Giáo án Khối 4 - Tuần 19 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 19 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

TẬP ĐỌC:

BÀI 37: BỐN ANH TÀI

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng có trong bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: ( Chú giải ).

 - Hiểu nội dung truyện: ( Phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ sgk phóng to (Nếu có); bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 19 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kì 2
Tuần 19 Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007
Chào cờ
( lớp trực tuần nhận xét )
--------------------------------------------------------
Tập đọc:
Bài 37: Bốn anh tài
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng có trong bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: ( Chú giải ).
	- Hiểu nội dung truyện: ( Phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ sgk phóng to (Nếu có); bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu chủ điểm.
- Học kì II học những chủ điểm nào?
- 5 chủ điểm: Người ta là hoa đất; Vẻ đẹp muôn màu; Những người quả cảm; Khám phá thế giới.
- Chủ điểm đầu tiên học giúp chúng ta thấy được năng lực và tài trí của con người.
- Hs xem tranh ( Những bạn nhỏ tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa).
2. Giới thiệu bài: Dựa vào tranh.
...Bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hợp nhau lại làm việc nghĩa.
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc. 
- Chia đoạn:
- 5 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Đọc nối tiếp: 2 Lần
- 5 Hs / 1lần.
 + Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 5 Hs đọc.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ (từ chú giải).
- 5 Học sinh khác đọc. 
- Đọc theo cặp:
- Mỗi bàn là một cặp đọc toàn bài.
- Đọc cả bài:
- 1 Học sinh đọc.
- Nhận xét?
- Gv đọc toàn bài.
- Phát âm đúng, đọc liền mạch các tên riêng; ngắt nghỉ hơi đúng chú ý một số câu văn dài nghỉ hơi tự nhiên: VD: Họ ngạc nhiên/thấy một cậu bé đang ...lên suối/ lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1 trả lời:
- Cả lớp
- Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng
+ Sức khoẻ: nhỏ người nhưng ăn một
như thế nào?
lúc hết 9 chõ xôi; 10 tuổi sức đã bằng trai 18.
+ Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân có chí lớn, quyết trừ diệt cái ác.
- Nêu ý đoạn 1?
* ý 1: Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây.
- Đọc lướt đoạn 2 và trả lời:
- Cả lớp:
- Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương Cẩu Khây?
- Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì?
- ý đoạn 2:
- Đọc thầm 3 đoạn còn lại, trả lời:
- ...Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
-...lên đường diệt trừ yêu tinh.
* ý 2: ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khẩy.
- Cả lớp ;
- Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh cùng những ai?
- ...cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước, Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.
- ý của 3 đoạn:
* ý 3: Tài năng của 3 người bạn của Cẩu Khẩy.
- Đọc lướt toàn truyện, tìm ý nghĩa truyện?
ý nghĩa: Ca ngợi sức khỏe, tài năng lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
c. Đọc diễn cảm: 
- Đọc nối tiếp 5 đoạn:
- 5 Hs đọc.
-Tìm giọng đọc diễn cảm:
- Toàn bài đọc giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2: 
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân đọc. Cặp đọc.
- Gv cùng h/s nhận xét chung, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nêu nội dung toàn bài?
	 Toán
Ki - lô - mét vuông
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
	- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki -lô mét - vuông.
	- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
	- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích: cm2: dm2; m2; km2.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, ảnh khu vườn, mặt hồ, khu rừng hay thành phố,...
III. Các hoạt động dạy học.
A,Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;5;3;9?
- Một số học sinh nêu, lớp nx.
- Gv nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài mới: Bằng ảnh chụp..
2. Giới thiệu ki-lô-mét vuông.
- Tổ chức Hs quan sát tranh:
- Cả lớp. 
- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
- ...có cạnh dài 1 ki-lô-mét vuông.
- Cách đọc?
- Học sinh đọc... 
- Cách viết ?
- km2
 1 km2 = ? m2
1 km2 = 1 000 000 m2
3. Thực hành.
Bài 1. Gv kẻ bảng lên bảng lớp;
- Hs tự làm bài vào nháp, một số học sinh lên bảng chữa bài.
- Tổ chức cho hs trao đổi, NX , chốt bài làm đúng.
- Hs trình bày, nx, trao đổi bài; đọc lại nhiều lần. 
Bài 2. - Tổ chức học sinh tự làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng h/s NX, chữa bài, trao đổi cách đổi.
1km2 = 1000 000 m2 ; 1m2 = 100 dm2
1000 000 m2=1 m2; 5km =5000000m2
32 m2 49dm2 = 3249 dm2
2 000 000 m2 = 2 km2.
Bài 3. Tổ chức học sinh tự làm bài.
- Cả lớp tự làm bài voà vở. 1 hs lên bảng chữa bài.
- Gv chấm bài.
Bài giải
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 ( km2).
Đáp số: 6 km2
- Gv cùng h/s NX, chữa bài.
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu bài toán.
- Gv tổ chức cho học sinh trao đổi yêu cầu bài: 
- Hs trả lời miệng bài toán:
a. ...40 m2.
b. 330 991 km2.
- Gv cùng hs nx, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. VN trình bày bài tập 1,4 vào vở.
Chính tả (Nghe - viết )
Kim tự tháp Ai Cập
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: s/x; iếc/iêt.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. Phiếu cho học sinh làm bài tập 3a. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tiết học.
2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC.
3. Hướng dẫn học sinh nghe- viết.
- Đọc bài Kim tự tháp Ai Cập:
- 1 Hs đọc.
- Lớp đọc thầm toàn bài.
- Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai?
-...của các hoàng đế Ai Cập cổ đại.
- Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào?
- ...xây dựng toàn bằng tảng đá. Từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang tối và hẹp, đường càng đi càng nhằng nhịt dẫn tới những giếng sâu, phòng chứa quan tài,...
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại và sự taì giỏi thông minh của người Ai Cập khi xây dựng kim tự tháp.
- Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả?
- Hs nêu....
- Gv đọc một số từ vừa tìm được?
- Một số hs lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
- Gv cùng học sinh nx, chốt từ viết đúng.
- Hs viết bài:
+ Gv nhắc nhở hs tư thế ngồi, cách trình bày bài,...
 - Hs thực hiện...
+ Gv đọc bài.
 - Hs gấp vở, viết bài.
+ Gv đọc bài:
- Lớp soát bài.
- Gv chấm bài: 5- 6 bài.
- Lớp đổi chéo vở soát bài.
- Gv cùng hs nx chung.
4. Bài tập.
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu.
- Gv dán phiếu lên bảng, cùng hs làm rõ yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở BT. Một số Hs lên bảng chữa bài (gạch từ sai). 
- Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài đúng: 
- Thứ tự: sinh vật; biết; biết; sáng tác; tuyệt mĩ; xứng đáng.
Bài 3a.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv phát phiếu 2. 3 học sinh.
- Lớp làm vở BT, 2, 3 học sinh làm phiếu.
- Trình bày:
- Lớp trình bày miệng, một số học sinh dán phiếu. Lớp nx, trao đổi.
- Gv chốt bài đúng:
- Từ ngữ viết đúng chính tả:
- Từ ngữ viết sai chính tả:
Sáng sủa; sản sinh; sinh động
5. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học. Nhớ các hiện tượng chính tả để viết đúng.
Sắp sếp; tinh sảo; bổ xung.
-------------------------------------------------
Khoa học
Tại sao có gió?
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, Hs biết:
	- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
	- Giải thích tại sao có gió?
	- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình 6,7 sgk phóng to; chong chóng; hộp đối lưu; nến, diêm ...(TBDH).
III. Hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Mô tả lại thí nghiệm đã làm để chứng minh không khí cần cho sự sống?
- 2,3 Hs trả lời. Lớp nx.
- G/v nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Dựa vào hình 1,2 sgk/74.
2. Hoạt động 1: Chơi chong chóng.
	* Mục tiêu: làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
* Cách tiến hành: 
- Gv chia nhóm yêu cầu kiểm tra chong chóng.
- Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm trưởng kiểm tra báo cáo kết quả.
- Tổ chức cho h/s chơi ở sân:
- Nhóm trưởng điều khiển chơi.
- Tìm hiểu: Khi nào chong chóng quay, không quay, quay nhanh, quay chậm?
- Mỗi nhóm đứng thành 2 hàng, đứng quay mặt vào nhau, giơ tay cầm chong chóng lên cao(Nếu không có gió thì chạy). Bạn còn lại quan sát...
- Trình bày cả lớp:
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Tại sao chong chóng quay, quay nhanh hay chậm?
- Gv cùng lớp nx, trao đổi.
* Kết luận: Khi chạy không khí xung quanh chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
3. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió.
* Mục tiêu: Hs biết giải thích tại sao có gió.
* Cách tiến hành:
- ...Vì có gió, gió thổi mạnh chong chóng quay nhanh, gió thổi yếu chong chóng quay chậm.
- Tổ chức cho hs đọc mục thực hành sgk theo nhóm 4.
- Nhóm trưởng điều khiển hs đọc và thảo luận.
- Làm thí nghiệm:
- 1 nhóm lên thực hiện.
- Các nhóm khác quan sát, trao đổi trong nhóm mình kết quả thí nghiệm.
- Trình bày: 
- Phần nào của hộp có không khí nóng vì sao?
- Phần nào của hộp có không khí lạnh?
- TN chứng minh điều gì?
* Kết luận: H/S nêu
4. Hoạt động 3: Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
* Mục tiêu: Giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
* Cách tiến hành: 
- Đại diện các nhóm, lớp nx, trao đổi.
- Phần bên trái của hộp, không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên, nhẹ và bay lên cao.
- Phần bên phải của hộp, không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí lạnh nặng hơn và đi xuống.
- Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng, không khí chuyển động tạo thành gió.
- Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
- Gv dán tranh lên bảng.
- Lớp quan sát, kết hợp đọc mục bạn cần biết / 75.
Giải thích: Tại sao ban ngày gió thổi - từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra b ... iện tích của mảnh đất đó là:
40 x 25 = 1000 (dm2)
Đáp số: 1000 dm2.
------------------------------------------------------------
Đạo đức
Kính trọng và biết ơn người lao động (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
 - Có thái độ yêu quý, kính trọng người lao động.
II. Các hoạt động dạy học:	
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài : linh hoạt
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp Truyện buổi học đầu tiên.
* Mục tiêu: Hs hiểu được cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
* Cách tiến hành:
- Gv kể chuyện: Buổi đầu đi học.
- H/S đọc phàn bài học tiết trước.
- Hs lắng nghe.
- Tổ chức học sinh trao đổi 2 câu hỏi trong sgk/28.
* Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi bài tập1.
* Mục tiêu: Hs hiểu phân biệt được những người lao động là những người không phải là người lao động. 
- Có thái độ trân trọng những người lao động và tránh xa những việc làm không có ích và có hại cho xã hội.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn các nhóm
- Trình bày:
- Gv nx chốt ý đúng.
* Kết luận: - Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ, đều là những người lao động trí óc hoặc chân tay....
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2.
*Mục tiêu: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs thảo luận nhóm 4:
* Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân bài tập 3.
* Mục tiêu: Hs nhận biết được những hành động, việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.
* Cách tiến hành:
- Hành động nào thể hiện sự kính trọng biết ơn người LĐ?
* Gv kết luận:
- Các việc làm: a;c;d;đ;e;g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
- Các việc b; h là thiếu kính trọng người lao động.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Chuẩn bị bài tập 5,6/30.
- Trao đổi cả lớp. Trả lời, nx, chốt câu trả lời đúng.
- Trao đổi thống nhất những người LĐ trong bài:
a, nông dân g, Người đạp xích lô
b, Bác sĩ h, Giáo viên
c, Người giúp việc i,Kĩ sư tin học
d,Giám đốc công ti Nhà văn, nhà thơ
e, Nhà khoa học
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm. Lớp tranh luận.
H1: Bác sĩ chữa bệnh cho mọi người.
H2:Công nhân xây dựng, xây nhà.
H3: Lái cần cẩu bốc dỡ hàng.
H4: Người dân quăng chì kéo lưới.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
- TL nhóm 4
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs suy nghĩ tự làm bài.
- Từng học sinh nêu ý kiến, lớp trao đổi, nx.
+ Đọc phần ghi nhớ: 1 số hs đọc.
