Toán
Tiết 91: KI LÔ MÉT VUÔNG
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết ki - lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích .
- Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lô- mét vuông .
- Biết 1km2 = 1 000 000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi đơn vị từ km2 sang m2 và ngược lại .
* Diện tích thủ đô Hà Nội: 3324,92 km2
II. Hoạt động dạy học :
Tuần 19 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tập đọc Tiết 37:BốN ANH TàI I. Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng , sức khỏe của bốn cậu bé . - Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khỏe , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc . - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Rất nhiều mặt trăng " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc: - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Cho HS luyện đọc . - Gọi 1 HS đọc toàn bài . - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi : + Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi: + Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? +Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi : +Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? - Câu truyện nói lên điều gì? - GV chốt lại , ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - GVtreo bảng phụ đoạn cần luyện đọc, hướng đẫn đọc . -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn: “Ngày xưa..diệt trừ yêu tinh”. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà : Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau . -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. -5HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự: +Đoạn 1: Ngày xưa võ nghệ. + Đoạn 2:Hồi ấy yêu tinh. +Đoạn 3: Đến một trừ yêu tinh +Đoạn 4: Đến một vùng lên đường. +Đoạn 5: được đi ít lâu đi theo. -1 HS đọc thành tiếng. - Luyện đọc theo cặp -1 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe . -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS cùng bàn trao đổi, trả lời . - HS trả lời -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi: + Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang , có nhiều nơi không còn một ai sống sót . + Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt yêu tinh . -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: - HS trả lời - 2 HS trả lời. - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm rồi ghi vở . -5 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn). - HS theo dõi . -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS trả lời . - HS cả lớp lắng nghe . Toán Tiết 91: Ki Lô mét vuông I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết ki - lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích . - Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lô- mét vuông . - Biết 1km2 = 1 000 000 m2. - Bước đầu biết chuyển đổi đơn vị từ km2 sang m2 và ngược lại . * Diện tích thủ đô Hà Nội: 3324,92 km2 II. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC : - GV trả và chữa bài kiểm tra .Nhận xét chung . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu tiết học . 2.Giới thiệu ki- lô- mét vuông : - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK trang 100 và giới thiệu : Để đo diện tích lớn như một thành phố , một khu rừng hay một vùng biển người ta thường dùng đơn vị : ki- lô- mét vuông . - Hướng dẫn để HS nêu: ki- lô- mét vuông là diện tích của 1 hình vuông có cạnh dài 1 km. - Ki- lô- mét vuông viết tắt là km2 . Cho HS đọc kết hợp ghi . - Giới thiệu: 1 km2 = 1000000 m2 . 3. Luyện tập : Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - GVkẻ bảng như SGK . - Cho HS làm bài , mời 4 HS lên bảng . - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập . - Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài . - GVchốt kết quả đúng, yêu cầu HS giải thích cách làm. Bài 3: - Cho HS tự làm bài, chữa bài. Bài 4: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Hỏi cách suy nghĩ của HS để tìm lời giải của bài toán . 3. Củng cố, dặn dò - Hỏi : 1 km2 = ....m2 - Nhận xét tiết học. - Dặn dò : làm lại bài tập và chuẩn bị tiết sau : “ Luyện tập”. - HS theo dõi và chữa bài vào vở ( nếu sai ) . - Lắng nghe . - Quan sát, lắng nghe . - 2 HS nêu . - HS ghi vào vở . - HS nhắc lại ,ghi vở . - 1 HS đọc . - Theo dõi, suy nghĩ . - Làm bài vào vở , 4 HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống . - 1HS nêu . - 3 HS lên bảng chữa bài . Kết quả : 1000 000 m2 ; 100 dm2 ; 3 249dm2 1 km2 ; 5 000 000 m2 ; 2 km2 - 1 HS làm bảng , cả lớp làm vào vở, sau đó cùng chữa bài : Bài giải: Diện tích khu rừng là: 3 x 2 = 6 km2 Đáp số : 6 km2 - 2 HS đọc . - Suy nghĩ, trao đổi với bạn và trình bày: a/ Diện tích phòng học: 40 m2. b/ Diện tích nước Việt Nam: 330 991 km2 . - HS trả lời : 1 000 000 m2 . - Lắng nghe . Lịch sử Nước ta cuối thời trần I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần : + Vua ăn chơi sa đọa ; trong triều một số quan lại bất bình , Chu Van An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước . + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh . - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần , lập lên nhà Hồ : + Trước sự suy yếu của nhà Trần , Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần , lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu . - HS khá , giỏi : + Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly : quy định lại số ruộng cho quan lại , quý tộc ; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc . + Biết lý do chính dẫ tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại : không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội . II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS . -Tranh minh hoạ SGK . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC : -ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ? -Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học . 2.Phát triển bài: * Hoạt động nhóm : - GV phát Phiếu học tập cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày . - GV nhận xét,kết luận . - GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất nước ta cuối thời Trần . *Hoạt động cả lớp : - GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi: +Hồ Quý Ly là người như thế nào ? +Ông đã làm gì ? +Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao? - Nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - GV kết luận như nội dung bài họcSGK. - Gọi HS đọc phần bài học trong SGK. 3.Củng cố, dặn dò : -Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà Trần? -Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử không? Vì sao ? -Nhận xét tiết học . - Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau . -HS trả lời câu hỏi . -HS nghe. -HS các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét,bổ sung . - Lắng nghe . -1 HS nêu. -HS trả lời. +Là quan đại thần của nhà Trần. +Ông đã thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, .. cho nhân dân . +Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. -3 HS đọc bài học. -HS trả lời câu hỏi.HS khác nhận xét, bổ sung . -HS lắng nghe . Chính tả Tiết 19: KIM Tự THáP AI CậP I. Mục tiêu : -Nghe , viết đúng, trình bày đẹp bài chính tả “ Kim tự tháp Ai Cập”. -Làm đúng BT chính tả về âm đầu , vần dễ lẫn ( BT2 ) . * GDMT :Giáo viên giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn , có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cản của đất nước và thế giới . II. Đồ dùng dạy học: - Ba tờ giấy to viết nội dung bài tập2 . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: -Nhận xét về chữ viết của HS trong HKI . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn. -Hỏi: Đoạn văn nói lên điều gì ? - GVgiúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn , có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cản của đất nước và thế giới . -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - Đọc cho HS viết bài , soát bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . -Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung -Nhận xét và kết luận các từ đúng. Bài 3a: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm . - GV kẻ khung bảng như SGK . - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài . - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm tr trang 5, STV4 T2 . +Đoạn văn ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. - Lắng nghe . - HS tìm . Ví dụ các từ : lăng mộ , nhằng nhịt , chuyên chở , kiến trúc , buồng , giếng sâu , vận chuyển ,... - Viết và soát lỗi theo sự hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc thành tiếng. -Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : sinh vật - biết - biết - sáng tác - tuyệt mĩ - xứng đáng . -1 HS đọc thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. -3 HS lên bảng thi tìm từ. -Lời giải viết đúng : sáng sủa , sinh sản sinh động . -Lời giải viết sai : sắp sếp - tinh sảo - bổ xung. - HS cả lớp lắng nghe . Khoa học Tiết 37: TạI SAO Có GIó ? I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết : - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió . - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió . II. Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị chong chóng . - Đồ dùng thí nghiệm : + Hộp đối lưu , nến , diêm , vài nén hương . + Tranh minh hoạ trang 74 , 75 SGK . III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC : - Hỏi :+Trong không ... bằng Nam Bộ : + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp . + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt .Ngoài đất phù sa màu mỡ , đồng bằng còn nhiều đất phèn , đất mặn cần phải cải tạo . - Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam . - Quan sát hình , tìm , chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : sông Tiền , sông Hậu . - HS khá , giỏi : + Giải thích vì sao nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông . + Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông : để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng . * GDMT :Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng , học sinh biết ở đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt , có ý thức bảo vệ không vứt rác thải xuống sông ngòi , kênh rạch để góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên . II.Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về thiên nhiên ở đồng bằng Nam Bộ (sưu tầm) . III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC : - GV treo Bản đồ địa lý tự nhiên VN.Yêu cầu HS chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên BĐ. -Nêu những dẫn chứng cho thấy HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta . - GV nhận xét . B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu giờ học . 2. Phát triển bài : 1. Đồng bằng lớn nhất nước ta: *Hoạt động1:Làm việc cả lớp. - Cho HS đọc SGK, và trả lời các câu hỏi : + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của sông nào bồi đắp ? + ĐBNB có đặc điểm gì tiêu biểu? +Treo bản đồ, yêu cầu HS tìm và chỉ trên bản đồ vị trí ĐBNB? - Gọi HS nhận xét . - GV chốt lại . 2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch . * Hoạt động2: Làm việc cá nhân . - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi mục 2 - Yêu cầu HS nêu đặc điểm của sông Mê Công- giải thích vì sao nước ta có tên là Cửu Long? - Yêu cầu HS chỉ vị trí sông Tiền, Sông Hậu, Đồng Nai . *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp . - Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý : + Vì sao ở đồng bằng NB không đắp đê ven sông? Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì? + Mô tả tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô . 3 .Củng cố, dặn dò : - So sánh sự khác nhau giữa ĐBBB và ĐBNB. - GV chốt lại bài như Ghi nhớ .Gọi HS đọc . - Nhận xét tiết học . - Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên chỉ BĐ và trả lời câu hỏi.HS khác nhận xét. - Lắng nghe . - Dựa vào SGK, vốn hiểu biết , suy nghĩ, thảo luận để trả lời câu hỏi , chỉ trên bản đồ theo yêu cầu . - Nhận xét . - Lắng nghe . -HS quan sát,trả lời câu hỏi . - Trình bày kết quả .HS nhận xét, bổ sung. - 2 HS lên chỉ trên bản đồ . -HS đọc SGK, trả lời câu hỏi . - HS trả lời . - 3 HS đọc to . - Lắng nghe . Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 Tập làm văn Tiết 38: LUYệN TậP XâY DựNG KếT BàI TRONG BàI VăN MIêU Tả Đồ VậT I. Mục tiêu : - Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT ) . - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật ( BT2 ) . II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ , bảng phụ để HS làm bài tập 2 . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC : - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật : ( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp). - GV nhận xét . B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu giờ học . 2. Luyện tập : Bài 1 : - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài . - Yêu cầu trao đổi , thực hiện yêu cầu . - GV hướng dẫn HS cách làm. - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt . Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Yêu cầu trao đổi , lựa chọn đề bài miêu tả. - GVnhắc HS cách viết - GV phát bảng phụ,và bút dạ cho 4 HS làm , dán bài làm lên bảng . - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi , nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn : Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em . -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -2 HS thực hiện . - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu . - Tiếp nối trình bày , nhận xét .Kết quả : a/ Đoạn kết: Má bảo : " Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền ". Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón sẽ bị méo vành . + Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ ; ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ. -1 HS đọc thành tiếng . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả . - Lắng nghe . - 4 HS làm vào bảng và dán lên bảng , HS khác làm vào vở nháp . - Tiếp nối trình bày , nhận xét . - Lắng nghe . Khoa học Tiết 38: GIó NHẹ , GIó MạNH . PHòNG CHốNG BãO I. Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người và của . - Nêu cách phòng chống : + Theo dõi bản tin thời tiết . + Cắt điện . Tàu , thuyền không ra khơi . + Đến nơi trú ẩn an toàn . * GDMT : Giáo dục ý thức cho HS biết được tác hại của gió bão ảnh hưởng đến đời sống của con người , từ đó có thái độ tích cực phòng chống bão nhằm góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên . II. Đồ dùng dạy- học: - Hình minh hoạ trang 76,77 SGK . - Các băng giấy ghi : Cấp 2 : gió nhẹ ; Cấp 5 : gió khá mạnh . Cấp 7 : gió to ; Cấp 9 : gió dữ . - HS sưu tầm tranh ảnh về các thiệt hại do dông bão gây ra . - Phiếu học tập . III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Giải thích tại sao có gió ? GV nhận xét và cho điểm HS . B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu giờ học . 2.Phát triển bài : * Hoạt động 1: Tìm hiểu về Một số cấp độ của gió . - GV giới thiệu về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ . - GV phát phiếu học tập cho HS . - GVhoàn thiện bài cho HS . STT Cấp gió Tác động của cấp gió A Khi có gió này , mây bay , cây cỏ đu đưa , sóng nước trong hồ dập dờn . B Khi có gió này , bầu trời đầy những đám mây đen , cây cối bị gãy cành , nhà cửa bị tốc mái . C Khi có gió này , bầu trời thường sáng sủa , bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt , nghe thấy tiếng lá rì rào , nhìn được làn khói bay. D Lúc này khói bay thẳng lên trời , cây cối đứng im . Đ Khi có gió này , bầu trời tối và có bão , cây cối đu đưa , người đi bộ ngoài trời rất khó khăn do phải chống lại sức gió . E Gió mạnh liên tiếp , kèm theo mưa to và có gió xoáy , có thể cuốn bay người , nhà cửa , làm gãy cây cối ... * GV kết luận : Gió có khi thổi mạnh , có khi thổi yếu. Gió càng lớn thì càng gây tác hại cho con người . * Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão . -Yêu cầu HS trả lời theo các câu hỏi sau: +Nêu những dấu hiệu khi trời có dông ? +Hãy nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão ? - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 77 SGK , sử dụng tranh ảnh đã sưu tầm để nói về : + Tác hại do bão gây ra . + Một số cách phòng chống bão mà em biết . - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn . - Gọi các nhóm HS lên trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung . 3.Củng cố, dặn dò : - Gọi HS đọc mục bạn cần biết . - GV : GDMT tới HS . - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài sau . -HS trả lời. -HS lắng nghe. - Lắng nghe - HS đọc các thông tin, quan sát tranh, thảo luận và hoàn thành phiếu. - Lắng nghe . - HS lần lượt trả lời : + Khi có gió mạnh kèm theo mưa to. +Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to , trời đầy mây đen , đôi khi có gió xoáy . -HS hoạt động theo nhóm 4 . -Đại diện nhóm lên chỉ từng bức tranh và trình bày. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm . - Lắng nghe . Toán Tiết95: LUYệN TậP I. Mục tiêu : - Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành . -Tính được diện tích , chu vi hình bình hành . II. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC : - Gọi 2 HS đứng tại chỗ : Nêu quy tắc và và công thức tính diện tích hình bình hành ? - GV nhận xét . B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu giờ học . 2. Luyện tập : Bài 1: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK lên bảng . - Yêu cầu HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình . -Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng . - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành . - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở . Bài 3 : - Gọi học sinh nêu đề bài . - GV vẽ và giới thiệu cho học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành . - Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành: Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2 . - Gọi HS nhắc lại . -Yêu cầu cả lớp làm vào vở .Gọi 1 em lên bảng làm . - Cho HS nhận xét , chữa bài . - GVnhận xét , cho điểm HS . Bài 4 : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS nhận xét , chữa bài . - Giáo viên nhận xét , cho điểm HS . 3. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình bình hành. - Nhận xét tiết học . - Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bị bài sau . - HS thực hiện yêu cầu . -Lớp lắng nghe . -1 HS đọc thành tiếng . - HS dưới lớp thực hành vẽ hình và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào vở. 3 HS đọc bài làm .Kết quả: a/ Cạnh AB và CD , cạnh AD và BC. b/ Cạnh EG và KH, cạnh EK và GH . c/ Cạnh MN và PQ , cạnh MQ và NP . -1 HS đọc thành tiếng . - 1 HS nêu cách tính diện tích hình bình hành . - HS cả lớp tính diện tích vào vở . 1 HS lên bảng làm .Kết quả :112 cm2 , 182 dm2 , 368 m2 . -1 em đọc đề bài . - Quan sát nêu tên và độ dài các cạnh AB và cạnh BC . - Theo dõi , thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành . - Hai HS nhắc lại . - Lớp làm bài vào vở .1 em lên bảng làm . - Nhận xét ,chữa bài .Kết quả : a/ Chu vi hình bình hành : ( 8 + 3 ) x 2 = 22 (cm ) b/ Chu vi hình bình hành : ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( dm ) - 1 HS đọc thành tiếng . - Lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm bài . - Nhận xét , chữa bài . Kết quả : Giải Diện tích mảnh đất hình bình hành : 40 x 25 = 1 000 ( dm 2 ) Đáp số : 1 000 dm 2 -Học sinh nhắc lại . - Lắng nghe .
Tài liệu đính kèm: