I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác đảm nhận trách nhiệm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn “Ngày xưa, ở bản kia, tinh thông võ nghệ”.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TUẦN 19 Thứ Hai, ngày 02 tháng 01 năm 2012. Tập đọc BỐN ANH TÀI I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác đảm nhận trách nhiệm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn “Ngày xưa, ở bản kia, tinh thông võ nghệ”. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ DẠY HĐ HỌC A. Bài mới 1) Giới thiệu bài(1p) - Hướng dẫn HS xem tranh chủ điểm. - Giới thiệu truyện Bốn anh tài. 2) Luyện đọc(15p) - Gọi HS đọc toàn bài. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn(3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: chõ xôi, Cẩu Khây, tinh thông võ nghệ, giáng xuống, Nắm tay đóng cọc, Móng tay đục máng, + Hiểu nghĩa các từ mới: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh, + Luyện đọc đúng toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần 3) Tìm hiểu bài(15p) H: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? H: Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương của Cẩu Khây? * HD nêu nội dung đoạn 1: Nói đến Cẩu Khây có sức khỏe, tài năng khác thường. H: Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? H: Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? * HD nêu ý 2: Những người tài năng lên đường trừ diệt yêu tinh. - HD nêu nội dung bài. - Bổ sung, ghi bảng: Cau truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việcnghĩa: diệt ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. - Gọi HS nhắc lại. 4) Luyện đọc lại(8p) - - HS nối tiếp nhau đọc cả bài - GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ. - Cho HS luyện đọc . - Cho HS thi đọc . B. Củng cố dặn dò(2p) - H: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học - HS quan sát, nêu nội dung tranh. - 1 HS đọc - Ba đoạn: + Đ1: Từ đầu đến “lên đường diệt trừ yêu tinh”. + Đ2: Tiếp theo đến “đi diệt yêu tinh”. + Đ3: Phần còn lại. - Từng tốp 3 HS luyện đọc. - HS luyện đọc từ theo sự hướng dẫn của GV -Trả lời: + Về sức khoẻ: nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai nười tám; Về tài năng: 15 tuổi đã tin thông võ nghệ, dám quyết chí lên đường trừ diệt yêu tinh. + Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản hoang mang, nhiều nơi không còn ai sống sót. + Cùng 3 người bạn nữa là: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. + Nắm Tay Đóng Cọc có đôi tay khoẻ, c thể dùng tay làm khoẻ có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. - HS nêu. - HS nêu. - Nhắc lại nhiều lần. - 3 HS đọc toàn bài - N2: Luyện đọc - Một số HS thi đọc . - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. Toán KI-LÔ-MÉT VUÔNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1km2 = 1 000 000m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. -Làm được các bài tập: BT1; BT2; BT4(b). II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HĐ DẠY HĐ HỌC A.Kiểm tra (3p) - H: Xăng-ti-mét vuông, mét vuông là gì? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới. 1) Giới thiệu bài(1p) 2) Hình thành biểu tượng về ki-lô-mét vuông.(10p) - GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa chúng. - GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn để giới thiệu km2 , cách đọc và viết km2, m2 . - GV giới thiệu 1km2 = 1 000 000 m2 2) HD làm bài tập. Bài 1: (8p) - GV kẻ bảng BT1 lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu. - GV đọc cho HS viết số ở 2 dòng đầu. - HD chữa bài. - GV viết hai số vào hai dòng tiếp theo, gọi HS đọc số, GV ghi cách đọc đúng lên bảng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: (8p) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4(b) :(8p) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu câu trả lời. - Nếu HS lúng túng thì GV gợi ý: + Để đo diện tích của một nước người ta dùng đơn vị đo nào? Từ đó gợi ý để HS đổi các đơn vị đo và so sánh rồi chọn kết quả đúng.. B. Củng cố dặn dò(1p) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học - 2HS nhắc lại. - 1 vài HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại: 1km2 = 1 000 000 m2. - HS nêu yêu cầu - 1HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. - HS nhận xét bài trên bảng (921 km2; 2000 km2). - HS nối tiếp nhau đọc. + 509km2: năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông. + 320000km2: ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông. - 1HS nêu. - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp (HS yếu làm một dòng). - HS nhận xét bài trên bảng. 1km2 = 1000000m2; 2000000m2= 2km2 1000000m2= 1km2; 5km2= 5000000m2. 32m2 49dm2 = 3249dm2; 1m2 = 100dm2 - 1HS nêu. - HS trả lời b, Diện tích nước Việt Nam là: 330991km2. KỂ CHUYỆN: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to ( nếu có ). III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * GV kể chuyện : - Kể mẫu câu chuyện lần 1 ( giọng kể chậm rải đoạn đầu " bác đánh cá ... cả ngày xui xẻo ", nhanh hơn căng thẳng hơn ở đoạn sau ( Cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần; hào hứng ở đoạn cuối ( đáng đời kẻ vô ơn ) + Kể phân biệt lời của các nhân vật. + Giải nghĩa từ khó trong truyện ( ngày tận số hung thần, vĩnh viễn ) + GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ từng bức tranh minh hoạ. - Quan sát tranh minh hoạ trong SGK, mô tả những gì em biết qua bức tranh. * Kể trong nhóm: - HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ. - HS kể chuyện theo cặp. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 2 HS kể trước lớp. HS lắng nghe + Lắng nghe, quan sát từng bức tranh minh hoạ. + Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ... trong đó có cái bình to + Tranh 2: Bác đánh cá mừng lắm ... được khối tiền. + Tranh 3: Từ trong bình ... hiện thành một con quỉ / Bác mở nắp bình từ ... hiện thành một con quỉ. + Tranh 4 : Con quỷ đòi giết bác đánh cá ... của nó / Con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày tận số . + Tranh 5 : Bác đánh cá lừa ... vứt cái bình trở lại biển sâu. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện. - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. -------------------- ------------------ Đạo đức KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1). I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. GDKNS: Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động. kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ DẠY HĐ HỌC A. Bài cũ. (3p) - H: Thế nào là yêu lao động? Vì sao cần phải yêu lao động? - Nhận xét, bổ sung. B. Bài mới. 1) Giới thiệu bài(1p) Hoạt động 1: Thảo luận lớp (truyện Buổi học đầu tiên, SGK).(10p) - GV kể chuyện. - Tổ chức cho HS thảo luận hai câu hỏi trong SGK. - Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1, SGK)(10p) - GV nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận - Kết luận : + Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (trí óc hoặc chân tay.) + Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2, SGK). - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh. - Ghi lại trên bảng theo 3 cột: STT, Người lao động, ích lợi mang lại cho xã hội. - Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 3, SGK). (10p) - Nêu yêu cầu bài tập. - Kết luận: + Các việc làm (a), (c), (d), (e), (g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. + Các việc (b), (h) là thiếu kính trọng người lao động. - Gọi HS đọc “Ghi nhớ” trong SGK. C. Củng cố, dặn dò(1p) - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài tập 5, 6 SGK. - 1 vài HS trả lời. - 1 HS đọc lại truyện, lớp đọc thầm theo. - HS thảo luận, trả lời hai câu hỏi trong SGK. - N2: Thảo luận; Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, tranh luận. - Các nhóm làm việc; Đại diện từng nhóm trình bày, cả lớp trao đổi nhận xét. - HS cá nhân làm bài tập, trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung. - 2-3 HS nối tiếp nhau đọc. Thứ 3 ngày 3tháng 1năm 2012 THỂ DỤC: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I. Mục tiêu : - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực. II. Đặc điểm - phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác” như cờ, kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản” và trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. - Khởi động. - Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản’’ * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp - GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện. - Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật dưới dự điều khiển của GV. * HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định. GV theo dõi bao quát lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong luyện tập b) Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”hoặc trò chơi HS ưa thích: - GV tậ ... Yêu cầu HS lên chữa bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: (Thực hiện các bước tương tự bài 2 3) Củng cố, dặn dò: (1p) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS tự làm các bài tập trong VBT (Từ bài 1 đến bài 4, riêng bài 2 và bài 3 cho 2HS làm trên bảng phụ). - 1HS đọc yêu cầu. - 1HS thực hiện theo HD của GV, HS còn lại theo dõi. - 1HS lên bảng giải, HS còn lại tự giải