Giáo án Khối 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

Giáo án Khối 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

I. Mục tiêu:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 9

- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9để làm các bài tập

- Giáo duc HS tính cẩn thận, trình bày khoa học

II. Đồ dùng dạy học

III. Hoạt động dạy học :

A. Kiểm tra bài cũ :(5) -1HS chữa lại bài 3 (96)

 - GV chấm 1 số VBT

B. Bài mới(35)

1. Giới thiệu bài (1)

2. Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 (10)

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Hồng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 18
 Thứ hai , ngày 1 tháng 1 năm 2007
 Sáng
Tiết 1: Chào cờ
 __________________________________
 Tiết 2: Toán
 dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9để làm các bài tập 
- Giáo duc HS tính cẩn thận, trình bày khoa học
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :(5’) -1HS chữa lại bài 3 (96)
 - GV chấm 1 số VBT
B. Bài mới(35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 (10’)
- Lấy VD về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9 ?
- Nhìn vào các số chia hết cho 9 tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9? (GV gợi ý tính nhẩm tổng các chữ số của các số )
- Tương tự những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
-Vậy theo em những số ntn thì chia hết cho 9?
- GV KL về dấu hiệu chia hết cho 9
3. Thực hành (20’)
Bài1 (97 )-GV yêu cầu 
-HS giải thích đối với từng trường hợp 
? Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9
Bài 2(97): tương tự bài 1
Bài 3(97): GV cho HS làm và nêu kết quả 
Bài 4 (97)Hướng dẫn HS làm mẫu TH1
? Làm thế nào để tìm được chữ số thích hợp?
- GVHD theo 2 cách
- Các trường hơp khác nhẩm tương tự
- GV chấm một số bài
- Nhận xét 
4. Củng cố –dặn dò (4’)
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 ?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tự lấy VD ghi lên bảng: 9 ;27 ;81
- HS khác bổ xung 12 ; 24
 - HS nêu
- HS nêu và rút ra nhận xét: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Vài HS nêu lại dấu hiệu
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm
- HS làm – vài HS chữa
- HS nêu
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS tự viết
-HS nêu miệng KQ
- HS theo dõi
- HSTL
- HS làm vào vở
- 1 HS chữa bài
 ____________________________________
 Tiết 3: Đạo đức
 Thực hành kỹ năng cuối học kỳ I
I.Mục tiêu:
- Hệ thống hoá và củng cố các bài đạo đức từ bài 6 đến bài 8.
- Vận dụng các chuẩn mực đạo đức vào cuộc sống.
- GD HS có ý thức đạo đức tốt.
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học 
A Kiểm tra bài cũ (4’) - Vì sao ta phải yêu lao động?
 - Đọc ca dao tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa t/d của lao động?
B. Bài mới (28’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS ôn tập (25’)
- Em hãy kể tên các bài đạo đức từ bài 6 đến bài 8?
* Hướng dẫn HS ôn bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- Em đã làm gì để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- GV chốt lại nội dung bài 6
* Hướng dẫn HS ôn tập bài 7, bài 8 tương tự.
- GV hướng dẫn HS một số bài tập khó ở các bài đạo đức đã học.
- Tổ chức cho HS liên hệ bản thân.
3. Củng cố, dặn dò (2’):
- Tóm tắt ND ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tập chuẩn bị KT cuối kỳ I.
- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Yêu lao động.
- HS nêu.
- Một số HS khác nhận xét.
- HS tự liên hệ – NX.
 ________________________________
Tiết 4: Tập đọc
 ôn ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong học kỳ I.
- Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu trả lời 1 – 2 câu hỏi. Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc và truyện kể thuộc 2 chủ điểm “ có chí thì nên và tiếng sáo diều”.
- HS có ý thực học bộ môn.Ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn bài 2(174).
 - Phiếu ghi các bài tập đọc – HTL.
III. Hoạt động dạyhọc
A. Kiểm tra bài cũ (4’) - 2 HS đọc bài: Rất nhiều mặt trăng
 - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (16’)
- Hình thức: Cho HS lên bốc thăm, bốc vào bài nào thì đọc và trả lời bài đó.
- GV nhận xét cho điểm từng HS
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2: (15’)
- GV đưa bảng phụ
- Lưu ý chỉ ghi lại điều cần nhớ về các bài tập đọc và truyện kể.
- GV chốt lại ý đúng các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm 
4. Củng cố, dặn dò (3’):
- NX tiết học.
- Dặn HS ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học Kỳ I.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét theo các yêu cầu ghi ở từng cột
- HS đọc lại bảng tóm tắt.
 ____________________________________
Chiều: 
 Tiết 1: Chính tả 
 ôn ( Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc, viết đúng đẹp.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thụôc lòng. Nghe viết đúng bài chính tả “ đôi que đan”.
- HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- 1 HS lên bảng viết, dưới viết nháp: Sườn núi, trườn xuống, già nua,..
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài (1)
2. Kiểm tra tập đọc – HTL ( 10’)
- GV thực hiện như tiết 1.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (20’)
- GV đọc bài đôi que đan.
- Nêu ND bài thơ?.
- Tìm trong bài những từ khó viết.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài thơ.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc soát lỗi.
- Chấm một số bài – NX.
3. Củng cố, dặn dò (2’):
- NX giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ đôi que đan.
- HS nêu.
- HS nêu – Tập phát âm.
- HS luyện viết từ khó.
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
 __________________________________
Tiết 2: Luyện toán
 Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5
 chia cho số có 3 chữ số.
I. Mục tiêu 
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5, chia cho số có 3 chữ số.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5; chia cho số có 3 chữ số để làm các dạng bài tập.
- HS có tính cẩn thận làm bài khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra bài cũ (5’) - Một HS làm lại bài 4(97)
 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? VD?
B. Bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS ôn tập (30’)
a. Củng cố lý thuyết (5’)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? cho 5? Lấy VD?
- Nêu dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5? VD?
- Nêu các bước chia cho số có 3 chữ số? 
b. Thực hành (25’)
Bài 1: Cho các số 265 ; 358 ; 840; 143; 3000; 2895 ; 1010; 721
- Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
- Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
- Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
GV chốt đáp án đúng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
56088 :123 32076 :132 
 87830 : 357 57560 : 237
- GV quan tâm đến HS yếu.
Bài 3: Tìm x biết 
a, x là số chia hết cho 2 và 
150 < x < 160
b. x vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và 200 < x < 250
- Hướng dẫn HS cách trình bày
 GV chấm bài -NX
Bài 4: Một khu đất HCN có trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng là 85 m, chiều dài hơn chiều rộng 18 m. Tính diện tích của khu đất đó.
- GV chấm, chữa bài. NX
3. Củng cố,dặn dò (3’):
- Tóm tắt ND ôn tập.
- NX giờ học.
- Hoàn chỉnh 4 BT.
- 2 HSTL
- HS nêu: Số chia hết cho cả 2 và 5 có tận cùng là chữ số 0.VD...
- HS nêu
- HS đọc đầu bài.
- HS tự làm.
- Một số HS chữa – NX.
- HS đọc đầu bài.
- HS làm vào vở
-4 HS chữa bài.
- HS làm bài
- HS chữa bài
-NX
- HS đọc bài, phân tích bài toán
- HS tự làm 
- 1 HS chữa –Lớp NX
 ________________________________
Tiết 3: Luyện tiếng việt
ôn tập : Văn miêu tả
I. Mục tiêu:
- Củng cố bài văn miêu tả kiểu bài tả đồ vật.
- Vận dụng để làm một đề bài cụ thể.
- HS yêu thích đồ vật mình tả.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Một HS đọc đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em ( Bài tập 3 – 173).
- GV chấm một số vở bài tập.
B. Bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS ôn tập (30’)
a. Củng cố lý thuyết (10’)
- Thế nào là văn miêu tả? Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật? Muốn miêu tả đồ vật trước hết ta phải làm gì? Nêu đặc điểm của đoạn văn miêu tả đồ vật?
- GV chốt lại.
b. Thực hành (25’)
Đề bài: Trong học tập hay sinh hoạt vui chơi, em có nhiều đồ dùng học tập hoặc đồ chơi. Em hãy tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích.
* HDHS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- Những từ ngữ nào giúp em xác định được trọng tâm của đề? 
- GV gạch chân.
- Kể những đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em thích?
- Lưu ý chỉ tả một đồ dùng hoặc đồ chơi.
* HDHS lập dàn bài:
- Mở bài nêu gì?
- Thân bài nêu gì? ( tả bao quát đồ vật tả những gì? tả từng bộ phận gì của đồ vật? )
- Kết bài nêu gì?
* HS viết vào vở.
* GV chấm một bài – NX.
3. Củng cố, dặn dò (3’):
- Tóm tắt ND ôn tập.
- Hoàn thành BT trên.
- Vài HS nêu.
- NX, bổ xung
- Vài HS đọc đề bài.
- HS nêu: đồ dùng học tập, đồ chơi tả một đồ dùng hoặc đồ chơi.
- HS nêu.
- Một vài HS trình bày phần mở bài của mình.
- HS nêu, trình bày từng đoạn trong phần thân bài.
- HS nêu – Vài HS trình bày.
 _________________________________
Sáng Thứ ba, ngày 2 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
- HS tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (5’): - Một HS chữa bài 3 (97)
 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? VD ?
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 (10’)
- Lấy VD các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
- Nhìn vào các số chia hết cho 3, nêu đặc điểm của các số này?.
- Nêu dấu hiệu của các số chia hết cho 3?
- Nhìn vào các số không chia hết cho 3 hãy xét tổng các chữ số trong mỗi số từ đó rút ra kết luận gì?
3. Thực hành (20’)
Bài 1 (98)
- GV cho HS nêu lại đầu bài, nêu cách làm.
- GV NX ,chốt kq
Bài 2 (98)
- GV cho HS tự làm sau đó chữa bài.
Bài 3(98)
- GV cho HS tự làm sau đó chữa bài.
Bài 4(98)
- GV chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò (4’):
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3? VD?
- NX giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
- HS tự tìm VD.
-Vài HS lên bảng viết (2 cột)
-HS khác bổ xung
- đều có tổng các chữ số chia hết cho 3.
- HS nhắc lại nhiều lần.
- Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm –HS chữa bài. 
- Giải thích cách làm.
- HS tự làm – Chữa bài.
- HS kiểm tra chéo lẫn nhau .Vài HS nêu kết quả - Cả lớp NX.
- HS đọc đầu bài
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa – NX.
___________________________________________
Tiết 2: Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu:
- HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khí cần cho sự cháy. Nói về vai trò của khí nitơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
- HS ham tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng ... tra đọc ( đề nhà trường ra)
_______________________________________
Chiều:
Tiết 1: Mỹ thuật
Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ hoa và quả
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu, vẽ được màu theo ý thích.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. Đồ dùng dạy học - Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
 - Hình gợi ý cách vẽ
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ(4’)
- GV nhận xét một số bài vẽ trang trí hình vuông.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 1(7’): Quan sát nhận xét
- GV đưa một số vật mẫu
- Hãy nhận xét về bố cục, hình dáng, tỷ lệ, đậm nhạt và màu sắc của mẫu.
3. Hoạt động 2(8’): Cách vẽ lọ và quả:
- GV gợi ý cách vẽ ( Hình 3 SGK) và yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu.
4. HĐ 3 (15’) thực hành
- GV bao quát chung.
5. HĐ 4 (5’)
- Nhận xét đánh giá, thu một số bài NX về: Bố cục, tỷ lệ, hình vẽ, độ đậm nhạt.
6. Củng cố, dặn dò (3’):
- NX giờ học.
- Dặn HS sưu tầm tìm hiểu về trang dân gian Việt Nam.
- HS quan sát.
- Một số HS nêu. HS khác bổ sung.
- Xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy.
- ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu.
- So sánh tỷ lệ và vẽ phác khung hình.
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết.
- Vẽ đậm nhạt.
- HS vẽ vào vở mỹ thuật.
- HS xếp loại bài vẽ.
____________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
Ôn ( tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL. ôn luỵên về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện.
- Rèn kỹ năng đọc đúng và diễn cảm. Vận dụng để viết mở bài, kết bài.
- HS có ý thức tự giác ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ(5’)
- 1 HS đọc lại bài 3 (173) viết đoạn văn tả bên trong cái cặp.
B, Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (10’) Thực hiện như tiết 1.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2(20’)
- Có mấy cách mở bài?
- Có mấy cách kết bài?
- GV hướng dẫn HS nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò (3’):
- Tóm tắt ND ôn tập.
- NX giờ học.
- Chuẩn bị bài kiểm tra.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm truyện: “ Ông trạng thả diều”.
- 1 HS đọc ghi nhớ 2 cách mở bài trên bảng phụ.
- 1 HS đọc ghi nhớ 2 cách kết bài trên bảng phụ.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Lần lượt từng HS đọc các mở bài. Cả lớp nhận xét.
- Tương tự như như thế với các kết bài.
_________________________________________
Tiết 3: Luyện tiếng việt
 Ôn ( tiết 8)
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng bài chính tả : “ Chiếc xe đạp của chú Tư” và làm được đề tập làm văn tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi.
- Rèn kỹ năng viết đẹp, đúng. Trình bày bài văn đủ 3 phần.
- HS tự giác ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ(4’)
- Đọc một bài tập đọc mà em thích: GV hỏi ND của bài tập đọc đó.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Viết chính tả (15’) Chiếc xe đạp của chú Tư.
- GV đọc bài chính tả.
- Tìm trong bài những từ khó viết.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát bài.
- Thu một số vở chấm – NX.
3. Tập làm văn (17’):
- Tìm những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu trọng tâm của đề.
- Có mấy cách mở bài?
- GV hướng dẫn HS viết một đoạn ở phần thân bài: Có thể tả bao quát đồ vật, có thể viết đoạn tả từng bộ phận của đồ vật đó
4. Củng cố, dặn dò (3’):
- Tóm tắt ND ôn tập.
- Nx Giờ học.
- Dặn HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng viết, dưới viết nháp.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu.
- HS luyện viết mở bài theo một trong 2 cách.
- HS trình bày phần mở bài của mình
- HS viết 1 đoạn văn ở phần thân bài.
- HS đọc – NX.
__________________________________________________________________
 Sáng Thứ sáu, ngày 5 tháng 1 năm 2007.
Tiết 1: Toán
ôn tập cuối học kỳ I.
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống lại các kiến thực đã học ở kỳ I.
- Rèn kỹ năng giải tính và giải toán.
- HS có tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ. - HS chữa bài 2 (99)
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS ôn tập (31’)
a. Củng cố lại lý thuyết 
- GV hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kỳ I:
+ Ôn tập về các số tự nhiên và 4 phép tính với các số tự nhiên.
+ Ôn tập về biểu đồ.
+ Ôn tập về đại lượng ( Độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích).
+ Ôn tập về hình học.
+ Các dạng toán điển hình.
b. Thực hành một số bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
572863 + 280192 237 x 142
728035- 49382 9776 : 47
- GV giúp đỡ HS yếu.
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất
a,142 x 12 + 142 x18
b, 4 x 18 x25
c, 49 x 365 – 39 x 365
Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 640 m. Chiều rộng kém chiều dài 36m. Tính diện tích của thửa ruộng đó.
- GV chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò (3’):
- Tóm tắt ND ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bài tập: Cả 2 lớp 4A và 4B trồng được 600 cây. Lớp 4A trồng được ít hơn lớp 4B là 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
- HS tự làm.
- Một số HS chữa.
- HS khác nhận xét.
- HS tự làm
- 3HS chữa bài – NX.
- HS đọc bài toán.
- Tóm tắt.
- Nhận dạng toán.
- Giải – chữa bài.
 _____________________________
Tiết 2: Địa lý
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I 
( Đề do nhà trường ra)
_____________________________
Tiết 3: Tập làm văn
 Ôn ( tiết 7)
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc trôi chảy, diễn cảm bài “ Về thăm bà” ( Sgk – 177).
- Củng cố cho HS ĐT, TT, 2 bộ phận chính của câu, câu hỏi.
- HS có ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ(4’):
- Gọi 2 HS đọc 1 bài tập đọc bất kỳ rồi hỏi ND.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS ôn tập (31’)
* Đọc bài “ Về thăm bà”
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Dựa vào ND bài tập đọc chọn câu trả lời đúng.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
- Thế nào là ĐT, TT? 
- Câu hỏi được dùng làm gì?
- Câu gồm mấy bộ phận chính? Đó là bộ phận nào?
3. Củng cố, dặn dò(3’):
- Ôn tập những ND gì?
- NX giờ học.
- Hoàn thành các bài tập.
- HS đọc thầm cả bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm các yêu cầu của bài tập từ bài 1 đến bài 4 ( 177 – 178).
- HS làm vào vở bài tập. 
- HS nêu miệng câu trả lời.
- HS nêu
- NX, bổ xung
 _______________________________
Tiết 4: Sinh hoạt lớp.
 ___________________________________________
Chiều:
Tiết 1: Kỹ thuật
Trồng cây rau, hoa
I. Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau hoa trên luống học trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả của người lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Cuốc, bình tưới nước.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ(4’): - Nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống?
B. Bài mới (31’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hoạt động 1 (8’) Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
- Hướng dẫn HS đọc ND bài trong SGK.
- Nhắc lại các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con.
- Nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau hoa.
- GV cho HS quan sát cây đủ tiêu chuẩn và không đủ tiêu chuẩn.
- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.
3. HĐ 2: (8’) Hướng dẫn thao tác kỹ thuật:
- Hướng dẫn trồng cây con theo các bước như trong SGK.
4. HĐ 3: (10) HS thực hành trồng cây con:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành.
- Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ quan sát HS.
5. HĐ 4 ( 3’): Đánh giá kết quả học tập:
- Cho HS tự đánh giá kết quả thực hành.
6. Củng cố, dặn dò (3’):
- NX giờ học.
- Dặn HS đọc trước bài trồng rau hoa trong chậu.
- HS nêu.
- Chọn cây giống và chuẩn bị đất.
- HS quan sát và nhận xét.
- Xác định vị trí trồng. 
- Đào hốc trồng cây.
- Đặt cây vào hốc, tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
- HS thực hành trồng cây theo hướng dẫn của GV.
- HS đánh giá theo các chuẩn.
 ________________________________
Tiết 2: Luyện toán
Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9, 3
Giải toán có lời văn
I.Mục tiêu:
- Củng cố, dấu hiệu chia hết cho 3; 9. Giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng nhận biết dấu hiệu chia cho 3, 9 kỹ năng giải toán có lời văn.
- HS có tính cẩn thận, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ(5’) : Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 ,9 và cho VD?
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS ôn tập (32’)
a. Củng cố lý thuyết (5’)
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, và 9? 
- Số ntn chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9?
b. Thực hành
Bài 1: Cho các số 84; 1008; 2115 ;781;9918;156; 2502.
a. Số nào chia hết cho 3.
b. Số nào chia hết cho 9.
Bài 2: 
a, Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm để dược số chia hết cho 9
13...; 2...4; ...06; 4...5
b, Viết ... để được số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9:
36...; 31...;
Bài 3: Lan có một số kẹo ít hơn 55 cái và nhiều hơn 40 cái.Nếu Lan đem số kẹo đó chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 3 bạn thì cũng vừa hết. Hỏi Lan có bao nhiêu kẹo?
- GV chấm một số bài.
4. Củng cố, dặn dò (3’):
- Tóm tắt ND ôn tập.
- NX giờ học.
- Dặn ôn tập, chuẩn bị kiểm tra cuối kỳ I.
 - HS nêu.
- HS đọc đầu bài.
- HS tự làm.
- Một số HS chữa.
- Nhận xét.
- HS đọc đầu bài.
- HS tự làm.
- Một số HS chữa.
- Nhận xét.
- HS đọc đầu bài.
- Tóm tắt.
- Nhận dạng toán – chữa bài.
Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về ngày tết cổ truyền của dân tộc.
- HS biết liên hệ thực tế ở địa phương mình.
- HS yêu quý ngày tết cổ truyền của dân tộc mình.
II. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nhắc lại ND cần ghi nhớ bài giáo dục an toàn giao thông ( Bài 3 tiết 2)
B. Bài mới ( 28’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Bài giảng (24’)
- GV giới thiệu, giải thích từ “tết Nguyên đán”: Nguyên: là khởi đầu; đán là buổi sáng. Tết nguyên đán là tết đầu năm.
- GV giới thiệu giải thích từ “đêm giao thừa”: Giao là xen kẽ nhau; thừa là kế tiếp.
- Nêu những món ăn đặc trưng của ngày tết Việt Nam. – HS nêu: bánh trưng...
- Trong ngày tết mọi người thường làm gì? - Đi chúc tết họ hàng...
- ở địa phương em có tục lệ gì vào ngày tết. – HS nêu 
- Em có thích những ngày tết của dân tộc không? Vì sao?
3. Củng cố, dặn dò (3’):
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_18_nguyen_thi_hong_tham.doc