Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đăng Đức

Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đăng Đức

I. MỤC TIÊU.

- Giúp HS ôn tập, củng cố về phép chia cho hai chữ số mà thương có chữ số 0.

- Tiếp tục thực hành chia cho số có ba chữ số.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động 1 (5). Củng cố kiến thức :

- Một HS nhắc lại cách thực hiện phép chia cho hai chữ số mà thương có chữ số 0.

- Cách thực hiện và cách ước lượng khi thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.

- Nhắc lại cách thực hiện một số chia cho một tích, một tích chia cho một số.

Hoạt động 2(32phút). Hướng dẫn luyện tập: HS tự làm bài tập để củng cố kiến thức

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

19467 : 419 79214 : 268

97778 : 575 18522 : 176

- HS chữa bài theo cặp, HS nêu miệng kết quả và cách làm từng phần

- Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất cách làm và kết quả đúng.

Bài 2: Thực hiện dãy tính

68360 : 40 x 29 – 8156

74565 : 45 x 68 – 9347

- HS tự làm bài vào vở; 1 HS chữa bài trên bảng.

- Một số HS nêu cách làm; Nhận xét và thống nhất kết quả đúng.

Bài 3. Có 18kg muối tinh được đóng vào các túi, một nửa đóng vào túi mỗi túi 75g; một nửa đóng vào các túi mỗi túi 125g. Hỏi mỗi loại đóng được bao nhiêu túi ?

- Một số HS nêu cách làm; HS nêu miệng kết quả

- Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng.

 

doc 10 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đăng Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 17 Thứ 3 ngày 19 tháng 12 năm 2011
Luyện toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu.
- Giúp HS ôn tập, củng cố về phép chia cho hai chữ số mà thương có chữ số 0.
- Tiếp tục thực hành chia cho số có ba chữ số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1 (5’). Củng cố kiến thức :
- Một HS nhắc lại cách thực hiện phép chia cho hai chữ số mà thương có chữ số 0.
- Cách thực hiện và cách ước lượng khi thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
- Nhắc lại cách thực hiện một số chia cho một tích, một tích chia cho một số.
Hoạt động 2(32phút). Hướng dẫn luyện tập: HS tự làm bài tập để củng cố kiến thức 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
19467 : 419 	79214 : 268 	
97778 : 575 	18522 : 176 
- HS chữa bài theo cặp, HS nêu miệng kết quả và cách làm từng phần
- Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất cách làm và kết quả đúng.
Bài 2: Thực hiện dãy tính 
68360 : 40 x 29 – 8156
74565 : 45 x 68 – 9347
- HS tự làm bài vào vở; 1 HS chữa bài trên bảng.
- Một số HS nêu cách làm; Nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
Bài 3. Có 18kg muối tinh được đóng vào các túi, một nửa đóng vào túi mỗi túi 75g; một nửa đóng vào các túi mỗi túi 125g. Hỏi mỗi loại đóng được bao nhiêu túi ?
- Một số HS nêu cách làm; HS nêu miệng kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng. 
Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Luyện toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu.
- Giúp HS ôn tập, củng cố về phép chia cho hai chữ số mà thương có chữ số 0.
- Tiếp tục thực hành chia cho số có ba chữ số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1 (5’). Củng cố kiến thức :
- Một HS nhắc lại cách thực hiện phép chia cho hai chữ số mà thương có chữ số 0.
- Cách thực hiện và cách ước lượng khi thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
- Nhắc lại cách thực hiện một số chia cho một tích, một tích chia cho một số.
Hoạt động 2(32phút). Hướng dẫn luyện tập: HS tự làm bài tập để củng cố kiến thức 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
33467 : 273 	59914 : 392 	
63768 : 374 	86522 : 426 
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
- HS nhận xét, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra
- Nhận xét bài làm của bạn trong vở. GV đánh giá chung bài làm của HS.
- HS chữa bài theo cặp, HS nêu miệng kết quả và cách làm từng phần
- Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất cách làm và kết quả đúng.
Bài 2: Tìm x 
x x 25 = 680 x 20	x x 75 = 7350 x 120	
x x 45 = 5076 x 40 	x x 12 = 7056 x 40
- HS tự làm bài vào vở; 1 HS chữa bài trên bảng.
- Một số HS nêu cách làm; Nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài 8550 m, chiều rộng bằng 1/2 chiều dài . Tính diện và chu vi của hình chữ nhật đó.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
- HS nhận xét, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra
- Nhận xét bài làm của bạn trong vở
- GV đánh giá chung bài làm của HS.
Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Luyện tiếng việt
Luyện từ và câu : Vị ngữ trong câu kể Ai Làm gì ?
I. mục đích – yêu cầu : 
- Nắm được trong kiểu câu kể Ai làm gì?, vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.
- Hiểu vị ngữ của kiểu câu kể Ai làm gì? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ : Mỗi câu kể Ai làm gì gồm có mấy phần? Là những phần nào ?
B. Luyện tập 
Hoạt động 1. HDHS làm bài tập để củng cố kiến thức
Bài 1 : Tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn trích sau. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu tìm được :
	- Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh Bống. Tấm ngắm nhìn Bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn của cá. Cá đứng im trong tay chị Tấm. Tấm cuối sát mặt nước hơn như chỉ nói cho bống nghe : Bống bống, bang bang Như hiểu được Tấm, Bống quẫy đuôi và lượn lờ quanh Tấm.
- HS trao đổi theo cặp ròi làm bài.
- Một số HS nêu kết quả trước lớp
Bài 2 : Dùng gạch chéo để gạch dưới chủ ngữ vị ngữ trong từng câu dưới đây. Vị ngữ trong từng câu là động từ hay cụm động từ ?
Em bé/ cười.
Cô giáo/ đang giảng bài.
Biết kiến đã kéo đến đông, Cá Chuối mẹ/ liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước.
Đàn cá chuối con/ ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.
- HS làm bài cá nhân; một HS chữa bài trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
Bài 3 : Đặt câu kể Ai làm gì ? trong đó có một câu vị ngữ là động từ, một câu có vị ngữ là cụm động từ.
- HS tự suy nghĩ và đặt câu
- HS nối tiếp nhau trình bầy miệng câu vừa đặt, nhận xét và khen những HS có câu đặt đúng và hay
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét chung giờ học. Yêu cầu HS chưa làm xong về nhà hoàn thành bài tập vào vở
Thứ 5 ngày 21 tháng 12 năm 2011
Luyện toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục thực hành chia cho số có ba chữ số.
- Luyện giải các bài toán có liên quan đến chia cho số có 2,3 chữ số
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1 (5’). Củng cố kiến thức :
- Một HS nhắc lại cách thực hiện phép chia cho hai chữ số mà thương có chữ số 0.
- Cách thực hiện và cách ước lượng khi thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
- Nhắc lại cách thực hiện một số chia cho một tích, một tích chia cho một số.
Hoạt động 2(32phút). Hướng dẫn luyện tập: HS tự làm bài tập để củng cố kiến thức 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
53867 : 119 	23414 : 352 	62368 : 243 	32532 : 346 
73167 : 314 	39175 : 528 	12178 : 256 	13182 : 315 
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
- HS nhận xét, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra
- Nhận xét bài làm của bạn trong vở. GV đánh giá chung bài làm của HS.
Bài 2: Thực hiện dãy tính 
89560 : 40 x 27 – 9756
44565 : 45 x 65 – 8347
- HS tự làm bài vào vở; 1 HS chữa bài trên bảng.
- Một số HS nêu cách làm; Nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi 480 m, chiều rộng kém chiều dài 46m . Tính diện tích của hình chữ nhật đó.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 con tính, HS cả lớp làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
- HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra .
Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Luyện toán
Luyện tập dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 .
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về các số chia hết cho 2, cho 5.
- HS nhận biết được các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS .
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 1: GV củng cố kiến thức cho HS thông qua hệ thống bài tập trong VBT Bài 1: HS nhận biết được các số chia hết cho 2: 
- Tìm trong các số 3457; 4568; 2050; 2229; 3576 các số chia hết cho 2 .
- HS tự làm bài vào vở
- GV yêu cầu HS trả lời miệng; nhận xét và thống nhất kết quả đúng ( 4568; 2050; 3576) Bài 2: HS nhận biết được các số chia hết cho 5 trong các số 2355; 5551; 555; 9372; 285. 
- HS tự làm bài vào vở
- GV yêu cầu HS trả lời miệng; nhận xét và thống nhất kết quả đúng ( 2355; 555; 285) 
Bài 3: HS viết được vào hình tròn các số chia hết cho 2 và vào hình ô vuông các số chia hết cho 5. GV yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
- HS tự viết sau đó chữa bài theo cặp
- Một số HS nêu miệng các số vừa viết - nhận xét, khen HS viết được các số đúng theo yêu cầu
Bài 4: Tìm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 .
- HS tự làm bài rồi chữa bài theo cặp.
- Một số HS nêu miệng kết quả ; Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
a) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là : 480; 2000; 9010;
b) Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là : 296; 324
c) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là : 345; 3995;
Bài 5 : Viết vào chõ chấm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
	HS thực hành làm vào vở .
Hoạt động 2: Chấm chữa bài cho HS .
	GV thu vở của một số em chấm và nhận xét chung .
*Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học .
Luyện Tiếng Việt
Luyện Đọc : Rất nhiều mặt trăng
I. Mục đích- yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện đúng diễn biến của sự việc, tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* HS luyện đọc thành tiếng và tìm hiểu bài: 
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp, các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Bình chọn nhóm đọc đúng và hay.
* Đọc đoạn 1: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? (Cô mong muốn có mặt trăng và nói là cô khỏi ngay nếu có được mặt trăng)
H: Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? (Đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua)
H: Nội dung chính của đoạn 1 là gì? (Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết là cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa)
* Đọc đoạn 2: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? (Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống như người lớn)
H: Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
* Đọc đoạn 3: Chú hề đã làm gì để có được “mặt trăng” cho công chúa?
H: Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?
- Đoạn 3 ý nói gì? (chú hề đã mang đến cho công chúa mặt trăng như cô mong muốn)
H: Câu chuyện cho em biết điều gì? ( Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn)
* Phần 2 : HS đọc đoạn 2 : Nhà vua lo lắng điều gì? ( đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả. Sẽ ốm trở lại)
H: Vì sao một lần nữa các vị dại thần, các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
GV chốt ý: Các vị đại thần, các nhà khoa học một lần nữa lại bó tay trước yêu cầu của nhà vua vì họ cho rằng phải che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn. Mà đúng là không thể giấu mặt trăng theo cách đó được
- 1 HS đọc đoạn còn lại, lớp đọc thầm : Chú hề đã đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? (Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ như thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa)
H: Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì? (HS có thể lựa chọn bất kỳ cách nào theo ý hiểu của mình, xong GV chốt lại ý C là ý sâu sắc hơn cả và là nội dung chính của bài).
Hoạt động nối tiếp (3’) : HS nhắc lại nội dung của từng bài tập đọc.
Luyện tiếng việt
 nghe - viết : Rất nhiều mặt trăng
phân biệt ât/âc
I. Mục đích yêu cầu 
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bầy đúng đoạn viết trong bài “Rất nhiều mặt trăng” 
( Đoạn từ đầu đến “Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp nghìn lần đất nước của nhà vua) 
- Viết đúng chính tả các tiếng khó viết trong bài 
- Làm đúng các bài tập có Phân biệt ât/âc
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. HD HS viết bài : 
-HS đọc lại bài viết; Chú ý phát âm đúng, 
- HS đọc thầm lại bài viết, chú ý những chữ dễ viết sai và luyện viết vào giấy nháp.
- HS nêu các tiếng cần viết hoa trong bài; HS đọc lại bài viết 1 lần.
2. HS viết bài : 
- GV đọc chậm từng câu- HS viết bài
- Nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế viết bài, trình bầy cẩn thận.
3. Chấm chữa bài : GV đọc chậm để HS soát bài.
- HS đối chiếu bài với SGK và chữa bài theo cặp. Chấm bài của 1/2 số HS và nhận xét.
3- Luyện tập : GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập để HD HS tự làm bài, GV quan sát, giúp đỡ HS còn chậm
* Bài 1 : Điền vào chỗ trống tiếng có vần âc hoặc ât :
 chân ; lất  mưa;  bước; . ngưởng;  thềm; 
- HS tự làm bài vào vở, một HS chữa bài trên bảng
- Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
* Bài 2 : Tìm 5 từ láy có tiếng chứa vần âc hoặc ât
 - HS làm bài theo nhóm, các nhóm trình bầy kết quả- Nhận xét , tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng ( rón rén; dập dềnh; rập rình ; )
4. Dặn dò : Đánh giá chung tiết học.
LUYEÄN TOAÙN 
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I- MUẽC TIEÂU: Giuựp HS cuỷng coỏ veà:
- Gtrũ theo vũ trớ cuỷa chửừ soỏ trg moọt soỏ
- Caực pheựp tớnh coọng, trửứ, nhaõn, chia vụựi soỏ coự nhieàu chửừ soỏ.
- Dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt & so saựnh soỏ ủo dieọn tớch.
- Baứi toaựn veà bieồu ủoà. Baứi toaựn veà tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng & hieọu cuỷa hai soỏ ủoự.
- Laứm quen vụựi baứi toaựn traộc nghieọm.
II- CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC CHUÛ YEÁU:
 Gthieọu baứi: Trong giụứ hoùc naứy, caực em seừ cuứng laứm 1 ủeà baứi ltaọp toồng hụùp theo hỡnh thửực traộc nghieọm ủeồ cbũ cho baứi ktra cuoỏi HK.
Hdaón ltaọp:
- HS tử laứm Laứm baứi trong SGK, sau ủoự ủoồi cheựo vụỷ ủeồ ktra & chaỏm ủieồm cho nhau.
Baứi 1: (4ủieồm) a) B b) C c) D d) C e) C
Baứi 2: (3 ủieồm) a) Thửự naờm coự soỏ giụứ mửa nhieàu nhaỏt.
 b) Ngaứy thửự saựu coự mửa trong 2 giụứ.
 c) Ngaứy thửự tử trong tuaàn khoõng coự mửa.
Baứi 3: (3 ủieồm) Toựm taột: 
Coự : 672 hoùc sinh
Nửừ nhieàu hụn nam : 92 em 
Nam :  em ?
Nửừ :  em ?
Baứi giaỷi:
Soỏ hoùc sinh nam cuỷa trửụứng laứ: ( 672 – 92 ) : 2 = 290 (hoùc sinh) (1ủieồm)
Soỏ hoùc sinh nửừ laứ: 290 + 92 = 382 (hoùc sinh) (1 ủieồm)
 ẹaựp soỏ: Nam 290 hoùc sinh
 Nửừ 382 hoùc sinh (1ủieồm) 
Cuỷng coỏ-daởn doứ: T/keỏt giụứ hoùc, daởn : r OÂ n taọp cbũ toỏt cho ktra CK I.
Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2007
Luyện toán :
Luyện tập tiết 4 
I. Mục tiêu.
- Giúp HS ôn tập, củng cố về phép chia cho hai chữ số mà thương có chữ số 0.
- Tiếp tục thực hành chia cho số có ba chữ số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ôn lại kiến thức cũ.
- Một HS nhắc lại cách thực hiện phép chia cho hai chữ số mà thương có chữ số 0.
- Cách thực hiện và cách ước lượng khi thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
- Nhắc lại cách thực hiện một số chia cho một tích, một tích chia cho một số.
2. Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- GV gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp nháp bài đẻ nhận xét bài làm của bạn.
- Gọi HS bổ sung, nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- GV nhận xét, cho điểm.
 a, 8640 24 7692 32 
 144 360 129 240
 000 012
b, 7140 360 9891 48 
 0140 204 0291 206
 00 03
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
* Hướng dẫn HS tương tự bài 1. Chẳng hạn:
a, 5535 123 6560 234 
 0615 45 1880 28
 000 008
b, 32076 132 57560 237
 0567 243 1016 242
 0396 0680
 000 206
Bài 3: Tính bằng hai cách:
a, Cách 1: 6384 : (24 x 7) = 6384 : 168 = 38
 Cách 2: 6384: (24 x 7) = 6384 : 24 : 7
 = 266 : 7 =38
b, Cách 1: (492 x 25) : 123 
 = 12300 : 123
 = 100
 Cách 2: (492 x 25) : 123
 = 492 : 123 x 25
 = 4 x 25
 = 100
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 24650 : 120
24650 : 120 = 25 (dư 50)
24650 : 120 = 25 (dư 5)
24650 : 120 = 205 (dư 5)
24650 : 120 = 205 (dư 50)
- HS khoanh vào câu trả lời đúng bằng cách thực hiện các phép chia và xem thương và các số dư nằm ở hàng nào để xác định cho đúng.
 * Đáp án:
 Khoanh vào D.
III. Củng cố dặn dò:
- Giao bài tập về nhà cho HS.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Luyện viết
Bà Trưng 
I- Mục đích- yêu cầu : 
- HS viết đúng cỡ chữ, trình bầy đẹp theo chữ mẫu trong bài viết : Bà Trưng
- Rèn luyện kĩ năng viết đảm bảo tốc độ cho HS.
- Rèn luyện tính cẩn thận cho HS
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1- Hướng dẫn viết : GV treo bảng phụ chép sẵn bài viết; HS đọc bài viết trên bảng 
- Quan sát các chữ viết và cách trình bầy bài viết mẫu. Tập viết các chữ hoa trên giấy nháp.
2- HS thực hành viết bài
- HS viết bảng tay chữ Bà Trưng
- GV nhắc nhở và đánh giá chung cách viết của HS.
- HS mở vở viết bài, GV quan sát hướng dẫn HS ngồi chưa đúng tư thế ngồi ngay ngắn, cách cầm bút, để vở
3- Chấm chữa bài 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Bài viết đúng không mắc lỗi chính tả.
+ Trình bầy đẹp, viết đúng cỡ. Bài viết sạch sẽ, đẹp mắt
- Cho HS tự chấm bài theo tổ. Mỗi tổ chọn 4 bài viết đẹp nhất để dự thi với tổ bạn.
- Bầu ban giám khảo :gồm GV và ban cán sự lớp. Chọn bài viết đẹp nhất, 
- Tuyên dương tổ có nhiều bạn viết đẹp và bạn viết đẹp nhất.
5- Củng cố dặn dò : Nhận xét chung giờ học, yêu cầu HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài viết. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTANG BUOI LOP 4 TUAN 17.doc