 Địa lý
Đồng bằng Nam Bộ.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Chỉ vị trí ĐBNB trên bản đồ VN: Sông Tiền; Sông Hậu; Sông Đồng Nai; Đồng Tháp Mười; Kiên Giang; Mũi Cà Mau.
	- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên ĐBNB.
2.KN: Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ.
3.TĐ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ dịa lí tự nhiên VN(TBDH).
	- Tranh ảnh về thiên nhiên của ĐBNB.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 1 số điều kiện để HP trở thành một cảng biển, 1 trung tâm du lịch của nước ta?
- 2 Hs trả lời, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
* Cách tiến hành:
- QS tranh:
- Tổ chức hs quan sát H2/ 117:
- Trình bày trước lớp:
- Cặp:Chỉ được vị trí của ĐBNB, Đồng ThápMười,Kiên Giang,Cà Mau.
- Một số hs lên chỉ.
- ĐBNB do những sông nào bồi đắp nên?
-...do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
- Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB?
- ĐBNB có diện tích lớn nhất nước ta, lớn gấp 3 lần ĐBBB.
- Kể tên 1 số vùng trũng do ngập nước thuộc ĐBNB?
- Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
 Nêu các loại đất có ở ĐBNB? 
* Kết luận: ĐBNB nằm ở phía nam nước ta. Đây là ĐB lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
3. Hoạt động 2:Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
* Cách tiến hành:
 Tổ chức hs quan sát hình 2 sgk trả 
- Nêu tên 1 số sông lớn ở ĐBNB?
- Nêu nx về mạng lưới sông kênh rạch đó? (Kết hợp chỉ trên bản đồ).
- Nêu đặc điểm sông Mê Công? Vì sao nước ta lại có tên là sông Cửu Long? 
 (Chỉ trên bản đồ )
- Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông?
- Mùa lũ ngập ở ĐB còn có tác dụng gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngập vào mùa mưa người dân làm gì?
* Kết luận: Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiếu đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo
4.Củng cố, dặn dò:
- So sánh sự khác nhau giữa ĐBBB và ĐBNB (Về địa hình, khí hậu, sông ngòi đất đai)?
- ..Đất phù sa, ngoài ra còn có đất chua và đất mặn 
- Làm việc theo nhóm. 
- Lớp trưởng điều khiển lớp trao đổi 2 câu hỏi sách giáo khoa 
-SôngMê Công, Sông Đồng Nai,Kênh Rạch Sỏi; Kênh Phụng Hiệp,
kênhVĩnh tế
- ...Có nhiều sông ngòi kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc.
- Sông Mê Công là 1 trong những sông lớn bắt nguồn từ TQ, chảy qua nhiều nước và đổ ra Biển Đông...2 nhánh sông Tiền và SHậu đổ ra biển bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long.
- Nhờ có Biển Hồ chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống
điều hoà, nước lũ dầng cao từ từ, ít
gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống
- Mùa lũ người dân đánh bắt cá,nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa.
- Xây dựng nhiều hồ lớn; đào nhiều kênh rạch nối các sông với nhau, làm cho đồng bằng có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.
-----------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Gieo hạt giống rau, hoa. (Tiết 2).
I. Mục tiêu:
	- Củng cố quy trình từng bước của việc gieo hạt giống rau, hoa.
	- Vận dụng quy trình để thực hành gieo hạt giống gieo rau, hoa đúng.
	- Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động.
II. Chuẩn bị :
	- Như dặn dò tiết trước.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hoạt động 1: Thực hành gieo hạt giống rau, hoa.
- Kiểm tra:
- Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhónm mình. Báo cáo kết quả.
- Nhắc lại quy trình gieo hạt giống rau, hoa?
- Một số hs nhắc lại.
- Gv phân nơi làm việc của các nhóm.
- (N4) Các nhóm tiến hành gieo tại lớp.
- Gv theo dõi, giúp đõ nhóm còn lúng túng.
- Nhóm trưởng điều khiển, phân công các thành viên nhóm mình thực hiện.
- Nhắc nhở các nhóm ghi tên nhóm vào chậu của nhóm mình.
- các nhóm thực hành xong, vệ sinh sạch sẽ.
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- Tiêu chí:+ Dụng cụ, vật liệu.
 + Gieo hạt cách đều, phủ đất đúng cách.
 + Thời gian hoàn thành.
- Lớp quan sát sản phẩm các nhóm, nx, trao đổi.
- Gv nx chung, đánh giá, khen nhóm có sản phẩm tốt.
4. Nhận xét, dặn dò: 
	- Nx tiết học. Chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho tiết học sau.
Kĩ thuật.
Gieo hạt giống rau, hoa. (Tiết 1).
I. Mục tiêu: 
	- Biết được quy trình kĩ thuật của việc gieo hạt rau, hoa.
	- Biết các thao tác kĩ thuật để gieo trồng rau, hoa.
	-Yêu thích lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Chậu đựng đất, hạt giống, bình tưới nước.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC.
2. Hoạt động 1: Quy trình kĩ thuật gieo hạt.
- Hs đọc sgk/56,57.
? Nêu các bước trong quy trình kĩ thuật gieo hạt?
- Chọn hạt giống- làm đất- gieo hạt- phủ đất- tưới nước.
? Tại sao phải chọn hạt giống?
- ...Để có được hạt giống tốt, đẩm bảo số hạt nảy mầm cây khoẻ loại bỏ hạt sâu, lép.
? Tại sao phải làm nhỏ đất khi chuẩn bị gieo hạt?
- Giúp hạt nảy mầm dễ dàng. Không bị đọng nước.
? Gieo hạt trên luống tiến hành các bước ntn?
- Gieo hạt - phủ đất - tưới nước.
- Tổ chức hs trao đổi cách thực hiện từng bước:
- Hs trao đổi theo nhóm 2. Trình bày trước lớp.
3. Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
- Tổ chức hướng dẫn gieo hạt vào chậu hoặc hộp đất.
- Hs nhắc lại quy trình kĩ thuật gieo hạt.
- Gv tiến hành từng thao tác: Gieo hạt, phủ đất, tưới nước.
- Hs quan sát, nx, trao đổi trước lớp.
- Đọc mục ghi nhớ:
- 2,3 Hs đọc.
4. Nhận xét, dặn dò: 
- Nx tiết học. Chuẩn bị theo nhóm 4: Hạt giống, hộp hay chậu đựng đất, bình tưới nước.
------------------------------------------------
 kĩ thuật
các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
 mô hình cơ khí (tiết 1).
I. Mục tiêu:
- Hs biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kt.
	- Biết các sử dụng cờ-lê, tua-vít, để lắp tháo, các chi tiết.
	- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 
2. Giới thiệu bài. Nêu MĐ bài học.
3. Hoạt động 1. Gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- Tổ chức cho hs quan sát các chi tiết của bộ lắp ghép.
- Cả lớp quan sát bộ lắp ghép của mình.
- Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết khác nhau và phân thành mấy nhóm chính?
- ...có 34 loại chi tiết, dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính.
- Nêu tên 7 nhóm chính:
- Các tấm nền;
- Các loại thanh thẳng.
- Các thanh chữ U và chữ L.
- Bánh xe, bánh đia, các chi tiết khác.
- Cá lọai trục.
- ốc và vít, vòng hãm.
- Cờ lê, tua vít.
- Nêu cách lắp vít:
- Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau.
- Thao tác lắp vít:
- 2,3 Hs lên thao tác, cả lớp tập lắp vít.
4. Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ-lê; tua-vít.
a. Lắp vít:
- Gv lắp vít:
- Hs quan sát.
b. Tháo vít. (Làm tương tự như trên)
- Để tháo vít, em sử dụng cờ lê và tua-vít ntn?
c. Lắp ghép một số chi tiết.
- Gv thao tác mẫu Hình 4a.
- Gọi tên và số lượng chi tiết cần lắp?
- Gv tháo các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp bộ lắp ghép.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bộ lắp ghép và thao tác với các chi tiết, nhớ tên các chi tiết có trong bộ lắp ghép.
- Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đạt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ.
- Thanh chữ U dài; Vít, ốc,thanh 
thẳng 3 lỗ.
- Hs quan sát.
------------------------------------------------------
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_19_ban_tong_hop_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc