Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

I - Mục tiêu:

- Củng cố cách chia cho số có 3 chữ số.

- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số, giải toán có lời văn.

-HS yờu thớch mụn Toỏn, trỡnh bày bài KH.

II- Đồ dùng: Bảng phụ

III - Các hoạt động dạy - học:

A - Kiểm tra bài cũ: (5) - HS làm bài tập 1(tr 88).

 - Nhận xét chữa bài.

B - Bài mới:(35)

1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.(1)

2 - Hướng dẫn HS luyện tập:(31)

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Hồng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17:
Sỏng Thứ hai, ngày 25 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: CHÀO CỜ
 ________________________________
Tiết 2: Toán
Luyện tập
i - Mục tiêu:
- Củng cố cách chia cho số có 3 chữ số.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số, giải toán có lời văn.
-HS yờu thớch mụn Toỏn, trỡnh bày bài KH.
II- Đồ dựng: Bảng phụ 
iiI - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS làm bài tập 1(tr 88).
 - Nhận xét chữa bài.
B - Bài mới:(35’)
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.(1’)
2 - Hướng dẫn HS luyện tập:(31’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
? Bài toỏn cho biết gỡ? hỏi gỡ? 
-Yêu cầu HS đổi đơn vị kg ra đơn vị g rồi thực hiện phép chia để giải toán.
Bài 3: 
? Bài toỏn cho biết gỡ? hỏi gỡ?
? Nờu cỏch tớnh chiều rộng khi biết DT?
? Nờu cỏch tớnh chu vi HCN?	
- GV chấm 1 số bài
-NX, chữa
-HS đọc y/c
- HS làm bài, chữa bài
-HS đọc bài
- HS nờu
- HS tự làm, 1 HS chữa bài
-HS đọc bài
-HS TL
-HS nờu: CR = S : CD
-P = ( a + b ) x 2
-HS làm bài, 1 HS chữa bài
3 - Củng cố, dặn dò:(3’)
-Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
 _________________________________________
Tiết 3: Đạo đức
 yêu lao động (tiết 2)
I - Mục tiêu: Như tiết 1.
II - Tài liệu và phương tiện: CB cho BT 6.
iii- Hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ (4’) :Đọc ghi nhớ tiết trước
B - Bài mới:( 28’)
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.(1’)
2 - Tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (bài tập 5 - SGK).
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đụi.
- Giáo viên gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập...
Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ,...( BT6)
- Giáo viên nhận xét, khen những bài vẽ, viết tốt.
Kết luận chung: SGV - 39.
Hoạt động nối tiếp:(3’)
- HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi.
- Lớp thảo luận, nhận xét.
- HS nghe.
- Một số HS trình bày , gt cỏc bài viết, tranh đó vẽ về 1 cụng việc mà cỏc em yờu thớch .
- Cả lớp thảo luận, nhận xét.
Thực hiện nội dung mục "Thực hành” trong SGK.
- Giáo viên nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kỳ I.
 _______________________________________ 
Tiết 4 Tập đọc
rất nhiều mặt trăng
i -Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toànbài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, biết phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, nội dung bài: Cỏch nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khỏc với người lớn.
- HS có ý thức tìm hiểu, khám phá thế giới.
ii - đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ
iii - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:( 5’) Giáo viên kiểm tra HS đọc bài :Trong quán ăn “Ba cá bống" và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:(35’)
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng:(1’)
2 - Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:(31’)
a) Luyện đọc:(10’)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm từ khó, câu dài.
- Giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 - 2 HS đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:(10’)
- Yêu cầu HS lần lượt trả lời câu hỏi cuối bài.
- Giáo viên chốt nội dung bài.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(11’)
- Giáo viên HD đọc đỳng lời nhõn vật.
- Luyện đọc kỹ đoạn "Thế là chú hề... bằng vàng rồi".
- Nhận xét, tuyên dương.
3 - Củng cố, dặn dò:(3’)
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS sửa phát âm, tập đọc câu văn dài.
- HS đọc mục chú giải.
- HS đọc theo cặp.
- 1HS đọc cả bài
- HS lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi - nêu nội dung bài.
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc từng đoạn và tìm giọng đọc phù hợp.
- Luyện đọc trong nhóm đụi.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
 ________________________________________________
Chiều 
Tiết 1 Chớnh tả
nghe viết: mùa đông trên rẻo cao
i – Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả: Mựa đông trên rẻo cao
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần đề lẫn: l/n, ất/ âc.
-HS cú ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
II - đồ dùng dạy - học:Bảng phụ
III- Hoạt động dạy học
A - Kiểm tra bài cũ(4’) : 2HS lờn viết BT 2 ( tiết trước) 
B - Bài mới.( 35’)
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.(1’)
2 - Hướng dẫn viết chính tả:(21’)
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Giáo viên đọc cho HS viết bài.
-GV đọc cho HS soỏt bài
- Chấm, chữa bài.
3 - Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(10’)
- Giáo viên yêu cầu HS tự làm bài tập 2a,3.
- Nhận xét chữa bài.
4 - Củng cố, dặn dò:(3’)
- HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS luyện viết từ khó.
- HS viết bài.
- Đổi vở soát lỗi chính tả.
- HS làm bài.
-HS chữa bài
- Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
 ____________________________________
Tiết 2: Luyện Toỏn
 Luyện tập thực hành cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn , chia 
 cỏc số đó học, giải toỏn cú lời văn
I – Mục tiờu:
- Củng cố cho HS cỏc phộp tớnh cộng , trừ, nhõn, chia cỏc số TN, giải toỏn cú lời văn
-Rốn kĩ năng tớnh toỏn, trỡnh bày bài khoa học.
- GDHS ham học hỏi, cẩn thận khi làm bài.
II- Đồ dựng: Bảng phụ
III- Hoạt động dạy học :
A. KTBC (5’) : Tớnh 236 x 234 1790 : 38
B.Bài mới(35’)
1.GT bài (1’)
2.HDHS làm bài tập (31’)
Bài 1:Tính
476538 + 393485 35736 x 24
765243 – 697519 251998 : 46
-GVNX, chốt kq
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất
a,725 :25 + 525 :25
b, 144 x 25 : 36
?em đã vận dụng t/c nào để làm?
-GVNX, chữa bài
Bài 3:Cần phải đóng vào mỗi bao 50 kg xi măng.Hỏi có 2340 kg xi măng thì đóng được nhiều nhất vào bao nhiêu bao như thế và còn thừa bao nhiêu kg xi măng?
-GV chấm 1 số bài
- NX, chốt kq
3.Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhắc lại ND bài
-NX tiết học. CB bài sau.
-HS đọc y/c
-HS tự làm
- 4HS chữa bài
-NX bài
-HS nêu y/c
- HS tự làm. 2 HS lên bảng làm
-NX bài
-HS nêu
-HS đọc đầu bài
- HS phân tích bài toán
-HS làm bài. 
- 1 HS lên chữa 
-NX, chữa bài
 ______________________________________________
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
 Luyện Tập làm văn : Miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách làm bài văn miêu tả đồ vật.
- HS viết được 1 bài văn miêu tả đồ vật
- GDHS ham học , yêu thích các đồ vật xung quanh
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
A.KTBC (5’) :Bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần? đó là những phần nào?
B.Bài mới(35’)
1.GT bài (1’)
2 HD HS luyện tập.
 Đề bài: Hãy miêu tả một đồ chơi mà em yêu thích ( búp bê, con rối, xe ô tô, cái chong chóng...)
- GV viết đề bài lên bảng
? Đề bài y/c gì?
- Bài văn có mấy phần?
? Mở bài cần nêu gì?
? Thân bài cần tả gì?
? Kết bài cần nêu gì?
- Y/c HS lập dàn bài chi tiết 
-GV NX, góp ý
- Y/c HS viết hoàn chỉnh bài
-GV NX, cho điểm
3.Củng cố, dặn dò ( 3’)
- Nhắc lại ND bài
- NX tiết học. CB bài sau.
- 2 HS đọc đề
- HS TL
- 3 phần
- Giới thiệu đồ chơi...
- Tả bao quát, tả những đặc điểm nổi bật của đồ chơi...
- Nêu cảm nghĩ của mình với đồ chơi...
- HS lập dàn bài
-Vài HS nêu
-NX, bổ xung
-HS viết bài
- Vài HS đọc bài
-NX
________________________________________________________________ 
 Sáng Thứ ba, ngày 26 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Toán
luyện tập chung
i - Mục tiêu:
- HS rèn kỹ năng thực hiện các phép tính nhân và chia.
- Giải bài toán có lời văn. Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên bản đồ.
- GD HS tự giác, yêu thích môn học.
II- Đồ dùng: Bảng phụ
III - Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:(5’) HS làm bài tập 1, 3 ( tr 89)	
 - Nhận xét chữa bài ghi điểm.
B - Bài mới:(35’)
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.(1’)
2 - Hướng dẫn HS luyện tập:(31’)
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ chép bài tập 1 .
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Nhận xét chữa bài, nêu câu hỏi để chốt kiến thức: tìm các thành phần trong phép chia, phép nhân như thế nào.
Bài 2: - Đặt tính rồi tính
-GV chốt kq
Bài 3: - Giáo viên gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu các bước giải.
- Giáo viên chấm chữa bài.
Bài 4: - Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả lời câu hỏi.
- Giáo viên chốt kiến thức.
3 - Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nhắc lại ND bài
- HS tự làm
- Vài HS lên điền
- NX
- HS tự làm
- 3 HS chữa bài
- NX 
- HS đọc bài
- HS nêu
- HS làm bài. 1 HS chữa
-NX bài
- HSTL các câu hỏi
- NX, chữa
- Giáo viên nhận xét giờ học.CB bài sau.
 ______________________________________
Tiết 2: Khoa học
 Ôn tập học kỳ I 
I- Mục tiêu: 
-Giúp HS củng cố và hệ thống các kt về: Tháp dinh dưỡng cân đối;một số t/c của nước và không khí; thành phần chính của kk; vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên; vai trò của nước và kk trong sinh hoạt, LĐSX và vui chơi giải trí.
- HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và kk
-HS say mê ôn tập
II- Đồ dùng: Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện
Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, kk trong sinh hoạt, LĐSX, và vui chơi giải trí
III- Hoạt động dạy học: 
A.KTBC :(5’) KK gồm những thành phần nào?
B.Bài mới (35’)
1.GT bài (1’)
2. Bài giảng (31’)
*HĐ1:Trò chơi ai nhanh, ai đúng 
-MT : giúp HS củng cố về hệ thống các kiến thức về: Tháp dinh dưỡng cân đối; một số t/c của nước; tp chính của kk; vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- CTH: 
B1: - GV chia nhóm, phát hình vẽ tháp
 dinh dưỡng cân đối( chưa hoàn thiện )
B2 : Các nhóm trình bày sản phẩm
- GV và HS cùng chấm điểm cho các nhóm
B3:GV chuẩn bị sẵn 1 số phiếu ghi sẵn 1 số câu hỏi trong SGK tr 69
- GV cho điểm
- Các nhóm thi đua hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối.
- các nhóm trưng bày sp
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và TLCH đó
*HĐ2: Triển lãm
-MT: giúp HS củng cố và hệ thống các kt về: Vai trò của nước và kk trong sinh hoạt, LĐSX và vui chơi giải trí.
-CTH:
B1: Nhóm trưởng y/c các bạn đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm ra để lựa chọn, trình bày theo từng chủ điểm
B2: trưng bày 
-Các nhóm trưng bày triển lãm, cử người thuyết minh
B3 : Ban giám khảo đưa câu hỏi
-NX, đánh giá
*HĐ3 : Vẽ tranh cổ động 
-MT: HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và kk
-CTH: 
B1: Tổ chức và HD
- GV y/c các nhóm hội ý đề tài
B2: Thực hành:
-GV theo dõi, giúp đỡ
B3: Trình bày, đánh giá
-Các nhóm NX, bình luận
- GVNX, đánh giá
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc
- Các nhóm treo sp, nêu ý tưởng
3.Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhắc lại  ...  Giáo viên nhắc nhở chung.
- Giáo viên nhận xét.
- HS đọc - cả lớp đọc thầm lại bài cái cối tân, suy nghĩ và làm bài.
- Một vài HS trình bày.
- 3-4 HS đọc.
-4HS đọc
- Cả lớp đọc thầm bài Cây bút máy, thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập.
- Trình bày kết quả.
- HS viết bài.
- Một số HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét.
5 - Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị ôn tập.
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
 Luyện : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- HS xác địng được VN trong câu kể Ai làm gì?
- GDHS luôn nói và viết đúng ngữ pháp.
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
A.KTBC (5’) : Đặt 1 câu kể Ai làm gì? X/đ VN trong câu vừa đặt
B. Bài mới(35’)
1 GT bài (1’)
2.HDHS làm bài tập (31’)
Bài 1:( Bài 1 – Vở BT trắc nghiệm TV-tr 95)
- GV treo bảng phụ
-GV NX, chốt
Bài 2:Viết tiếp VN vào chỗ trống:
a,Tối tối, mẹ em...
b, Vào ngày nghỉ cuối tuần, bố em...
c, Giờ ra chơi, các bạn lớp em...
Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 4-5 câu nói về sự chuẩn bị của em và các bạn em cho một buổi đi tham quan, trong đó có 3 câu kể Ai làm gì? 
-GVNX, cho điểm
3.Củng cố, dặn dò(3’)
-Nhắc lại ND bài
- NX tiết học. CB bài sau.
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- HS chữa bài
-NX, chữa
- HS đọc y/c
- HS tự làm bài
- Vài HS chữa bài
-NX
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- Vài HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình
-NX
________________________________________________________________
Sáng Thứ sáu, ngày 29 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Toán
 luyện tập
i - Mục tiêu:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
- HS tự giác, say sưa học tập
II. Đồ Dùng:Bảng phụ
Iii - Hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra: (5’)
- Giáo viên cho 1 vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và yêu cầu cho ví dụ minh hoạ chỉ rõ số chia hết cho 2, 5 và không chia hết cho 2,5.
B - Bài mới:(35’)
1 - Giới thiệu bài:(1’) Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2 - Hướng dẫn HS luyện tập:(31’)
Bài 1; Giáo viên yêu cầu HS tự làm bài vào vở, nhận xét, chữa bài.
- Giáo viên chốt lời giải đúng.
Bài 2: - Giáo viên cho HS tự làm bài.
- Giáo viên yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra chốt kiến thức.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn HS làm theo cách nhanh nhất.
- Giáo viên gọi HS nêu kết quả.
- Chốt kiến thức.
Bài 4: Yêu cầu HS khái quát : Số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là c/s nào?.
Bài 5: 
?Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- NX, chữa bài
- HS đọc yêu cầu rồi làmbài.
- Nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn các số đó.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- Cả lớp phân tích bổ sung.
- HS làm bài VD: a.
- Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có tận cùng là 0. 
- HS chọn: 480, 2000, 9010.
-HS trả lời
-HS đọc y/c
- HS nêu
- HS thảo luận theo cặp
- HSTL
3 - Củng cố, dặn dò:(3’)
-Nhắc lại ND bài
 -Nhận xét giờ học, nhắc HS xem bài.CB bài sau.
 _______________________________________
Tiết 2: Địa lý
ôn tập
i- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, TDBB, các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố lớn đã học trong kỳ I.
- So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ và Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. Trình bày đặc điểm tiêu biểu cảu các thành phố đã học.
- HS thích tìm hiểu địa lí .
II - đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Các bảng hệ thống cho HS điền.
iii - các hoạt động dạy - học:
A. KTBC (5’): Nêu 1 số dấu hiệu thể hiện thue đô Hà Nội là TP cổ, là trung tâm chính trị, kt, vh, kh?
B.Bài mới(35’)
1 - Giới thiệu bài: (1’)Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
2 - Hướng dẫn HS ôn tập:(31’)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường các địa danh được nói đến trong phần mục tiêu - Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
- Giáo viên phát phiếu cho 4 nhóm mỗi nhóm 1 bảng hệ thống như sau
- HS chia nhóm nhận phiếu và nắm được yêu cầu ghi trong phiếu
Tên TP
Đặc điểm tiêu biểu
- HS thảo luận và hoàn thiện bảng, dán lên bảng.
- Lên chỉ vị trí của 2 TP trên bản đồ.
- Trao đổi cả lớp để thống nhất KQ.
- HS trao đổi theo nhóm đôi yêu cầu của Giáo viên.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp thống nhất kết quả.
- Các nhóm làmviệc.
* Tây Nguyên là xử sở của:
a) Các CN có độ cao sàn sàn bằng nhau
b) Các CN xếp tầng cao, thấp khác nhau
c) Các CNcó nhiều núi cao, khe sâu.
Đà Lạt
Hà Nội
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án đúng.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm đôi kể tên một số dân tộc ở:
a) Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
b) Tây Nguyên.
c) Trung du Bắc bộ.
d) Đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS chọn ý em cho là đúng:
* Dãy núi HLS là dãy núi:
a) Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc.
d) Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc
Hoạt động 5: Làm bài tập: Đọc và ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp.
A
B
1. Tây Nguyên
2. ĐBBB
3. Hoàng Liên Sơn
4. Trung Du BB
a) Sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ sản nhất cả nước
b) Nhiều đất đỏ ba dan, trồng nhiều cà phê nhất nước ta.
c) Vựa lúa lớn thứ hai, trồng nhiều sau sứ lạnh.
d) Trồng lúa nước trên ruộng bậc thang, cung cấp quặng a-pa-tít làm phân bón.
e) Trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc có nhiều đồi chè nổi tiếng ở nước ta.
C.Củng cố, dặn dò (3’)
* Giáo viên tổng kết, khen ngợi các nhóm, cá nhân chuẩn bị bài tốt.
 ________________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
i - Mục tiêu: 
- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc thành phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn văn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật.
-HS say sưa học tập.
ii - đồ dùng dạy - học: Một số kiểu, mẫu cặp sách HS.
iii - Hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra:(5’) Một HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
B - Bài mới:(35’)
1 - Giới thiệu bài: (1’)Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2 - Hướng dẫn HS luyện tập:(31’)
Bài tập 1; - 1 HS đọc nội dung bài 1.
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Giáo viên giúp HS nắm vững yêu cầu.
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát và viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp của mình.
- Giáo viên nhận xét, chọn 1 - 2 bài viết tốt đọc chậm, nêu nhận xét và chấm điểm.
Bài tập 3: Giáo viên tổ chức như bài tập 2
Lưu ý: tả bên trong chiếc ặp
3 - Củng cố, dặn dò:(3’)
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý SGK.
- HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý a,b,c.
- Nối tiếp nhau đọc bài văn của mình
- HS quan sát bên trong và viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của mình
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại 3 bài tập.
 ____________________________________________
Chiều:
Tiết 1: Kỹ thuật
 Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa (T2)
I-Mục tiêu: như tiết 1
II-Đồ dùng:Sản phẩm thử độ nảy mầm của hạt giống
III- Hoạt động dạy học:
A.KTBC(4’): Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống? Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống?
B. Bài mới(30’)
1.GT bài (1’)
2. Bài giảng(27’)
*HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
? Nhắc lại các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống?
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và báo cáo kq thực hành
- GV gợi ý để HS tự đánh giá kq thực hành theo các tiêu chuẩn:
- GV treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá
-GVNX, đánh giá
3.Củng cố, dặn dò(2’)
-NX tiết học.CB bài sau.
- Vài HS nhắc lại
- NX, bổ xung
-HS trưng bày sản phẩm, báo cáo kq thực hành
- HS dựa vào các tiêu chuẩn, tự đánh giá sản phẩm thực hành
 _________________________________________
Tiết 2: Luyện Toán
 Luyện tập tìm thành phần chưa biết của phép tính
 giải bài toán về tìm số trung bình cộng, tìm 2 số
 biết tổng và hiệu của 2 số đó.
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về tìm thành phần chưa biết của phép tính, tìm số TBC, tìm hai số biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Rèn kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn.
- HS cẩn thận trong làm bài
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
A.KTBC (5’): Tính 428 x 123 756 x 209
B. Bài mới(35’)
1. GT bài (1’)
2. HDHS làm bài(31’)
Bài 1:Tìm X biết:
 X + 2005 = 12004 X x 30 = 2610
47281 –X =9088 4590 : x = 90
- GVNX, chữa bài
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong từng biểu thức.
Bài 2: Tìm số TBC của các số sau:
a, 25, 35, 45, 55, 65
b, 2001,2002, 2003,2004,2005
- GVNX ,chốt kq
Bài 3: Một HCN có chu vi là 68 cm. Chiều dài hơn chiều rộng 16cm. Tính diện tích HCN đó.
? Vận dụng dạng toán nào để giải? Nêu cách giải dạng toán đó?
- GV chấm , chữa bài, NX
3.Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhắc lại ND bài
-NX tiết học. CB bài sau.
-HS nêu y/c
- HS làm bài . 4 HS chữa bài
- NX bài
-HS TL
-HS nêu y/c
- HS nhắc lại cách tìm số TBC của nhiều số.
- HS làm bài. 2 HS chữa bài
- HS đọc bài
- Phân tích bài toán
- HS nêu
- HS làm bài .1HS chữa bài 
- NX chữa
 ___________________________________
Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Giáo dục an toàn giao thông ( bài 3- Tiết 2)
I- Mục tiêu:như tiết 1
II- Đồ dùng: tranh ảnh trong SGK
III- Hoạt động dạy học:
A.KTBC (3’): ? Khi đi ở ngoài đường cần thực hiện các quy định nào?
B. Bài mới(27’)
1.GT bài(1’)
2.Bài giảng(23’)
- GV nói qua ND của tiết 1(bài 3) 
- GV cho HS q/s tranh trong SGK (13)
- GV nói: Khi ra đường trẻ em không được :đi xe đạp của người lớn , đi xe dàn hàng ngang từ 3 xe trở lên, đèo em nhỏ bằng xe đạp người lớn.
- Không:đèo người đứng trên xe hoặc ngồi ngược chiều, kéo đẩy xe khác hoặc chở các vật nặng hay cồng kềnh, cầm ô đi xe, đuổi nhau trên đường hoặc lạng lách, dừng xe giữa đường nói chuyện. 
- Gọi vài HS nhắc lại những điều trên
- Cho HS liên hệ thực tế .
3.Củng cố ,dặn dò(3’) 
- Nhắc lại ND bài
- NX tiết học.
________________________________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_17_nguyen_thi_hong_tham.doc