết quả sưu tầm
- HS trình bày, giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bình luận.
- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ
- Gv nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
- Kết luận chung: 
+ Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
+ Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện lòng biết ơn.
3/: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- 2HS đọc lại ghi nhớ
-Giáo dục:
-Về học bài . Chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét .
--------------------------------------------------------------
Tiết 3
Môn dạy : TOÁN
TIẾT 81 – Bài dạy : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
Biết chia cho số có ba chữ số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- HS TB , yếu làm BT 1 (a), 3 (a)
- HS khá , giỏi làm BT 1 ( b), 2, 3 (b)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/ KTBC :
- HS lên bảng làm bài tập.
2/BÀI MỚI :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
-Giói thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG 1 : HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP.
Bài 1 : - HS đọc.
- HS làm bảng con.
- HS TB, yếu lên bảng làm câu a
- HS khá, giỏi làm câu b
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào vở.
- HS khá , giỏi lên bảng làm.
Bài 3 :- HS đọc yêu cầu bài.
- HS tìm hiểu bài.
- HS nhắc lại cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của hình đó.
- HS làm vào vở.
- HS khá, giỏi lên bảng làm.
1/ Đặt tính rồi tính:
a/ 54322 : 346 = 157
25275 : 108 = 234 (dư 3)
86679 : 214 = 405 ( dư 9)
b/106141 : 413 = 257
 123220 : 404 = 305 
 172869 : 258 = 670 (dư 9)
2/ Tóm tắt
 240 gói : 18 kg
 1 gói : g
 Giải
 18 kg = 18 000g
Số gam muối trong mỗi gói là:
 18 000: 240 = 75 (g)
 Đáp số : 75 g
3/ Giải
a/ Chiều rộng sân bóng đá:
 7140 : 105 = 68 (m)
b/ Chu vi sân bóng đá là:
( 105 + 68 ) x 2 = 346 (m)
Đáp số: a/ CR : 68m
 b/ chu vi : 345 m
3/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- 2 HS thi đua làm bài.
 86679 : 405 = 214 ( dư 9) , 123220 : 305 = 404
-GD cho HS tính cẩn thận khi làm bài
-Về tập chia. chuẩn bị bài sau
-Nhận xét.
---------------------------------------------------------
Tiết 4
Môn dạy : MĨ THUẬT
Tiết 17 – Bài dạy : VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Tiết 1
Môn dạy : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 33 – Bài dạy : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN : CHÍNH TẢ
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2
Môn dạy : KHOA HỌC
TIẾT 23 – Bài dạy : KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO
I/ MỤC TIÊU:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: Khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
2 cây nến, 2 chiếc cốc thủy tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
Nước vôi trong, các ống hút.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/ KTBC : - HS đọc bài và trả lời câu hỏi ở bài Không khí có những tính chất gì?
- GV nhận xét cho điểm
2/ BÀI MỚI :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
-Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG 1: Hai thành phần chính của không khí
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
+ Chia nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm.
+ 1HS đọc to phần thí nghiệm trang 66 trước lớp.
+ Yêu cầu các nhóm đọc kỹ cách làm thí nghiệm và cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy không?
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
+ GV đi hướng dẫn từng nhóm hoặc nêu yêu cầu trước : Các em quan sát mực nước trong cốc lúc mới úp vào và sau khi nến tắt. HS thảo luận và trả lời cau hỏi sau:
+ Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt?
+ Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì? Em hãy giải thích?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao em biết?
- Gọi 2-3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là thành phần nào?
- GV giảng và kết luận: Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ô-xi. Thành phần khí không duy trì sự cháy là khí ni-tơ. Người ta chứng minh rằng lượng khí ni-tơ gấp 4 lần lượng khí ô-xi trong không khí. Điều này thực tế khi đun bếp bằng than, củi hay rơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp sẽ rất dễ bị tắt bếp.
HOẠT ĐỘNG 2: Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở.
- Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
+ Gv rót nước vôi trong vào trong cốc cho các nhóm.
+ 1 HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67
+ Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần.
+ Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao?
- Gọi 2-3 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- Kết luận : Trong không khí và trong hơi thở của chúng ta có chứa khí các- bô-níc. Khí các-bô-níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt dá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục.
+ Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc?
- Kết luận: Rất nhiều các hoạt động của con người đang càng ngày làm tăng lượng khí các-bô-níc làm mất cân bằng các thành phần không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người, động vật và thực vật.
HOẠT ĐỘNG 3 : Liên hệ thực tế
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ Chia nhóm HS.
+ Các nhóm quan sát các hình minh hoaj4,5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em trong không khí còn chứa những thành phần nào khác? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm có hiểu biết, trình bày lưu loát.
+ Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc.
+ Khi nến tắt nến trong đĩa dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào trong cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
+ Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.
+ Không khí gồm 2 thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy.
HS trả lời
- quá trình hô hấp của con người, động vật, thực vật. Khi đốt hộp chất vô cơ hay hữu cơ. Khi ta đun bếp. Khí thải của các nhà máy. Khói ô tô xe máy. Quá trình phân hủy rác thải
3/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- HS đọc bài học .
-Giáo dục:
-Về học thuộc bài và chuẩn bị cho bài sau.
-Nhận xét
----------------------------------------------------------------
Tiết 3
Môn dạy : TOÁN
TIẾT 82- Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
Thực hiện được phép nhân, phép chia.
Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- HS TB, yếu làm BT 1(3 cột đầu ), 4 (a,b)
- HS khá, giỏi làm BT 2,3,4(c)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1/ KTBC:
- HS lên bảng làm bài bài.
2/ BÀI MỚI :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
-Giới thiệu bài :
HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP
Bài 1: - HS đọc
+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm vào vở.
- HS TB , yếu lên bảng làm
Bài 2 : + Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bảng con.
-HS khá, giỏi làm .
Bài 3 : - HS đọc bài. 
+ Bài yêu cầu làm gì?
- HS giải vào vở.
-HS khá, giỏi làm .
Bài 4 : - 1 HS đọc.
 - HS suy nghĩ trả lời.
-HS TB , yếu trả lời câu a,b.
- HS khá, giỏi lên bảng làm câu c
1/ Viết số thích hợp vào ô trống:
Thừa số
27
23
23
152
Thừa số
23
27
27
134
Tích
621
621
621
20368
Số bị chia
66178
66178
66178
16250
Số chia
203
203
326
125
Thương
326
326
203
130
2/ Đặt tính rồi tính:
a/ 39870 : 123 = 324 ( dư 18)
b/ 25863 : 251 = 103 ( dư 10)
3/ Giải
Sở giáo dục- Đào Tạo nhận được số bộ đồ dùng học toán là:
 40 x 468 = 18720 ( bộ)
Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là:
 18720 : 156 = 120 ( bộ)
 Đáp số : 120 bộ đồ dùng học toán.
4/ 
a/ Tuần 1 bán được 4500 cuốn sách
 Tuần 4 bán được 5500 cuốn sách
 Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là:
 5500 – 4500 = 1000 ( cuốn)
b/ Tuần 2 bán được 6250 cuốn sách
 Tuần 3 bán được 5750 cuốn sách 
 Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là:
 6250 – 5750 = 500 (cuốn )
c/ Tổng số sách bán được trong 4 tuần là 4500 + 6250 + 5750 + 5500 = 22000 (cuốn)
trung bình mỗi tuần bán được là:
 22000 : 4 = 5500 ( cuốn)
3/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- 2 HS lên bảng thi đua làm bài:
 18720 : 468 = 40 , 18720 : 120 = 156
-Giáo dục .
-Về xem lại bài . Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét
---------------------------------------------------------------
Tiết 4
Môn dạy : KỂ CHUYỆN
TIẾT 17 – Bài dạy : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I/ MỤC TIÊU :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa ( SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- HS kể theo nhóm đôi.
 ... , yếu lên bảng làm.
Bài 3 : -HS làm bài trên phiếu
- HS TB, yếu lên bảng.
Bài 4: - HS làm vào vở.
- HS khá, giỏi làm trên bảng.
a/ Ví dụ:
10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 (dư 1)
32 : 2 = 16 33 : 2 = 16 ( dư 1)
14 : 2 = 7 15 : 2 = 7 ( dư 1)
36 : 2 = 18 37 : 2 = 18 ( dư 1)
28 : 2 = 14 29 : 2 = 14 ( dư 1)
b/ Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6 , 8 thì chia hết cho 2.
Ví dụ : 2 : 2 = 1 
 12 : 2 = 6 
 22 : 2 = 11
 42 : 2 = 21
Với các số 0 , 4, 6, 8 làm tương tự.
- Các số có tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2.
c/ Số chẵn, số lẻ:
- Số chia hết cho 2 là số chẵn. Chẳng hạn: 0, 2, 4, 6, 8, ,156, 160là các số chẵn.
- Số không chia hết cho 2 là các số lẻ. Chẳng hạn: 1, 3, 5, 7, 9,, 567 , 569, 571 là các số lẻ.
1/
a/ Số chia hết cho 2 : 98, 1000, 744, 7536, 5782.
b/ Số không chia hết cho 2 là: 35, 89, 867, 84 683, 8401.
2/ 
3/ a/ 346, 436, 364 , 634
b/ 365, 563, 635 , 653,
4/a/ viết số chẵn thích hợp vào chỗ chấm:
340; 342; 344, ;; 350
b/ Viết số lẻ thích hợp vào chỗ chấm:
 8347; 8349; 8351; ;; 8357
3/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- 2HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2.
- Giáo dục :
-Về học bài , làm bài tập VBT. Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Môn dạy : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 34 – Bài dạy : CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? ( nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu ( BT1, BT2, mục III), viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? ( BT3, mục III).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
III/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1/KTBC :
- HS đọc bài Câu kể và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
2/ BÀI MỚI :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG 1 : PHẦN NHẬN XÉT VÀ GHI NHỚ.
Bài 1, 2 : - 2HS nối tiếp nhau đọc.
GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người
2. Người lớn đánh trâu ra cày
Đánh trâu ra cày
Người lớn
- GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi theo cặp, phân tích tiếp những câu còn lại.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả phân tích câu của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, chốt lại lời giải.
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV và HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ 2
Câu : Người lớn đánh trâu ra cày.
a/ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động.
 Người lớn làm gì?
b/ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động.
 Ai đánh trâu ra cày?
- HS trao đổi để đặt câu.
- HS phát biểu miệng
- cả lớp và Gv nhận xét chốt lại.
3, 4 HS đọc ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP.
Bài 1 : - 1HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân, tìm các câu kể mẫu Ai làm gì? Có trong đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét chốt lại bằng cách dán phiếu, mời 1 HS giỏi lên bảng, gạch dưới 3 câu kể Ai làm gì? Có trong đoạn văn
Bài 2 : - HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp, xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : - HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS sau khi viết xong đoạn văn hãy gạch dưới bằng bút chì mờ những câu trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì?
- 1 số HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình- nói rõ các câu văn nào là câu kể Ai làm gì?
- Cả lớp và GV nhận xét.
câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người hoặc
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
5.Các bà mẹ tra ngô.
6.Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
7.Lũ chó sủa om cả rừng.
Nhặt cỏ đốt lá
Bắc bếp thổi cơm
Tra ngô
Ngủ khì trên lưng mẹ
Sủa om cả rừng
Các cụ già
Mấy chú bé
Các bà mẹ
Các em bé
Lũ chó
3/ Đặt câu hỏi:
a/ Cho từ ngữ chỉ hoạt động.
3. Các cụ già làm gì?
4. Mấy chú bé làm gì?
5.Các bà mẹ làm gì?
6. Các em bé làm gì?
7. Lũ chó làm gì?
b/ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động.
Ai đánh trâu ra cày?
Ai nhặt cỏ đốt lá?
Ai bắc bếp thổi cơm?
Ai tra ngô?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ?
Con gì sủa om cả rừng?
III. Luyện tập
1/ Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
- Mẹ đựng hạt giống đầy nón lá cọ treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
- Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ để xuất khẩu.
3/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- HS đọc lại bài học.
-Giáo dục:
-Về học bài.Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét.
---------------------------------------------------------
Tiết 5
Môn dạy : THỂ DỤC
Tiết 34 – Bài dạy : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN : TIẾNG ANH
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Tiết 1
Môn dạy : TẬP LÀM VĂN
TIẾT 34 – Bài dạy : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU :
 Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT1), viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách ( BT2, BT3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Đoạn văn tả chiếc cặp trong bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1/ KTBC :
2 HS đọc phần ghi nhớ tiết trước.
Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
GV nhận xét cho điểm.
2/ BÀI MỚI :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG 1 : HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP.
Bài 1 : - 2HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 2 HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày và nhận xét. Sau mỗi phần GV kết luận, chốt lại lời giải đúng.
+ Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
+ Xác định nội dung mieu tả của từng đoạn văn.
+ Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài.
- GV nhắc HS:
+ Chỉ viết 1 đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp ( không phải cả bài, không phải bên trong)
+ Em nên viết dựa theo các gợi ý a,b,c.
+ Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn.
+ Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
- HS đặt cặp trước mặt mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý a, b, c,
- 3-5 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét.
- GV chọn 1-2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- GV nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu cầu các em viết 1 đoạn văn tả bên trong ( không phải bên ngoài ) chiếc cặp của mình.
- HS tiếp tục quan sát bên trong cặp và làm bài theo gợi ý.
- HS trình bày bài viết của mình.
- GV nhận xét.
1/
a/ Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b/ Đoạn 1: Từ đầu sáng long lanh. Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
 Đoạn 2: Tiếpchiếc ba lô.
 Tả quai cặp và dây đeo.
 Đoạn 3: phần còn lại.
 Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c/ Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ:
+ Đoạn 1: màu đỏ tươi
+ Đoạn 2: quai cặp
+ Đoạn 3: mở cặp ra
2/ Hãy quan sát kĩ chiếc cặp của em hoặc của bạn em và viết 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp đó.
3/ Hãy viết 1 đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em.
3/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- vài HS đọc lại bài làm của mình.
-Giáo dục:
-Về học thuộc bài . Tập miêu tả lại chiếc cặp của em cho hay. Chuẩn bị bài sau .
-Nhận xét
------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Môn dạy : ĐỊA Lí
TIẾT 17 – Bài dạy : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN : ĐỊA LÍ
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3 
Môn dạy : KĨ THUẬT
Tiết 17– Bài dạy : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
MÔN : LỊCH SỬ
---------------------------------------------------------------
Tiết 4
Môn dạy : TOÁN
TIẾT 85 – Bài dạy : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I/ MỤC TIÊU :
Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- HS TB, yếu làm BT 1,4
- HS khá, giỏi làm BT 2, 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1/ KTBC:
- HS lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét cho điểm.
2/ BÀI MỚI :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
-Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG 1 : HD – HS TÌM RA DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2.
- GV đặt vấn đề: Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết thực hiện phép chia mà chỉ quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết cho số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. Việc tìm ra dấu hiệu chia hết không khó, cả lớp sẽ cùng tự phát hiện ra dấu hiệu đó.
- HS thảo luận để tìm ra vài số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- HS phát biểu – GV ghi bảng.
+ Em có nhận xét gì về các số chia hết cho 5?
+ Em có nhận xét gì về các số không chia hết cho 5?
- 1 vài HS nhắc lại.
- GV chốt: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5, chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5.
HOẠT ĐỘNG 2 : THỰC HÀNH
Bài 1: - HS đọc.
+ Bài yêu cầu làm gì?
-HS TB, Yếu trả lời
Bài 2 : - HS đọc.
+ Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bảng con
- 3 HS khá, giỏi lên bảng làm.
Bài 3 : -HS đọc yêu cầu
HS khá, giỏi lên bảng.
Bài 4: - HS làm vào vở.
- HS TB, yếu trả lời
a/ Ví dụ:
20 : 5 = 4 41 : 5 = 8 (dư 1)
30 : 5 = 6 32 : 5 = 6 ( dư 2)
40 : 5 = 8 53 : 5 = 10 ( dư 3)
15 : 5 = 3 44 : 5 = 8 ( dư 4)
25 : 5 = 5 46 : 5 = 9 ( dư 1)
35 : 5 = 7	 37 : 5 = 7 (dư 2)
 58 : 5 = 11 (dư 3)
 19 : 5 = 3 ( dư 4)
b/ Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- Các số không có tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
1/
a/ Số chia hết cho 5 : 35, 660, 3000, 945
b/ Số không chia hết cho 5 là: 8, 57, 4674, 5553.
2/ Viết các số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ chấm:
a/ 150 < < 160
b/ 3575 < < 3585
c/ 335, 340 , 345, ; ; 360
3/ Với 3 chữ số 0, 5, 7 hãy viết các số có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó.
4/ Trong các số 35, 8, 57, 660, 945, 5553, 3000
a/ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5: 660, 3000
b/ Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 35, 945
3/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
+ HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5.
- Giáo dục :
-Về tập làm các phép tính . Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét .
------------------------------------------------------------------
Tiết 5
SHTT
( luyện viết )
TRƯỞNG KHỐI DUYỆT:
Ngày 16 / 12 / 2010
BAN GIÁM HIỆU duyệt:
Ngày 16 / 12 / 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 17(2).doc