Tp ®c (Tit 35)
¤n tp cui hc k 1 (Tit 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
- Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
- Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghề thuật.
- Trả lời được1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
3. Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, yêu môn học.
II. Chuẩn bị:
+ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và bài học thuộc lòng theo yêu cầu.
TuÇn 18 Thø/ Ngµy TiÕt M«n häc Tªn bµi d¹y §å dïng d¹y häc Hai 13/12/2010 18 Chµo cê 86 To¸n DÊu hiƯu chia hÕt cho 9 PhiÕu häc tËp 18 ¢m nh¹c TËp biĨu diƠn 35 TËp ®äc ¤n häc kú 1 (T1) PhiÕu ghi s½n bµi T§;HTL. 18 Kü thuËt C¾t,kh©u, thªu s¶n phÈm tù chän MÉu kh©u thªu ®· häc; tranh quy tr×nh bµi häc. Ba 14/12/2010 35 ThĨ dơc §i nhanh chuyĨn sang ch¹y ChuÈn bÞ cßi vµ dơng cơ cho trß ch¬i. 87 To¸n DÊu hiƯu chia hÕt cho 3 PhiÕu häc tËp 18 LÞch sư KiĨm tra cuèi HK I HS chuÈn bÞ giÊy kiĨm tra. 18 ChÝnh t¶ ¤n häc kú 1(tiÕt 2) PhiÕu häc tËp 35 Khoa häc Kh«ng khÝ cÇn cho sù ch¸y ChuÈn bÞ ®å dïng thÝ nghiƯm theo nhãm. T 15/12/2010 35 LuyƯn tõ vµ c©u ¤n häc kú 1 (tiÕt 3) B¶ng phơ viÕt s¼n ®o¹n v¨n ë bµi tËp 2. 18 Mü thuËt VÏ theo mÉu: Lä hoa vµ qu¶ Mét sè mÉu lä vµ qu¶ kh¸c nhau. 88 To¸n LuyƯn tËp PhiÕu häc tËp 18 KĨ chuyƯn KiĨm tra HK I GV thùc hiƯn theo HDKT cđa nhµ trêng. 18 §Þa lý KiĨm tra HK I HS chuÈn bÞ giÊy kiªm tra. N¨m 16/12/2010 36 ThĨ dơc S¬ kÕt HK1 ChuÈn bÞ cßi;dơng cơ 36 TËp ®äc ¤n häc kú 1 (tiÕt 4) PhiÕu ghi s½n tªn bµi T§. 89 To¸n LuyƯn tập chung PhiÕu häc tËp 35 TËp lµm v¨n ¤n häc kú 1 (tiÕt 5) B¶ng phơ ghi s½n phÇn ghi nhí SGK. 36 Khoa häc Kh«ng khÝ cÇn cho sù sèng ChuÈn bÞ ®å dïng thÝ nghiƯm theo nhãm. S¸u 17/12/2010 36 LuyƯn tõ vµ c©u KiĨm tra HK1 Gv thùc hiƯn theo híng dÉn KT cđa nhµ trêng. 18 §¹o ®øc Thùc hµnh kÜ nang HK I PhiÕu häc tËp 90 To¸n KiĨm tra HK1 HS chuÈn bÞ giÊy kiĨm tra. 36 TËp lµm v¨n ¤n häc kú 1 (tiÕt 6) B¶ng phơ ghi s½n ND cÇn ghi nhí. 18 Sinh ho¹t NhËn xÐt cuèi tuÇn. Thø 2 ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010 To¸n (TiÕt 86) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục tiêu: + Giúp HS: 1. Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. 2. Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài toán liên quan. 3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) -H: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5? 2354; 3415; 45678, 9830; 4832700. -H: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’)Nêu MT bài học. 2. Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. (8’) a) Tìm các số chia hết cho 9: + YC HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, thành 2 cột. Cột trái ghi phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9. -H: Tìm và nêu đặc điểm của các số chia hết cho 9 . -GV: các số chia hết cho 9 cũng có dấu hiệu đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua dấu hiệu này. b) Dấu hiệu chia hết cho 9: + YC HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9. -H: Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9 ? * GV kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - YC HS đọc kết luận. + Yêu cầu HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 9. -H: Tổng các chữ số này có chia hết cho 9 hay không ? -H: Vậy muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta làm thế nào? * GV: Muốn biết 1 số có chia hết cho 9 hay không, ta căn cứ vào tổng các chữ số đó. 3. Luyện tập: (15’) Bài 1: + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + YC HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài. - GV nhận xét cho điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc đề. + YC HS tự làm bài (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9) - GV nhận xét chốt kết quả đúng: + Các số không chia hết cho 9: 96; 7853; 5554; 1097. Bài 3: + Gọi HS nêu yêu cầu. + YC HS tự làm bài, lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 4: + HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài, lớp làm bài vào vở. * GV thu 1 số vở chấm và yêu cầu HS nhận xét. * Kết quả là: 315; 135; 225. C. Củng cố, dặn dò: (5’) -H: Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Cho VD: -H: Nêu dáu hiẹu chia hết cho 2 và cho 5? + GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3.” + 2 HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại. + HS lần lượt nêu từng cột. + Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. + HS tính tổng các chữ số của từng số:VD: 27. 2 + 7 = 9 81. 8 + 1 = 9 54. 5 + 4 = 9 873. 8 + 7 + 7 = 18.... + HS phát biểu. - 2 HS đọc. - HS làm nháp. - Tổng các chữ số này không chia hết cho 9. - Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9 nếu ... không chia hết cho 9. + 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm: - Các số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 29 385. + 1 HS nêu, lớp đọc thầm. + 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét. + HS nêu - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét.VD: 126; 459... + 1 HS đọc. + HS làm bài và nộp chấm. + 2 HS nêu. VD: 378; 495; 675; 6642 ... + HS lắng nghe và thực hiện. --------------------------------------------- ¢m nh¹c (TiÕt18) TËp biĨu diƠn (Gi¸o viªn kiĨm tra tõng nhãm T§N; tr×nh bµy bµi h¸t.) ------------------------------------------ TËp ®äc (TiÕt 35) ¤n tËp cuèi häc kú 1 (TiÕt 1) I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. - Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17. - Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghề thuật. - Trả lời được1 câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. 3. Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, yêu môn học. II. Chuẩn bị: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và bài học thuộc lòng theo yêu cầu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Không kiểm tra. B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2. Kiểm tra tập đọc: + GV tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc. + Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. * GV cho điểm. 3. Bài tập: Lập bảng tổng kết: + GV gọi HS đọc yêu cầu. -H: Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều? + Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng, nhóm khác theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe. + Từng HS lên bốc thăm bài. Và về chỗ chuẩn bị chờ đến lượt. + HS đọc và trả lời câu hỏi. + 1 HS đọc. + Bài tập đọc: Ông Trạng thả diều, Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi”, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều mặt trăng. + HS làm bài Nêu nhận xét cùng GV Tên bài Tác giả Đại ý Nhân vật Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử VN Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên sự nghiệp lớn. Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã kiên trì khổ luyện đã trở thành danh học vĩ đại. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long – Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao. Xi-ôn-cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã nổi danh là người văn hay, chữ tốt. Cao Bá Quát Chú Đất Nung (phần 1 và 2) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. Chú Đất nung Trong quán ăn “ Ba cá bống” A-Lếch-xây Tôn-xtôi Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác. Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng (phần 1 và 2) Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn. Công chúa nhỏ. C. Củng cố. Dặn dò: (5’) + Nhận xét tiết học. Về học các bài học thuộc lòng, chuẩn bị ôn tập tiết sau. -------------------------------------------------------- Kü thuËt (TiÕt 18) C¾t - Kh©u - Thªu s¶n phÈm tù chän (TiÕt 4) Ho¹t ®éng 4: ;- Gi¸o viªn nªu: trong giê häc tríc, c¸c em ®· «n l¹i c¸ch thùc hiƯn c¸c mịi kh©u, thªu ®· häc, Sau ®©y, mçi em sÏ tù chän vµ tiÕn hµnh c¾t, kh©u, thªu mét sè s¶n phÈm m×nh ®· chän. - Nªu yªu cÇu vµ thùc hµnh híng dÉn lùa chän s¶n phÈm. S¶n phÈm tù chän ®ỵc thùc hiƯn b»ng c¸ch vËn dơng nh÷ng kü thuËt c¾t, kh©u, thªu ®· häc. - Tuy kh¶ n¨ng vµ ý thÝch, häc sinh cã thĨ c¾t, kh©u, thªu nh÷ng s¶n phÈm ®¬n gi¶n nh: 1. C¾t, kh©u, thªu kh¨n tay: C¾t mét m¶nh v¶i h×nh vu«ng cã c¹nh lµ 20cm. Sau ®ã kỴ ®êng dÊu ë 4 c¹nh h×nh vu«ng ®Ĩ kh©u gÊp mÐp. Kh©u c¸c ®êng gÊp mÐp b»ng mịi kh©u thêng hoỈc mịi kh©u ®ét (kh©u ë mỈt kh«ng cã ®êng gÊp mÐp). VÏ vµ thªu mét mÉu thªu ®¬n gi¶n nh h×nh b«ng hoa, con gµ con, c©y ®¬n gi¶n, thuyỊn buåm, c©y nÊm... Cã thĨ thªu tªn m×nh trªn kh¨n tay. 2. C¾t, kh©u, thªu tĩi rĩt d©y ®Ĩ ®ùng bĩt: c¾t m¶nh v¶i sỵi b«ng hoỈc sỵi pha h×nh ch÷ nhËt cã kÝch thíc 20 x 10cm . GÊp mÐp vµ kh©u viỊn ®êng lµm lµm miƯng tĩi tríc. Sau ®ã vÏ vµ thªu mét sè mÉu thªu ®¬n gi¶n b»ng mịi thªu lít vỈn, thªu mãc xÝch hoỈc thªu mét ®êng mãc xÝch gÇn ®êng gÊp mÐp. Cuèi cïng míi kh©u phÇn th©n tĩi b»ng c¸c mịi kh©u thêng hoỈc th©u ®ét. Chĩ ý thªu trang trÝ tríc khi kh©u phÇn th©n tĩi. 3. C¾t, kh©u, thªu s¶n phÈm kh¸c nh v¸y liỊn ¸o cho bĩp bª, gèi «m. a) V¸y liỊn ... hải có không khí để thở thì mới sống được. + Các nhà bác học đã làm thí nghiệm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết ô-xi trong bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn. * Hoạt động 3: (7’) Thảo luận nhóm. Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. + GV yêu cầu HS quan sát hình 5,6 trang 73 SGK -H: Nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước? -H: nêu tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan? -H: Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật? -H: Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở ? -H: Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô- xi? * Kết luận: Người động vật ,thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở. C. Củng cố dặn dò: -H: Không khí cần cho sự sống của sinh vật như thế nào? - GoÏi HS đọc mục ghi nhớ SGK. + Nhận xét giờ học. Về học thuộc mục bạn cần biết. Làm 1 cái chong chóng bằng bìa. + 2 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét. - Em thấy luồn không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi. - Lắng nghe. - cảm thấy tức ngực, bị ngạt, tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở được thêm nữa. - Không khí rất cần cho quá trình hô hấp (thở) của con người. Người ta có thể nhịn ăn, nhịn uống cả ngày nhưng không thể nhịn thở quá vài phút + HS quan sát và trả lời câu hỏi: -Sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết vì thiếu không khí. - Không khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật, nếu thiếu ô-xi trong không khí, động vật thực vật sẽ chết. - Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc , hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người. - Lắng nghe + HS quan sát, thảo luận nhóm đôi và TLCH: - Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng. - Máy bơm không khí vào nước - HS nêu - Ô-xi quan trọng nhất đối với sự thở. - Nhữïng người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cấp cứu. - HS phát biểu. - 2 HS đọc. - Lắng nghe và thực hiện. -------------------------------------------------- Thø 6 ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2010 LuyƯn tõ vµ c©u (TiÕt 36) KiĨn tra cuèi häc kú 1 (§Ị do nhµ trêng ra.) -------------------------------------------------- §¹o ®øc (TiÕt 18) ÔÂN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kĩ năng thực hành qua các bài từ bài 1 đến bài 8 đã học. 2. Vận dụng kĩ năng thực hành trong cuộc sống hằng ngày của các em. 3. Giáo dục HS luôn có ý thức thực hiện tốt những điều hay, lẽ phải. II. Chuẩn bị: + Thẻ để xử lí tình huống. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS TLCH: -H: Lao động có tác dụng gì? - GV nhận xét đánh giá. B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu ND ôn tập. * Hoạt động 1: (13’) Hoạt động cả lớp. Xử lí tình huống + GV hệ thống lại nội dung các bài đã học từ bài 1 Trung thực trong học tập đến bài 8 Yêu lao động. + Yêu cầu HS nhắc lại trình tự bài và nội dung từng bài đã học. + GV dựa vào phần bài tập của từng bài đưa ra các tình huống, yêu cầu HS nhớ và đưa đến kết quả đúng (dùng thẻ đã quy định) * Hoạt động 2: (10’) Hoạt động cả lớp. Rút ra ghi nhớ + Dựa vào tình huống qua từng bài ôn. +Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ của từng bài. + GV kết luận qua từng bài HS nêu. C. Củng cố dặn dò: (3’) + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài: “Kính trọng biết ơn người lao động”. - HS lên bảng trả lời câu hỏi. + HS lắng nghe. + Lần lượt HS nhắc lại trình tự nội dung các bài học theo yêu cầu. + Xử lí tình huống (dùng thẻ) + HS lắng nghe yêu cầu để thực hiện. + Lần lượt HS nêu. + HS lắng nghe thực hiện theo lời dặn của GV. ------------------------------------------- To¸n (TiÕt 90) KiĨm tra cuèi häc k× 1 ( §Ị do nhµ trêng ra) ----------------------------------------------------- TËp lµm v¨n (TiÕt 35) ¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 6) I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1). 2. Ôn luyện về văn miêu tả: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. 3. Giáo dục HS ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1) + Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 và 170 SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học . 1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng 2. Kiểm tra tập đọc và thuộc lòng: (8’) +Thực hiện như tiết 1. + GV nhận xét và ghi điểm. 3. Ôn luyện về văn miêu tả: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu + YC HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ. +Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS : - Đây là văn miêu tả đồ vật. - Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác. - Không nên tả quá chi tiết, rườm rà. + Gọi HS trình bày. GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng. a) Mở bài: Giới thiệu cây bút: được tặng nhân dịp năm học mới, (do bạn tặng nhân diệp sinh nhật). Thân bài: - Tả bao quát bên ngoài: + Hình dáng thon , mảnh, tròn như cái đũa, + Chất liệu : bằng sắt (nhựa, gỗ) rất vừa tay. + Màu nâu (đen, xanh, vàng,..) không lẫn với bút của ai. + Nắp bút cũng bằng sắt (nhựa, gỗ), đậy rất kín. + Hoa văn trang trí là hình con gấu (siêu nhân , em bé,...) + Cái cài bằng thép trắng ( nhựa, gỗ,..) - Tả bên trong: + Ngòi bút rất thanh, sáng loáng. + Nét trơn đều (thanh đậm) c) Kết bài: Tình cảm của mình với chiếc bút. - YC HS viết phần mở bài và kết bài kiểu mở rộng. - Gọi HS đọc phần mở bài, kết bài của mình. - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng em. Ví dụ : a) Mở bài gián tiếp: Em có một người bạn luôn ở bên em mỗi ngày, luôn chứng kiến những buồn vui trong học tập của em, đó là chiếc bút máy màu xanh. Đây là món quà mà bạn Mai đã tặng cho em nhân dịp sinh nhật lần thứ 9 của em. Sách, vở, bút, giấy, thước kẻ, là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bao giờ xa tôi. Kết bài mở rộng: Em luôn giữ gìn cây bút cẩn thận, không bao giờ bỏ quên hay quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy có bố em ở bên mình, động viên em học tập. C. Củng cố, dặn dò: (5’) + GV nhận xét tiết học + Về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút. Chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. - HS nhắc lại tên bài. - HS lên bảng thực hiện YC của GV, lớp theo dõi và nhận xét. - 1HS đọc, lớp đọc thầm - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc. - 3 đến 5 HS trình bày. Học sinh lắng nghe, theo dõi - HS viết bài. - HS lần lượt nêu. - 3 đến 5 HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện. ------------------------------------------------ Sinh ho¹t (TuÇn 18) NhËn xÐt cuèi tuÇn. I . MỤC TIÊU : Học sinh nhận rõ ưu khuyết điểm của bản thân, của tổ mình và của cả lớp . Học sinh biết công việc phải làm của tuần tới . Giáo dục học sinh tự giác học tập, thực hiện tốt nề nếp Giúp HS : Tìm hiểu về kỉ niệm nhớ ngày 22/12. II. LÊN LỚP : 1. Hoạt động 1 : Kiểm điểm đánh giá công tác tuần qua a. Nhận xét các mặt rèn luyện : 1.1. Đạo đức : * Ưu điểm: nề nếp tự quản khá tốt khi GV đi vắng, nhiều HS nhặt của rơi trả lại người mất. 1.2. Học tập : * Ưu điểm: cán sự lớp điều khiển tự quản tốt, truy bài nghiêm túc, làm bài học bài đầy đủ, một vài HS có tiến bộ rõ rệt trong học tập (Ngọc Sơn, Huy, Nữ) * Tồn tại: một số HS còn quên dụng cụ học tập, vở bài tập (Ta Bi, Minh,Thiện An). 1.3. Thể chất : * Ưu điểm: Đa số HS bảo đảm sức khỏe tốt trong tuần học, tham gia tập thể dục đầu giờ nghiêm túc. * Tồn tại: Còn 02 HS nghỉ học do bệnh nặng (Tài, Chính) 1.4. Thẩm mĩ : * Ưu điểm: Giữ vệ sinh cơ thể và quần áo, cắt tóc gọn gàng, đồng phục đúng quy định. * Tồn tại: Một vài HS còn để áo ngoài quần, mang dép khi đi học. 1.5. Lao động : * Ưu điểm: Tổ 03 thực hiện trực nhật nghiêm túc, tự giác. * Tồn tại: còn đổ nước ra lơùp khi uống nước, chú ý nhặt rác trong lớp khi ra về. b. Đánh giá kết quả thi đua giữa các tổ : Tổ 1 : HS có nhiều tiến bộ, tích cực phát biểu hơn và tham gia giải toán trên mạng. Xếp loại : Khá Tổ 2 : Học giỏi đều, viết vở sạch đẹp, tích cực phát biểu nhiều em tham gia giải toán trên mạng. Xếp loại : Tốt Tổ 3 : Học khá đều, còn nói chuyện riêng. Xếp loại : Khá Tổ 4 : Học khá , nề nếp tốt đa số tham gia giải toán trên mạng. Xếp loại : Tốt 2. Hoạt động 2 :. Tìm hiểu về kỉ niệm nhớ ngày 22/12. 3. Hoạt động 3 : Công tác tuần tới Chủ điểm tuần tới : Học tập và làm theo 5 đđiều Bác Hồ dạy Đi học chuyên cần, đúng giờ ø, truy bài, xếp hàng nghiêm túc Giữ vệ sinh cá nhân tốt . Học bài và làm bài đầy đủ . Thực hiện tốt ATGT và giữ vệ sinh môi trường . Trực nhật : tổ 2 3. Hoạt động 4 : Văn nghệ , đề nghị tuyên dương – phê bình Học sinh hát múa, kể chuyện, đọc thơ, đọc báo Tuyên dương : Thanh Nhi, Mỹ Duyên, Quốc, Sơn... Phê bình : không
Tài liệu đính kèm: