Giáo án Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

TẬP ĐỌC: (Tiết 35)

ÔN TẬP (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.

 - Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.

 - Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghề thuật.

 - Trả lời được1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, yêu môn học.

II. Phương tiện:

 + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và bài học thuộc lòng theo yêu cầu.

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ : I Từ ngày : 12 / 12 / 2011
TUẦN : 18 Đến ngày : 16 / 12 / 2011
Thứ ngày
Mơn
Tiết CT
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi chú
Hai
12/12
Đạo đức
18
Ơn tập và thực hành kĩ năng học kì I
Tập đọc
35
Ơn tập kiểm tra học kì I ( đọc )
Tốn
86
Dấu hiệu chia hết cho 9
Khoa học
35
Khơng khí cần cho sự cháy
Mĩ thuật
Ba
13/ 12
Thể dục
35
Tập hợp hàng ngang , dĩng hàng . . .TC : 
Tốn
87
 Dấu hiệu chia hết cho 3
Chính tả
18
Ơn tập và kiểm tra
LT & câu
35
Ơn tập và Kiểm tra 
Âm nhạc
18
Tập biểu diễn
Tư
14/ 12
Tập đọc
36
Ơn tập và kiểm tra.
Tốn
88
Luyện tập
Kể chuyện
18
Ơn tập và kiểm tra cuối học kì I
Lịch sử
18
Kiểm tra định kì .
Anh văn
Năm
15/ 12
Thể dục
36
Sơ kết học kỳ I
Tốn
89
Luyện tập chung
Tập làm văn
35
Ơn tập và kiểm tra cuối học kì I
Khoa học
36
Khơng khí cần cho sự sống
Kĩ thuật
18
Cắt thêu sản phẩm tự chọn(T4)
Sáu
16 /12
Địa lí
18
Thi kiểm tra cuối học kì I
Tập làm văn
36
Thi kiểm tra cuối học kì I
Tốn
90
Thi kiểm tra cuối học kì I.
LT & câu
36
Thi kiểm tra cuối học kì I
S hoạt lớp
18
Sinh hoạt lớp 
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011.
ĐẠO ĐỨC: (Tiết 18)
 ÔÂN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kĩ năng thực hành qua các bài từ bài 1 đến bài 8 đã học.
- Vận dụng kĩ năng thực hành trong cuộc sống hằng ngày của các em.
- Giáo dục HS luôn có ý thức thực hiện tốt những điều hay, lẽ phải.
II. Phương tiện: 
 + Thẻ để xử lí tình huống.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động dạy học
1.Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS TLCH:
-H: Lao động có tác dụng gì?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu ND ôn tập.
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
Xử lí tình huống
+ GV hệ thống lại nội dung các bài đã học từ bài 1 Trung thực trong học tập đến bài 8 Yêu lao động.
+ Yêu cầu HS nhắc lại trình tự bài và nội dung từng bài đã học.
+ GV dựa vào phần bài tập của từng bài đưa ra các tình huống, yêu cầu HS nhớ và đưa đến kết quả đúng (dùng thẻ đã quy định)
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
Rút ra ghi nhớ
+ Dựa vào tình huống qua từng bài ôn. +Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ của từng bài.
+ GV kết luận qua từng bài HS nêu.
4. Củng cố dặn dò: 
+ Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài: “Kính trọng biết ơn người lao động”.
+ GV nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS lên bảng trả lời câu hỏi. 
+ HS lắng nghe.
+ Lần lượt HS nhắc lại trình tự nội dung các bài học theo yêu cầu.
+ Xử lí tình huống (dùng thẻ)
+ HS lắng nghe yêu cầu để thực hiện.
+ Lần lượt HS nêu.
+ HS lắng nghe thực hiện theo lời dặn của GV.
TOÁN: (Tiết 86)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục tiêu: + Giúp HS: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài toán liên quan.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện: 
- Bảng phụ,SGK
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
-H: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5?
2354; 3415; 45678, 9830; 4832700.
-H: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu MT bài học.
b. Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. 
a) Tìm các số chia hết cho 9:
+ YC HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, thành 2 cột. Cột trái ghi phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9.
-H: Tìm và nêu đặc điểm của các số chia hết cho 9 .
-GV: các số chia hết cho 9 cũng có dấu hiệu đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua dấu hiệu này.
b) Dấu hiệu chia hết cho 9:
+ YC HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9. 
-H: Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9 ?
* GV kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- YC HS đọc kết luận.
+ Yêu cầu HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 9. 
-H: Tổng các chữ số này có chia hết cho 9 hay không ? 
-H: Vậy muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta làm thế nào? 
* GV: Muốn biết 1 số có chia hết cho 9 hay không, ta căn cứ vào tổng các chữ số đó.
c. Luyện tập: 
Bài 1: + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 + YC HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: - Gọi HS đọc đề.
+ YC HS tự làm bài (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9)
- GV nhận xét chốt kết quả đúng:
+ Các số không chia hết cho 9: 96; 7853; 5554; 1097.
Bài 3: + Gọi HS nêu yêu cầu.
+ YC HS tự làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 4: + HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài, lớp làm bài vào vở.
* GV thu 1 số vở chấm và yêu cầu HS nhận xét.
* Kết quả là: 315; 135; 225.
4. Củng cố, dặn dò: 
-H: Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Cho VD:
-H: Nêu dáu hiẹu chia hết cho 2 và cho 5?
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3.”
+ 2 HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS lần lượt nêu từng cột.
+ Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
+ HS tính tổng các chữ số của từng số:VD:
27. 2 + 7 = 9
81. 8 + 1 = 9 
54. 5 + 4 = 9 
873. 8 + 7 + 7 = 18....
+ HS phát biểu.
- 2 HS đọc.
- HS làm nháp.
- Tổng các chữ số này không chia hết cho 9.
- Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9 nếu ... không chia hết cho 9.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm:
- Các số chia hết cho 9 là:
99, 108, 5643, 29 385.
+ 1 HS nêu, lớp đọc thầm.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét.
+ HS nêu
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét.VD: 126; 459...
+ 1 HS đọc.
+ HS làm bài và nộp chấm.
+ 2 HS nêu. VD: 378; 495; 675; 6642 ...
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC: (Tiết 35)
ÔÂN TẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
 - Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
 - Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghề thuật.
 - Trả lời được1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, yêu môn học.
II. Phương tiện: 
 + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và bài học thuộc lòng theo yêu cầu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I.
b. Kiểm tra tập đọc: 
+ GV tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc.
+ Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
* GV cho điểm.
c. Bài tập: Lập bảng tổng kết:
+ GV gọi HS đọc yêu cầu.
-H: Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều?
+ Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng, nhóm khác theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe.
+ Từng HS lên bốc thăm bài. Và về chỗ chuẩn bị chờ đến lượt.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ 1 HS đọc.
+ Bài tập đọc: Ông Trạng thả diều, Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi”, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều mặt trăng.
+ HS làm bài 
Nêu nhận xét cùng GV
Tên bài
Tác giả
Đại ý
Nhân vật
Ông Trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
“ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật lịch sử VN
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên sự nghiệp lớn.
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
Xuân Yến
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã kiên trì khổ luyện đã trở thành danh học vĩ đại.
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long – Phạm Ngọc Toàn
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã nổi danh là người văn hay, chữ tốt.
Cao Bá Quát
Chú Đất Nung
(phần 1 và 2)
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra.
Chú Đất nung
Trong quán ăn
 “ Ba cá bống”
A-Lếch-xây
Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt trăng
(phần 1 và 2)
Phơ-bơ
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn.
Công chúa nhỏ.
4. Củng cố. Dặn dò: 
+ Nhận xét tiết học. Về học các bài học thuộc lòng, chuẩn bị ôn tập tiết sau.
------------------------------------------------	***----------------------------------------------------
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ: (Tiết 18)
THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Đề của trường ra
------------------------------------------------	***----------------------------------------------------
KHOA HỌC: (Tiết 35)
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. Mục tiêu: - Giúp HS biết:
- Làm thí nghiệm để chứng minh:
+ Cà ... ái với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đờisống.
- Giáo dục HS luôn có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành.
II. Phương tiện: 
+ Các hình minh hoạ trong SGK trang 72,73.
 + Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
H: Em hãy nêu vai trò của khí ô-xi, ni-tơ đối với sự cháy?
H.- H: Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt?
+ H. Hãy nêu mục Bạn cần biết?
+ GV nhận xét cho điểm.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Vai trò của không khí đối với con người.
+ YC HS để tay trước mũi, khi thở ra và hít vào, em có nhận xét ? 
* GV: Khi thở ra, hít vào phổi của chúng ta sẽ có nhiệm vụ lọc không khí đẻ lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
+ YC HS lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào ? 
-H: Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người ? 
* Kêùt luận: Không khí râùt cần cho sự sống của con người, nếu thiếu không khí con người sẽ chết.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
Vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
+ Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 trang 72 và trả lời câu hỏi:
-H. Tại sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết?
-H: Qua quan sát em thấy không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật và động vật ? 
-H: Vì sao chúng ta không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
* Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Phải có không khí để thở thì mới sống được. 
+ Các nhà bác học đã làm thí nghiệm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết ô-xi trong bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi.
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 5,6 trang 73 SGK
-H: Nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước?
-H: nêu tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan?
-H: Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật?
-H: Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở ?
-H: Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô- xi?
* Kết luận: Người động vật ,thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở.
4. Củng cố dặn dò:
-H: Không khí cần cho sự sống của sinh vật như thế nào?
- GoÏi HS đọc mục ghi nhớ SGK.
+ Nhận xét giờ học. Về học thuộc mục bạn cần biết. Làm 1 cái chong chóng bằng bìa.
+ 2 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
- Em thấy luồn không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi.
- Lắng nghe.
- cảm thấy tức ngực, bị ngạt, tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở được thêm nữa.
- Không khí rất cần cho quá trình hô hấp (thở) của con người. Người ta có thể nhịn ăn, nhịn uống cả ngày nhưng không thể nhịn thở quá vài phút
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
-Sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết vì thiếu không khí.
- Không khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật, nếu thiếu ô-xi trong không khí, động vật thực vật sẽ chết.
- Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc , hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người.
- Lắng nghe
+ HS quan sát, thảo luận nhóm đôi và TLCH:
- Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng.
- Máy bơm không khí vào nước
- HS nêu
- Ô-xi quan trọng nhất đối với sự thở.
- Nhữïng người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cấp cứu.
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe và thực hiện.
KĨ THUẬT: (Tiết 18)
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 4)
I. Mục tiêu:
- HS cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn và đánh giá sản phẩm. 
- Biết chọn mẫu và tự làm theo ý thích. 
- Giáo dục HS yêu sức lao động và quý trọng sản phẩm mình làm ra. 
II. Phương tiện: 
- Mẫu khâu thêu đã học. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1.Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu Mục tiêu thực hành.
b. HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV HD HS lựa chọn sản phẩm: 
- Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học. 
- GV đặt câu hỏi và gọi một số HS trả lời. 
- H: Nêu cách thực hiện làm một chiếc khăn tay? 
- GV gợi ý cho HS làm một số mẫu khác : váy, áo búp bê hay gối ôm
- Thu sản phẩm chấm, nhận xét. 
+ Đánh giá: Đánh giá kết quả kiểm tra theo 2 mức : Hoàn thành và chưa hoàn thành qua SP thực hành. Những SP tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ khiếu khâu, thêu được đánh giá hoàn thành tốt.
4. Củng cố dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: “Lợi ích của việc trồng rau, hoa”. 
- Nhận xét giờ học
- Các tổ kiểm tra báo cáo.
- Lắng nghe.
- Cá nhân nêu ý thích của mình để tự làm. 
Ví dụ : +Cắt,khâu, thêu khăn tay. 
+ Cắt,khâu, thêu sản phẩm như áo, váy, gối 
cắt một mảnh vải hình vuông cạnh 20cm. Khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường hoặc mũi khâu đột. Vẽ và thêu một mẫu đơn giản như hình con vật, hình bông hoa 
- HS tự chọn mẫu và tự hoàn thành. 
- Nộp sản phẩm. 
Nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. 
- Lắng nghe. Ghi nhận. 
**************************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011.
TOÁN: (Tiết 90)
THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Đề nhà trường ra)
***************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔÂN TẬP (Tiết 7, 8)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc hiểu và làm các bài tập theo yêu cầu của sách
- Rèn kĩ năng: đọc hiểu, làm đúng các bài tập
- Giáo dục HS tính chính xác khi làm bài.
II. Phương tiện: 
- GV chuẩn bị đề kiểm tra.
 - HS đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Đọc thầm
- GV phát đề kiểm tra cho HS
- YC HS đọc ND bài tập đọc và phần bài tập
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện nội dung của bài tập: đọc thầm nội dung của bài tập đọc để thực hiện tốt phần bài tập.
2. Luyện tập: 
- GV yêu cầu HS thực hành làm phần bài tập
- GV thu bài sửa và chấm bài theo đáp án:
Bài 1: Câu trả lời đúng nhất
+ Câu 1:ý c (Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng)
+ Câu 2: ý a (Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi)
+ Câu 3: ý c (Có cảm giác thong thả, bình yên , được bà che chở)
+ Câu 4: ý c(Vì Thanh sống với bà từ nhỏ , luôn yêu mến tin cậy bà và được bà chăm sóc, yêu thương)
Bài 2: Câu trả lời đúng
+ Câu 1: ý b (hiền từ, hiền lành)
+ Câu 2: ý b (hai động từ “trở về, thấy”, hai tính từ “bình yên, thong thả”
+ Câu 3: ý c (dùng thay lời chào)
+ Câu 4: ý b (sự yên lặng)
3. Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét tiết kiểm tra
- Chuẩn bị bài sau
- 1HS đọc
-HS lắng nghe
-HS làm bài theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe 
ÔÂN TẬP (Tiết 8)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra môn chính tả, tập làm văn .
- HS viết đúng bài chính tả, làm được bài tập làm văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng.
- Giáo dục học sinh tính chính xác khi viết bài.
II. Phương tiện: 
-GV chuẩn bị nội dung kiểm tra
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra chính tả:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra
- GV đọc bài viết lần 1
- GV đọc từng câu-HS viết bài
- GV đọc lại đoạn viết
2. Kiểm tra tập làm văn: 
- YC HS nêu bố cục của bài văn tả đồ vật.
- HS làm bài – GV theo dõi
- GV thu bài
3. Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-HS viết bài kiểm tra
-HS viết bài
-HS kiểm tra lại bài
- Lắng nghe 
TẬP LÀM VĂN : (Tiết 36)
THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Đề nhà trường ra)
 ------------------------------------	***----------------------------------------
I I.Đánh giá tuần 18:
1 / Ưu điểm :
- Các em đều ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè.
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ.
- Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp. Chuẩn bị đồ dùng học tập khá tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài 
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp : Cẩm Ly ,Vy , Liên .
- Thi nghiêm túc
 2/ Tồn tại : 
- Trong giờ học cịn nĩi chuyện, chưa chú ý học tập : Mỹ ,Ngân.
- Chuẩn bị ĐDHT chưa tốt : Tây
- Chưa làm bài tập khi đến lớp : Nam , Tây .
- Viết chữ xấu, lỗi chính tả nhiều, trình bày vở viết chưa sạch đẹp : Tây , Hiếu , Lộc , Nam 
 II / Phương hướng tuần 19:
- GD học sinh ngoan ngỗn lễ phép . Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và luật giao thơng đường bộ .Noi gương anh bộ đội cụ Hồ
- Duy trì tốt các nề nếp sinh hoạt, học tập.
- Chuẩn bị tốt sách, vở, ĐDHT,học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Một số em rèn chữ viết, rèn đọc thêm ở nhà: Tây , Lộc ,Mỹ .Thủy, ...
- Đầu giờ học các em tự kiểm tra bài , chữa bài trên bảng cho các bạn nhận xét .
- Ôn tập tất cả các môn học chuẩn bị thi kiểm tra HKI vào tuần 18
 III/Cơng tác khác :
- Lao động dọn vệ sinh lớp học , vệ sinh sân trường sạch sẽ .
- Đĩng các khoản đĩng gĩp theo qui định .
* Sinh hoạt văn nghệ. 
*********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_18_nam_hoc_2011_2012_2_cot_chuan_kien_th.doc