Tiết 1: TỐN :
ƠN: KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông .
- rèn kĩ năng đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông ; biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại . Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 , dm2 , m2 , km2 .
- HS Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. Hoạt động dạy học :
TUẦN 19 (Từ ngày 27 - 31/12 /2010) Thứ Môn học Tên bài học Chiều 2 Toán Anh văn Khoa học Ơn: Ki lơ mét vuơng Tại sao cĩ giĩ ? Sáng 3 Toán Chính tả Lịch sử Kể chuyện Đạo đức Luyện tập Nghe – viết: Kim tự tháp ai cập Nước ta cuối thời trần Bác đánh cá và gã hung thần . Kính trọng biết ơn người lao động.(t1) Sáng 4 Tập đọc Toán Anh văn Tập làm văn Chuyện cổ tích về lồi người Hình bình hành Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật Chiều Tập làm văn Toán Âm nhạc Ơn :Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật Ôn : Luyện tập - Hình bình hành Sáng 6 Thể dục Toán Tập làm văn Địa lí Luyện tập Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Đồng bằng Nam Bộ Chiều Toán Luyện từ và câu Kĩ thuật Sinh hoạt lớp Ơn :Diện tích hình bình hành Luyện tập Ơn: Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì? Mở rộng vốn từ: Tài năng Lợi ích của việc trồng rau, hoa íííííííííí@&?íííííííí Buổi chiều : Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010. Tiết 1: TỐN : ƠN: KI-LÔ-MÉT VUÔNG I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông . - rèn kĩ năng đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông ; biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại . Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 , dm2 , m2 , km2 . - HS Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Hoạt động dạy học : 3. Ôn Ki-lô-mét vuông . Hoạt động lớp . Bài 1, : YC HS đọc viết số và điền vào bảng . Bài 2:+ Lưu ý các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai của bài 2 nói lên quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2 . Bài 3 :YC HS đọc đề và giải + Nhận xét và kết luận . Bài 4 : + Gợi ý HS suy luận hướng giải bài toán 4. Củng cố- Dặn dò : - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học . - về nha ølàm các bài tập bị sai . Nối tiếp 4 HS lên bảng điền kết quả: Đọc số Viết số Bốn trăm hai mươi lăm ki –lô –mét vuông. 425km2 Hai nghìn không trăm chín mươi ki- lô –mét vuông 2090km2 Chín trăm hai mươi mốt ki –lô- mét vuông 921km2 Ba trăm hai mươi tư nghìn ki- lô mét vuông. 324000km2 - Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm . 9 m2 = 900 dm2 4m225dm2 = 425dm2 3 km2 =3000 000 m2 600 dm2 = 6 m2 524 m2 = 52400 dm2 5000 000m2 = 5 km2 - Tự làm rồi trình bày bài giải . Giải: Diện tích khu công nghiệp đó là: 5 x 2 = 10 (km2) Đáp số : 10 km2 a)Diện tích một trang sách khoảng:4dm2 . b) Diện tích thủ đô Hà Nội là 921km2 . Tiết 2 : ANH VĂN Tiết 3: KHOA HỌC TẠI SAO CĨ GIĨ ? I.Các hoạt động dạy- học : Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp: Hoạt động 1: 2/ Nội dung: Tại sao ban ngày cĩ giĩ từ biển thổi vào đất liền về ban đêm thì ngược lại? Hs trả lời miệng. - Chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm, giữa biển và đất liền đã làm cho chiều giĩ thay đổi giữa ban ngày và ban đêm. Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010. Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP . I.Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp : 2/ Nội dung: Bài tập 4: Tĩm tắt:Chiều dài 3 km. Chiều rộng 1/3 chiều dài. S = km2? Hs làm vào vở. Bài giải: Chiều rộng của khu đất là: 3 : 3 = 1( km) Diện tích của khu đất là: 3 x 1 = 3 (km2) Đáp số: 3 (km2) Ttếi 2: CHÍNH TẢ : Nghe -viết KIM TỰ THÁP AI CẬP . I. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp :Hoạt động 2: 2/ Nội dung: Bài 2a: Hs làmphiếu bài tập. - Sinh vật – biết – biết – sáng tác – tuyệt mĩ – xứng đáng. Tiết 3: LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRÂN . I. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp: 2/ Nội dung: Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại phong kiến? Hs khá, giỏi trả lời. Do vua quan lao vào ăn chơi sa đọa, khơng quan tâm đến đời sống nhân dân, phát triển đất nước nên các triều đại sụp đổ. Tiết 4: KỂ CHUYỆN : BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN. I.Các hoạt động dạy- học : Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp: Hoạt động 1: 2/ Nội dung: - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Hs kể theo cặp đơi. Ca ngợi bác đánh cá thơng minh, đã thắng được gã hung thần vơ ơn bạc ác. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC : KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (t1). I.Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp :Hoạt động2 2/ Nội dung: Bài tập 2: Gv kết luận. -Hs sinh yếu lên bảng trình bày. -Hs khá nhận xét bổ sung - Tất cả những người đĩ đều là người lao động( trí ĩc hoặc chân tay). ******************************* Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC: TRUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI. I. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp :Tìm hiểu bài: 2/ Nội dung: Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần cĩ ngay người mẹ? a/ Vì trẻ cần cĩ người chăm sĩc. b/ Vì trẻ cần cĩ người bế bồng. c/ Vì trẻ cần tình yêu và lời ru. d/ Cả a, b, c. - Hs thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi. d/ Cả a, b, c đều dúng. Tiết 2 TỐN : HÌNH BÌNH HÀNH. I. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp: 2/ Nội dung: Vẽ thêm một đoạn thẳng để được hình bình hành: -HS lên bảng vẽ. Tiết 3: ANH VĂN Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp: 2/ Nội dung: Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau trong các đoạn mở bài sgk: - Điểm giống nhau: -Hs thảo luận cặp đơi, nêu ý kiến. - Các đoạn mở bài trên đều cĩ mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. - Đoạn a,b (mở bài trực tiếp). Giới thiệu đồ vật cần tả. Đoạn c ( mở bài gián tiếp). Nĩi chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. ******************************* Buổi chiều: Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ƠN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu : - Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài trực tiếp , gián tiếp trong bài văn miêu tả đồ vật . - Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách - Giáo dục HS yêu thích viết văn . I. Hoạt động dạy - học : 1 : Hướng dẫn HS luyện tập - Bài 1 : Hoạt động lớp . - 2 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT - HS trao đổi cùng bạn , so sánh tìm điểm giống nhau , khác nhau của các đoạn mở bài . + Điểm giống nhau : Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu chiếc cặp sách . + Điểm khác nhau : Đoạn a , b giới thiệu ngay chiếc cặp . Đoạn c nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu chiếc cặp . - Cả lớp nhận xét . - Bài 2 : + Nhắc HS : * Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em . Đó có thể là bàn học ở trường hoặc ở nhà . * Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn : trực tiếp và gián tiếp . + Phát giấy cho 3 , 4 em . - Chấm bài , nhận xét . 4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài -Dặn dò :- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài vào vở. - Nhận xét tiết học . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Mỗi em luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách vào vở . - Tiếp nối nhau đọc bài viết của mình . - Cả lớp nhận xét . - Những em làm bài trên phiếu dán bài ở bảng lớp , đọc kết quả . - Cả lớp nhận xét , bình chọn những bạn viết viết được đoạn mở bài hay nhất . Tiết 2 TỐN ƠN : LUYỆN TẬP – HÌNH BÌNH HÀNH I/Mục tiêu: Củng cố về ki-lơ-mét vuơng, hình bình hành. - HS làm được các bài tập trong vở bài tập. Gv quan tâm đến hs yếu. II/ Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Bài 2: Viết vào ơ trống : Bài 3: Gạch chân chữ đặt trước câu trả lời đúng: Bài 4: Viết vào ơ trống . Bài 5: Tĩm tắt A = 14cm H = 7 cm S = cm2 ? 2. Củng cố : Hệ thống nội dung bài 3. Dặn dị : về nhà làm phần cịn lại Chuẩn bị bài sau . HS yếu ,tb lên bảng làm – lớp làm nháp 10 km2 = 10 000 000 m2 50 km2 = 5000 dm2 2010m2 = 201000dm2 8 x 5 = 40 km2 h.2 : 8000m = 8 km 8 x 6 = 48 km2 H.3 : 13000 x 11000 = 143 000 000m2 * C 25km2 hình Bình hành a h s 9cm 12cm 108cm2 15dm 12dm 180dm2 Bài giải Diện tích mảnh bìa đĩ là : 14 x 7 = 98 ( cm 2) Đáp số : 98 cm2 Tiết 3: ÂM NHẠC ******************************* Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010. Tiết 1: THỂ DỤC Tiết 2: TỐN LUYỆN TẬP I. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp :Bài1 2/ Nội dung: Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong hình ABCD; EGHK Hs làm miệng Hs trung bình trả lời- hs khá bổ sung. Hình ABCD cĩ: AB đối diện DC. AD đối diện BC. Hình EGHK cĩ: EG đối diện HK EK đối diện GK. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên 1/Phương pháp: 2/ Nội dung: Bài 1b: Xác định kiểu kết bài: Học sinh -HS làm phiếu bài tập. Đây là kiểu kết bài mở rộng: Căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nĩn của bạn nhỏ. Tiết4: ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. I. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1/Phương pháp: Hoạt động 2 2/Nội dung: Nêu đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ? Hs trả lời miệng. Đây là đồng bằng lớn nhất nước ta. Do phù sa của hệ thống sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai bồi đắp phù sa. ******************************* Buổi chiều : Tiết 1: TỐN : ƠN : DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Củng cố diện tích hình bình hành. -Hs làm được các bài tập trong vở bài tập. Gv giúp đỡ học sinh yếu. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Đánh dấu (x) vào ơ trống đặt trước hình cĩ diện tích bé hơn 20cm2 Bài 2: Viết vào ơ trống: Bài 3: Tĩm tắt a: 14cm h: 7cm S: cm2? Bài 4: VBT trang 14 Kq: 4 x 4 = 16 (cm2) Hình bình hành a h s 9cm 12cm 108cm2 15dm 12dm 180dm2 27m 14m 378m2 Bài giải Diện tích của mảnh bìa là: 14 x 7 = 98 (cm2) Đáp số: 98cm2 Bài giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 4 x 3 = 12 ( cm2) Diện tích hình bình hành BEFC là: 4 x 3 = 12 (cm2) Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24 (cm2) Đáp số: 24 cm2 TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? MRVT: TÀI NĂNG I.Mục tiêu: Củng cố về chủ ngữ trong câu kể ai làm gì, MRVT tài năng. HS xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Làm được bài tập. II. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh Bài 1: Đặt câu nĩi về hoạt động của từng nhĩm người hoặc vật được miêu tả ở bức tranh bên: Bài 2: Đặt câu với các từ sau: Tài nguyên, tài trợ, tài ba, tài năng, tài hoa. Bài 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ cĩ trong đoạn văn sau: -GV thu vở chấm, nhận xét * Củng cố: Hệ thống nội dung bài. * Dặn dị: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Buổi sáng, bà con nơng dân ra đồng gặt lúa trên những con đường làng quen thuộc. Các bạn học sinh tung tăng cắp sách tới trường. Xa xa các chú cơng nhân đang lái máy cày. Trên cao ở xa hơn, đàn chim đang bay lượn tung tăng. Đồn địa chất đang thăm dị tài nguyên vùng núi phía bắc. Nước uống trà xanh cũng là nhà tài trợ chính cho chương trình tam sao thất bản. Hội thi tiếng hát tuổi thơ trường tiểu học Phú Lộc đã phát hiện nhiều tài năng trẻ. Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. Các chú cơng nhân/đang khai thác than trong hầm sâu. Mẹ em/luơn dậy sớm lo bữa cơm sáng cho cả nhà. Chim sơn ca/bay vút lên bầu trời xanh thẳm. Tiết 3: KĨ THUẬT LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp: Hoạt động 2: 2/ Nội dung: Vì sao nên trồng nhiều rau, hoa? GVnhận xét đánh giá Hs đọc nội dung bài thảo luận cặp đơi - Vì rau, hoa đem lại nhiều lợi ích cho con người. Rau dùng làm thực phẩm cho người, thức ăn cho vật nuơi. Hoa dùng để trang trí, làm quà tặng, thăm viếng. Trồng rau, hoa cịn cĩ tác dụng làm cho mơi trường xanh, sạch, đẹp. SINH HOẠT TẬP THỂ Đánh giá tuần 19. Triển khai kế hoạch tuần 20.
Tài liệu đính kèm: