Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Tổng hợp)

Tập đọc

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.(trả lời được các CH 2,3,4 trong SGK)

II. Đồ dùng:

- Tranh minh họa bài Tập đọc.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

- HS đọc bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

- HS nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV ghi bảng

*Nội dung:

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26:
Soạn: Chủ nhật ngày 7/3/2010
Giảng : Thứ hai ngày 8/3/2010
Chào cờ.
*******************************************************
Toán:
Tiết 126: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai PS.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia PS.BT1 ; BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm ghi bài 2
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng so sánh: = 
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài 1 ( 136 ) Tính rồi rút gọn
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Muốn chia 2 phân số ta làm ntn?
* Bài 2 ( 136 ) .Tìm x.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3( 136) Tính (HS khá- giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Khi nhân 1 PS với 1 PS đảo ngược của nó thì kết quả là bao nhiêu?
* Bài 4( 136) (HS khá- giỏi)
- Gọi HS đọc bài toán.
+ bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án: 
a. ; b. 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Đáp án: a. b. 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án:
a. b. . c. 
- HS nhận xét, đánh giá.
- 1
- HS đọc yêu cầu.
* S HBH: m2; h = m
* Độ dài đáy:?m.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
Bài giải.
Độ dài đáy của HBH là.
 : = 1 ( m)
 Đáp số: 1 m
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Khi biết tích và một thừa số muốn tìm thức số chưa biết ta làm ntn? 
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
 ******************************************************
Tập đọc
Thắng biển
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.(trả lời được các CH 2,3,4 trong SGK)
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài Tập đọc. 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- HS đọc bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- HS nhận xét, đánh giá.
3. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
*Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.nhỏ bé
+ Đoạn 2: Tiếp chống giữ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
* ghi bảng: lan rộng, vật lộn dữ dội, nam lẫn nữ.
 - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2. Tìm hiểu bài
+ Tranh minh họa thể hiện nội dung nào trong bài?
+ Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự nào?
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?
+ Các từ ngữ hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
* Đoạn 2
- Gọi HS đọc đoạn 2.
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển?
+ Trong đoạn 1 & 2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả hình ảnh của biển?
+ Sử dụng những biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
* Đoạn còn lại :
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm của con người trước cơn bão biển?
+ Yêu cầu HS nhìn tranh và mô tả lại.
+ yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm nội dung của từng đoạn?
- Gọi HS đọc toàn bài.
+ Bài văn nói lên điều gì?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
-Tổ chức HS luyện đọc đoạn2:
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc bài
- HS nghe GV chia đoạn
- HS đoc nối tiếp đoạn
- HS đoc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- Thể hiện nội dung đoạn 3 mọi người dùng thân mình làm hàng rào ngăn dòng nước lũ.
- Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa con đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng nước.
- HS đọc đoạn 1.
- Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập
- Cơn bão biển rất mạnh, hung dữ nó có thể cuốn phăng con đê.
- HS đọc thầm bài
- Như 1 đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào 1 bên là biển là gió trong cơn giận dữ điên cuồng.
- Biện pháp nghệ thuật so sánh: Như con mập đớp con cá chim, như 1 đàn voi lớn. 
- Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng mạnh giận dữ, điên cuồng.
+ Thấy được cơn bão biển hung dữ, làm cho người đọc hình dung được cụ thể rõ nét về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ.
- HS đọc đoạn còn lại.
- Hơn hai chục thanh niên, nhẩy xuống lấy thân mình ngăn dòng nước lũ..thân hình họ cột chặt vào những cột tre.
- HS quan sát tranh mô tả lại
* Đ1: Cơn bão biển đe dọa
* Đ2: Cơn bão biển tấn công
* Đ3: Con người quyết chiến quyết thắng cơn bão.
- HS đọc toàn bài
* Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- Rõ ràng, gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi.
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Đoạn văn trên hình ảnh nào ấn tượng nhất đối với em?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
*******************************************************
Chính tả.( Nghe viết )
thắng biển
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. 
- làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; in/ inh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- HS viết bảng con, bảng lớp: giao thừa, con dao, ranh giới.
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn viết bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?
- Cho HS viết từ khó ra nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: lan rộng, vật lộn, dữ dội.
- GV đọc bài
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc bài lần 2
- Chấm chữa bài, nhận xét.
2. Luyện tập:
* Bài tập 2a ( 76)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài.
- 2 HS đọc đoạn viết
- Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập
- HS viết từ khó ra nháp
- HS đọc các từ khó.
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Đáp án.
a. nhìn lại, khổng lồ, ngọn lửa, búp nõn, ánh nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng, lũ lụt, lượn lên, lượn xuống.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
4. Củng cố:
+ Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng l/n?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
*******************************************************
Soạn : Thứ hai ngày 8/3/2010.
Giảng : Thứ ba ngày 9/3/2010.
Đạo đức
 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
	- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
 - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II. Đồ dùng dạy học.
	- chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Thế nào là lịch sự với mọi người? 
- Vì sao phải giữ gìn các công rình công cộng? Em làm gì để giữ gìn các công trình công cộng?
- Gv nx chung và đánh giá.
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài.
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: Thảo luận thông tin sgk/37.
* Cách tiến hành:
- Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1,2 sgk/37, 38.
- Trình bày:
* Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi bài tập 1.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi thảo luận N2 các tình huống.
- Trình bày:
- Gv nx chung:
* Kết luận: Việc làm trong tình huống a,c là đúng.
 - Việc làm trong tình huống b là sai: vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến bài tập 3.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trả lời ý kiến bằng cách thể hiện bìa:
Đỏ - đúng; xanh – sai
- Gv đọc từng ý:
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng.
* Kết luận: ý kiến a, d Đúng; ý kiến b,c Sai.
- Phần ghi nhớ: 
* Mục tiêu: Hs biết cảm thông, chia sẻ với trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh.
- Thảo luận nhóm 2.
- Nhiều nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung.
* Mục tiêu: Hs nhận biết và giải thích được những việc làm thể hiện lòng nhân đạo.
- N2 thảo luận.
- Lần lượt các nhóm trình bày, trao đổi trước lớp.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
* Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo.
- Hs thể hiện và trao đổi ở mỗi tình huống. 
Hs tham gia hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ hs trong lớp có hoàn cảnh khó khăn; 
- Hs sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo.
- 3,4 Hs đọc.
4. Củng cố 
- Chúng ta tham gia các hoạt động nhân đạo như thế nào ? 
5. Dặn dò 
- Học và chuẩn bị bài tiếp theo.
*******************************************************
Toán :
Tiết 127: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số. Chia số tự nhiên cho phân số. BT1 ; BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng so sánh: .
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạ ... ập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Uyên, Mai, Quỳnh.
- trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: N.Linh, Hiếu, Mạnh. 
3. Vệ sinh:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt
II. Hoạt động, kế hoạch tuần 27
1. Nền nếp:
- ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
- Luyện tập màn đồng diễn đón chuẩn mức độ II.
2. Học tập:
- Tổ 2 cần cố gắng nhiều trong học tập
- Duy trì lịch luyện viết
3. Vệ sinh:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
*****************************************************
Soạn ngày 10/3/2010
Giảng: Chiều thứ sáu ngày 12/3/2010
Kĩ thuật.
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
I. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép 
- Sử dụng được cờ lê, tua vít để lắp tháo các chi tiết.
- Biết lắp giáp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Lấy đồ dùng
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết chia thành 7 nhóm.
- Tổ chức cho HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết dụng cụ.
- Giới thiệu và hướng dẫn sắp xếp các chi tiết trong hộp.
- Mỗi ngăn để một chi tiết.
- Tổ chức hoạt động theo nhóm bàn.
- Tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết
- Đại diện nhóm lên giới thiệu.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít.
a. Lắp vít:
- Hướng dẫn thao tác lắp vít.
- Gọi HS thực hành
b. Tháo vít:
- Hướng dẫn thao tác lắp vít.
- Gọi HS thực hành
c. Lắp ghép một số chi tiết:
- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép hình 4 SGK
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm bàn.
- HS quan sát
- HS nêu
- HS quan sát
- HS hoạt động theo nhóm bàn
- Đại diện trình bày
- HS quan sát
- HS thực hành.
- HS hoạt động theo nhóm bàn.
4. Củng cố:
+ Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết? Chia làm mấy nhóm?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
**************************************************
 Khoa học.
 Bài 52: vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I. Mục tiêu:
- Biết được những vật dẫn nhiệt tốt ( đồng, nhôm ) và những vật dẫn nhiệt kém 
( gỗ, nhựa, len, bông )
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II. Đồ dùng:
- Phích nước nóng, xoong, cốc, thìa nhôm, thìa nhựa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ HS nêu thí nghiệm chứng tỏ nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiêu bài.
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
- HS đọc SGK
- Gọi HS dự đoán kết quả thí nghiệm.
- GV ghi nhanh lên bảng
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm
- GV đi rót nước nóng cho HS vào cốc làm thí nghiệm?
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm 
- GV ghi kết quả song song với phần dự đoán.
+ Tại sao thìa nhôm lại nóng lên?
* GV: Các kim loại đồng, nhôm sắt dẫn nhiệt tốt gọi là vật dẫn nhiệt, gỗ nhựa len bông dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt.
- Cho HS quan sát xoong nồi
+ Xoong, nồi quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Vì sao?
+ Hãy giải thích tại sao những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt ta thấy lạnh?
+ Tại sao khi ta chạm tay vào ghế gỗ không có cảm giác lạnh?
* GV: sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt, ghế sắt lạnh hơn do đó ta có cảm giác lạnh. gỗ dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt ta có cảm giác ấm.
 2. Tính cách nhiệt của không khí.
- Cho HS quan sát giỏ ấm.
+ Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng gì?
+ Giữa các chất liệu như xốp, bông, len dạ có nhiều chỗ rỗng không?
+ Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?
+ Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay kém ta cùng làm thí nghiệm.
- Cho HS đọc kĩ thí nghiện / 105
- Cốc quấn giấy trước khi rót
- Cốc quấn chặt, HS dùng nịt buộc chặt
- Cốc quấn lỏng vò tờ giấy cho nhăn và quấn lỏng. 
- Đo nhiệt độ ở mỗi cốc rồi trình bày.
+ Tại sao phải đổ nước nóng như nhau với một cốc nước bằng nhau?
+ Tại sao phải đo nhiệt độ cùng một lúc
+ Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì?
+ Tại sao nước trong cốc quấn lỏng còn nóng lâu hơn?
+ Không khí là vật cách nhiệt tốt hay dẫn nhiệt tốt ?
- thìa nhôm nóng hơn thìa nhựa, thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn.
- HS làm thí nghiệm báo cáo
- Do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang.
- Xoong làm bằng nhôm, i - nôc, quai xoong làm bằng nhựa. Xoong làm bằng nhôm dẫn nhiệt tốt khi nấu sẽ nhanh nóng. Quai xoong làm bằng nhựa dẫn nhiệt kém khi cầm vào không bị bỏng.
- sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt, ghế sắt lạnh hơn do đó ta có cảm giác lạnh. 
- Gỗ dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt ta có cảm giác ấm.
- Làm bằng xốp, bông, len đó là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ nước nóng lâu hơn.
- Có nhiều chỗ rỗng
- Chứa không khí
- Để đo nhiệt độ ở 2 cốc cho chính xác
- Chứa không khí
- Vì không khí là vật cách nhiệt cốc đó nóng lâu hơn.
- Không khí là vật cách nhiệt 
4. Củng cố: 
+ Tại sao không được nhảy lên chăn bông? tại sao khi mở vung nồi phải dùng lót tay?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau.
**************************************************
Hướng dẫn tự học :
Hoàn thành bài trong ngày. BD- PĐ : Môn toán
I.Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành kiến thức các bài trong ngày.
- Mở rộng kiến thức về môn toán.
- Rèn ý thức tự giác và kĩ năng giải toán cho HS.
II.Các hạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
*Hoàn thành kiến thức các bài trong ngày.
- Hướng dẫn HS tiếp tục hoàn thành bài trong ngày: 
Vở bài tập toán, bài tập tiếng việt.
Củng cố lại kiến thức môn toán: 
Phép tính về phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Kiến thức môn Tiếng việt. 
* Mở rộng và nâng cao kiến thức môn toán:
HS yếu- kém
HS khá- giỏi
* Bài tập 1: 
 a)X - = 
 b)- = 
a)- = 
b) - X = 
* Bài tập 2
a)- X = 
 b)X - = 
a)- = ? 
b)- = ?
 * Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Đáp án: a. b. c. d. 
* Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án: a. . b. . c. . 
- HS nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 2: 
- HS đọc bài toán.
Bài giải
Số HS học tiếng anh và tin học chiếm số phần là:
 ( tổng số học sinh )
Đáp số: tổng số học sinh 
4. Củng cố: 
 - HS nêu lại nội dung ôn tập
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
************************************************************* 
---------------******************************-----------------
Tiết 4: Khoa học:
Bài 51 Nóng lạnh và nhiệt độ ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Hiểu được sơ giản về sự truyền nhiệt, lấy được ví dụ các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hai chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ cắm ống thủy tinh, phích nước sôi.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ Muốn đo nhiệt độ của một vật người ta dùng dụng cụ gì? ( Nhiệt kế )
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Sự truyền nhiệt
- GV làm thí nghiệm: 1 chậu nước, 1 cốc nước nóng đặt cốc nước nóng vào chậu nước.
- yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng của cốc nước có thay đổi không? Thay đổi ntn?
- Cho HS làm thí nghiệm đo nhiệt độ.
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Tại sao mức nóng lạnh của chậu nước, cốc nước lại thay đổi?
* GV: Do sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang cho vật lạnh hơn.
+ Lấy ví dụ về các vật nóng lên? lạnh đi?
+ Trong các ví dụ trên vật nào là vật thu nhiệt vật nào là vật tỏa nhiệt?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của các vật ntn?
2. Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Cho HS làm thí nghiệm và trình bày.
+ Chất lỏng thay đổi ntn khi nóng lên hoặc lạnh đi?
 4. Củng cố:
+ tại sao khi đun nước không đổ đầy nước vào ấm?
+ Tại sao khi sốt người ta dùng nước đá để chườm?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhiệt độ của cốc nước giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên.
- Do sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh.
- rót nước sôi vào cốc; múc canh nóng vào bát
- Để rau, củ, quả vào tủ lạnh.
- Cái cốc, bát, thìa, quần áo.
- Nước sôi, canh nóng, cơm nóng, bàn là.
- Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi.
- Tăng lên hoặc giảm đi so với mực nước đánh dấu.
--------------------------------------------------------------------
.
Tiết 1 : Toán :
Tiết 128: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia PS
- Biết cách tính và viết gọn phép chia 1 PS cho 1 số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng so sánh: gấp mấy lần ( gấp 3 lần )
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài 1 ( 137 ) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 137) Tính (Theo mẫu )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cùng HS làm mẫu
- Cho HS làm bảng con, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 138) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 4 ( 138 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Muốn chia 1 PS cho 1 PS ta làm ntn?
+ Muốn chia một PS cho 1 số tự nhiên ta làm ntn?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án: 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện
- Đáp án: 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- Đáp án: a. ; b. 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
Bài giải:
- Chiều rộng của mảnh vườn là.
 ( m )
Chu vi của mảnh vườn là
 ( 60 + 36 ) x 2 = 192 ( m )
Diện tích của mảnh vườn là
 60 x 36 = 2160 ( m2)
 Đáp số: 192 m; 2160 m2.
- HS nhận xét, đánh giá.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_tong_hop.doc