vào vở. Kq: 50m2 = 5 000dm2 2010m2 = 201 000dm2 2 000 000m2 = 2km2 912m2 = 91 200dm2 51 000 000m2 = 51km2 - 1HS nêu yêu cầu. - HS làm bảng nhóm lên trình bày, lớp nhận xét thống nhất kết quả đúng. Kq: 1 980 000cm2 = 198m2 90 000 000cm2 = 9 000 m2 98 000 351m2 = 98km2 = 980 003 510 000cm2 Kq: + Hình 1: 8 x 5 = 40km2 + Hình 2: 8000m = 8km; 8 x 6 = 48km2 + Hình 3: 13 x 11 = 143km2 Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I/ MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: - Câu kể Ai làm gì? có hai bộ phận chính: Chủ ngữ (trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? cái gì?) và Vị ngữ (trả lời cho câu hỏi Làm gì?). - Đ được câu kể Ai làm gì? và xác định được hai bộ phận chính của câu. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Giới thiệu bài.(1p) 2) HD làm bài tập (35p) (GV chép sẵn đoạn văn sau lên bảng) Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, ... như gọi thấp xuống những vì sao sớm. - Gọi HS đọc đoạn văn. H: Đoạn văn gồm có mấy câu, các câu đó thuộc dạng câu nào đã học? H: Câu nào là câu kể Ai làm gì? - Gọi HS đọc lại câu thứ nhất. H: Ai hò hét nhau thả diều thi? - H: “ Đám trẻ mục đồng chúng tôi” là bộ phận gì? - H: Đám trẻ mục đồng chúng tôi làm gì? - H: “Hò hét nhau thả diều thi” là bộ phận gì? - HD HS phân tích các câu còn lại. - Chữa bài. Bài 2: Đặt câu kể Ai làm gì? để giới thiệu người thân của em đang lam việc ở nhà. Xác định Chủ ngữ, Vị ngữ của câu đó. - Gọi HS nêu yêu cầu. - HD mẫu: Mẹ em/ đang nấu cơm. CN VN - Yêu cầu HS làm bài. - HD chữa bài. 3) Củng cố, dặn dò (1p) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS nối tiếp nhau đọc đề bài. - Đoạn văn gồm 5 câu đều là câu kể. - Gồm 4 câu: Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, ... như gọi thấp xuống những vì sao sớm. - 1HS đọc. - Đám trẻ mục đồng chúng tôi - Bộ phận Chủ ngữ. - Hò hét nhau thả diều thi. - Bộ phận Vị ngữ. - Chúng tôi/ vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. Tiếng sáo diều/ vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè/, ... như gọi thấp xuống những vì sao sớm. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. Thứ Sáu, ngày 06tháng 01 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. - Làm bài tập BT1; BT2: BT3(a). II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra(2p) - Yêu cầu HS viết lại công thức tính diện tích hình bình hành. Nêu quy tắc. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1) Giới thiệu bài: (1p) 2) HD làm bài tập: (37p) Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS nhận dạng hình. - Yêu cầu học sinh nêu các cặp đối diện của các hình. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 2: - H: Bài tập yêu cầu gì? - Giáo viên kẻ sẵn bài tập lên bảng. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm làm một cột. - HD chữa bài. - Nhận xét, Chốt lời giải đúng. Bài 3(a): - GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng. - Nêu công thức tính chu vi hình bình hành(theo SGK). - Yêu cầu HS tính chu vi hình bình hành đó. - HD chữa bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm C. Củng cố, dặn dò(1p) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS nhắc lại. - 1 em đọc yêu cầu. - Hình ABCD là hình chữ nhật; Hình EGHK là hình bình hành; Hình MNPQ là tứ giác. - HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ và nêu: + Hình chữ nhật ABCD có các cặp đối diện: AB và DC; AD và BC. + Hình bình hành EGHK có EG đối diện KH; EK đối diện GH. + Hình tứ giác MNPQ có các cặp đối diện: MN và QP, MQ và NP. - Viết vào ô trống. - HS làm bài vào nháp. - 2 HS lên bảng điền kết quả, lớp nhận xét thống nhất kết quả. + 14 x 13 = 182 (dm2) + 23 x 16 = 368 (m2) - 1 em lên vẽ. - P = (a + b) x 2 - 2 em lên bảng làm. Học sinh khác làm vào vở nháp, mỗi nhóm làm một câu. - HS nhận xét bài trên bảng. a) P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU: - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra (3p) H: Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào? H: Thế nào là kết bài mở rộng, thế nào là kết bài không mở rộng? - GV nhận xét. B. Bài mới 1) Giới thiệu bài (1p) 2) HD làm bài tập.(35p) + Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Giáo viên lần lượt đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời: H: Bài văn miêu tả đồ vật nào? H: Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón. H: Theo em, đó là kết bài theo cách nào? - GV kết luận: ở bài văn miêu tả cái nón, sau khi tả cái nón xong, bạn nhỏ lại nêu lên lời dặn của mẹ và ý thức giữ gìn cái nón của mình. Từ đó, ta thấy được tình cảm của bạn nhỏ đối với chiếc nón. Đó là cách kết bài mở rộng. + Bài 2: - Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS dán bài lên bảng. - GV chữa bài cho HS và ghi điểm. C. Củng cố, dặn dò(1p) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. + Có 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật, kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. + Kết bài mở rộng là sau khi kết bài có lời bình luận thêm về đồ vật, kết bài không mở rộng là kết bài miêu tả không có lời bình luận gì thêm. 2 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung trước lớp; Cả lớp đọc thầm SGK. + Miêu tả cái nón. + Đoạn kết bài là đoạn văn cuối cùng trong bài. + Kết bài mở rộng vì tả cái nón còn nêu thêm lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - Mỗi em viết vào vở đoạn kết bài mở rộng cho một trong các đề trên; 1HS khá giỏi làm trên bảng phụ. - HS làm bảng phụ dán bài lên bảng. Luyện từ và câu : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I. Mục tiêu 1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. 2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. II. Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2 III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. HD luyện tập (35p) a. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Yêu cầu HS mở vở bài tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Chủ ngữ ý nghĩa Loại từ ngữ Một đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm DT Hùng Chỉ người Danh từ Thắng Chỉ người Danh từ Em Chỉ người Danh từ Đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm DT Bài tập 1 - Gọi HS đọc đề bài yêu cầu làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài tập 2 GV nhận xét, chữa câu cho HS Các câu 3,4,5,6 là câu kể ai làm gì Gạch giới bộ phận chủ ngữ. chim chóc, Thanh niên,phụ nữ, em nhỏ, các cụ già Bài tập 3 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu - GV nhận xét chọn bài làm hay nhất đọc cho HS nghe b. Luyện mở rộng vốn từ Tài năng Bài tập 1 -YC hS làm bài vào vở GV nhận xét, chữa bài a, Tài hoa, tài nghệ, tài đức, tài ba, tài năng,tài giỏi b, tài nguyên, tài trợ, tài sản Bài tập 2 GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét. Bạch Thái Bưởi là một người tài ba. Tri thức là tài sản lớn nhất của con người. Bài tập 3, 4 - Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò(1p) - Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục ngữ vừa học. - Nhận xét giờ học – dặn dò - Nghe - HS mở vở làm bài tập. - Nêu miệng bài làm. - 1 em chữa bảng phụ - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được - HS đọc yêu cầu - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. - 1 em chữa bài trên bảng. Buổi sáng bà con nông dân ra đồng gặt lúa. - HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài làm của nhau - 1em chữa trên bảng - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - HS làm bài 3,4 vào vở bài tập. - 2 HS giỏi đặt câu - HS chuẩn bị bài sau Kỉ thuật LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA. I. Mục tiêu: - HS biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa. - HS yêu thích công việc trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Một số cây rau và hoa - Học sinh: Một số cây rau và hoa III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài mới 1) Giới thiệu bài (1p) 2) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau và hoa (15p) - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK. H: Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau? H: Gia đình em thường sử dụng loại rau nào làm thức ăn? Loại rau đó được chế biến như thế nào? H: Rau còn được sử dụng làm gì? - Nhận xét và tóm ý. - Cho HS quan sát hình 2 và đặt câu hỏi tương tự như trên cho hoa. - Chốt ý, mở rộng kiến thức cho HS về các vùng kinh tế chủ yếu nhờ vào rau và hoa như Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa, Pa, 3) Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta (20p) H: Khí hậu nước ta có đặc điểm gì? - Chốt: Nước ta có điều kiện thích hợp để phát triển nghề trồng rau và hoa. Có nhiều loại rau và hoa rết dễ trồng, ta có thể trồng ngay tại nhà như rau muống, xà lách, cải xoong, ... hoa hồng, hoa cúc, các em cần nắm kĩ thuật trồng để trồng tại nhà. B. Củng cố, dặn dò(1p) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS nghe - Quan sát và trả lời. - Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày; rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người; rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi, - Xà lách, bắp cải . - Xuất khẩu, chế biến thực phẩm đóng hộp, -HS quan sát trả lời - Trả lời. - HS theo dõi - HS đọc mục “ghi nhớ” cuối bài
Tài liệu đính kèm: