Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Năm học 2013-2014

Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Năm học 2013-2014

TOÁN

KI-LÔ-MÉT VUÔNG

I. MỤC TIÊU

Gióp HS :

- Biết ki-lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích .

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.

- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.( Làm được bài tập 1,2; bài 4b)

* Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội ( năm 2009):3344,60km2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính Việt Nam, một số ảnh chụp về khu phố – khu rừng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Ngày soạn: 28/12 /2013 
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 30 tháng12 năm 2013
TẬP ĐỌC
BèN ANH TµI
I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
 Hiểu néi dung: Ca ngîi søc khoÎ, tµi n¨ng, lßng nhiÖt thµnh lµm viÖc nghÜa cña bèn anh em CÈu Kh©y.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Tự nhận thức,xác định giá trị cá nhân.
 - Hợp tác.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh ho¹, b¶ng phô, phÊn mµu.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Mở đầu: (5')
- Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt 4 - tập 2.
- GV tóm tắt nội dung của từng chủ điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 1')
Xem tranh minh hoạ Giới thiệu bài
b. Luyện đọc: (10')
 - GV yêu cầu 1 Hs đọc bài. 
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp sửa phát âm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Y/c HS đọc theo nhóm bàn
- Gọi đại diện đọc
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn giọng đọc
c. Tìm hiểu bài:(8')
? Truyện có những nhân vật nào? 
? Tên truyện gợi cho em suy nghĩ gì?
- 1 HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm
? Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng ntn?
- HS làm việc cá nhân
- HS phát biểu- Lớp nhận xét
- GV kết luận.
- HS đọc thầm đoạn 2
? Chuyện gì đã xẩy ra trên quê hương của Cẩu Khây?
- HS trao đổi cặp - phát biểu
- Lớp nhận xét
? Thương dân bản Cẩu Khây đã làm gì?
- HS phát biểu - Lớp nhận xét
- GV: KL, chuyển ý
- HS đọc thầm phần còn lại
? Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng ai?
- HS phát biểu
- Lớp nhận xét, HS quan sát tranh
? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
- HS làm việc cả lớp
? Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện?
- GV kết luận: Cẩu Khây cùng những người bạn mới với tài năng và quyết tâm lên đường diệt trừ yêu tinh.
? Nội dung của đoạn 3, 4 ,5 là gì?
- GV ghi bảng.
Tóm lại: Bốn anh em Cẩu Khây không những có sức khoẻ, tài năng hơn người mà còn có lòng nhiệt thành làm việc nghĩa: diệt ác, cứu dân. Đó chính là điều chúng ta cần học tập.
 Phần đầu câu chuyện “ Bốn anh tài” có nội dung ntn?
- HS nêu, lớp bổ sung
d. Đọc diễn cảm:(10')
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- HS nêu cách đọc, đọc ứng dụng
- Lớp nhận xét
- HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất.
3. Củng cố,dặn dò:(3')
? Yêu cầu HS nhìn tranh nói lên tài năng của mỗi người?
- GV kết luận: Có sức khoẻ và tài năng hơn người là một điều đáng quýnhưng đáng trân trọng và khâm phục hơn là những người biết đem tài năng của mình để cứu nước, giúp dân, làm việc lớn như anh em Cẩu Khây.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Bốn anh tài ( tt)”
- HS l¾ng nghe.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc lần 2
- HS đọc nối tiếp theo nhóm bàn
- Đại diện các nhóm đọc
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Tên truyện gợi suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên.
1. Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây
- Cẩu Khây: 
+ nhỏ người nhưng một lúc ăn 9 chõ xôi
+ 10 tuổi đã bằng trai 18
+ 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ
2. Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh.
- Quê hương: Xuất hiện con yêu tinh chuyên bắt người và xúc vật làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
- Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh.
3. Cẩu Khây cùng các bạn hợp sức lên đường diệt trừ yêu tinh.
- Cẩu Khây cùng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng lên đường diệt trừ yêu tinh.
- Nắm Tay Đóng Cọc: dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước: lấy vành tai tát nước lên thửa ruộng cao bằng mái nhà. Móng Tay Đục Máng: lấy móng tay đục gỗ thành lòng mángđể dẫn nước vào ruộng.
- Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người.
- HS trả lời.
- Hs lắng nghe
- Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
“ Ngày xưa, ở bản kia, có.bé/ tuy nhỏ người/.hết 9 chõ xôi. Vì vây/Cẩu khây. Cẩu khây lên mười tuổi, sức đã.trai 18, mười lăm.tinh thông võ nghệ.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
****************************
TOÁN
KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU
Gióp HS :
- Biết ki-lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích .
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.( Làm được bài tập 1,2; bài 4b)
* Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội ( năm 2009):3344,60km2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam, mét sè ¶nh chôp vÒ khu phè – khu rõng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:(1')
- GV cho HS quan sát tranh ảnh chụp những khu rừng, đường phố, sơ đồ dân cư
? Nhận xét về không gian những ảnh đó? (Rất rộng lớn)
? Để đo những khu vực đó, ta có sử dụng thước mét không? Tại sao?
* Kết luận: Khi đo những vùng có diện tích lớn như một thành phố lớn, 1 khu rừng,ta hay sử dụng đơn vị đo diện tích là ki-lô-mét-vuông.
2. Bài mới
- GV ghi bảng đơn vị đo S km và nêu cách đọc, viết.
- GV đưa bức ảnh về Hồ Tây: Là hình vuông có cạnh 1 km.
- HS quan sát hình dung về diện tích Hồ Tây
? Vậy diện tích Hồ Tây là bao nhiêu?
- GV giới thiệu mối quan hệ giữa km và m
- H S phát biểu
- Nhận xét , chốt
- 2 HS lên bảng, dưới lớp viết nháp một số đơn vị đo diện tích. HS đọc lại các VD.
? Hãy nêu đơn vị đo S đã học? Sắp xếp chúng theo thứ tự? Mqh giữa chúng?
* Kết luận: Các đơn vị đo S liền kề nhau như m, dm, cmsẽ luôn hơn kém nhau 100 lần.
3.Luyện tập :(15')
Bài 1
- HS đọc yêu cầu bài 1
? Bài yêu cầu gì?
- HS làm vở bài tập
- 3 HS lên bảng làm bài
* Chữa bài:
? Giải thích cách làm? 
? Để đọc, viết đúng cần dựa vào điều kiện nào?
- Nhận xét Đ - S.
* Gv chốt: Củng cố cho học sinh về đơn vị đo diện tích km2.
Bài 2
? Bài tập yêu cầu các em làm gì?
- HS làm vở bài tập
- 2 HS làm bài trên bảng
- Lớp nhận xét 
* Chữa bài:
? Giải thích cách làm? 
- Nhận xét Đ/S.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
? Tại sao 32m2 49 d m2 = 3249 d m2?
? Để đổi 2 000 000 m2 = ..k m2, em
* GV chốt: Củng cố cho HS cách đổi các đơn vị đo diện tích.
* Bài 3( Hướng dẫn cho HS khá, giỏi)
HS đọc bài toán
- Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- HS làm bài cá nhân
-HS lên bảng 
* Chữa bài
? Muốn tìm được diện tích khu công nghiệp em làm thế nào?
- HS phát biểu
- Nhận xét đúng sai
* GV chốt: HS áp dụng được công thức tính diện tích hình chữ nhật để giải bài toán có lời văn
Bài 4b
- HS nêu yêu cầu bài 4
- HS thảo luận nhóm đôi trong 2’ và nêu ý kiến?
- HS nhận xét, GV chữa bài:
? Diện tích của 1 đất nước sẽ sử dụng đơn vị đo nào? Tại sao?
* GV chốt: Giúp HS có khả năng phán đoán, bước đầu HS hình dung được 1km2 rộng như thế nào
3. Củng cố, dặn dò:(4')
- Nhận xột tiết học.
- GV chốt lại các kiến thức giao BTVN.
- HS lắng nghe
- Ki-lô-mét-vuông
-Viết: km
- 1 km
-1 km= 1 000 000 m
hoặc: 1 000 000 m= 1 km
- HS nêu
- Lắng nghe
- HS đọc
- Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét-vuông: 921km
- Hai nghìn ki-lô-mét-vuông: 2000 km
 Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông:509 km
- Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét-vuông: 320 000 km
- HS trả lời
1km= 1 000 000 m
1 m= 100 dm
32 m49 dm2 = 3249 dm
1 000 000 m= 1 km
5 km= 5 000 000m
2000 000 m=2 km
- HS đọc
- HS trả lời
Bài giải
Diện tích khu rừng đó là:
3 x 2 = 6 ( km)
 Đáp số: 6 km
Bài giải:
b/ Diện tích nước Việt Nam: 330 991km2.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
***********************
ĐẠO ĐỨC
KÝnh träng biÕt ¬n ng­êi lao ®éng (TiÕt 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ 
- Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. BiÕt bµy tá sù kÝnh träng vµ biÕt ¬n ®èi víi ng­êi lao ®éng.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
- Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, mét sè ®å dïng phôc vô cho ®ãng vai.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:(5')
? Vì sao phải yêu lao động?
? Nêu những biểu hiện của lòng yêu lao động?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài mới :(1')
b. Nội dung bài mới :(25')
* Hoạt động 1:Thảo luận lớp
1 HS đọc truyện trong SGK, cả lớp theo dõi
- GV nêu câu hỏi
? Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình?
? Nếu em là người bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? vì sao?
- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo
- lớp nhận xét trao đổi, tranh luận
GV kết luận: Cơm ăn áo mặc, sách vởđều là sản phẩm của người lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
- Cần phải kính trọng người lao động dù là những người lao động bình thường nhất.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
Bài 1
HS đọc to bài tập 1
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS trao đổi nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp trao đổi tranh luận
? Tại sao những người còn lại không phải là người lao động?
GV kết luận: Những người lao động ở nhóm a, b, c,d, đ, e, g, h, i,k đều là những người lao động( trí óc hoặc chân tay)
Người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là những người lao động vì họ không mang lại lợi ích , thậm chí còn có hại cho xã hội.
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bài 2 (29)
- Bài tập 2 yêu cầu gì?
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Đại diện từng nhóm trình bày
- GV ghi bảng
- Lớp trao đổi nhận xét
Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
 Hoạt động 4: Cá nhân
Bài tập 3
GV nêu yêu cầu bài tập
- Bài tập 3 yêu cầu gì
- HS làm bài, trình bày trước lớp
- GV kết luận
* Đọc ghi nhớ- SGK(2 em)
3. Củng cố,dặn dò:(3')
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết 2.
- 2 Hs lên bảng
- Lắng nghe
1. Truyện buổi học đầu tiên
- Các bạn trong lớp cười khi thấy Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ: Làm nghề quét rác ® có vẻ coi thường nghề nghiệp đó.
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời.
- Lắng nghe
- Theo em trong số nhữ ...  trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
3. Củng cố dặn dò : ( 4')
- Nhận xét giờ học 
- Học thuộc mục bạn cần biết
 - 2 HS lên bảng
- Lắng nghe
1. Một số cấp độ gió
- Cấp 5: Gió khá mạnh
- Cấp 9: Gió dữ
- Cấp 0: Không có gió
- Cấp 7: Gió to ( bão)
- Cấp2: Gió nhẹ
2. Sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão
* Sự thiệt hại do bão gây ra
- Gió liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy.
- Thiệt hại về nhà cửa, người, hoa màu, cây cối.
* Cách phòng chống bão
-Theo dõi bản tin thời tiết
- Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đè phòng tai nạn do bão gây ra.
- Khi cần , mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn.
-Trồng nhiều cây xanh,phủ xanh đất trống đồi trọc-hạn chế các khí thải độc hại gây hiệu ứng nhà kính
- HS lắng nghe
****************************&*************************
Ngày soạn: 31/1 /2014 
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 3 tháng 1 năm 2014 
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành 
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành ( Làm được bài tập 1,2, bài 3a)
- Cã ý thøc vËn dông c«ng thøc ®Ó gi¶i to¸n .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- B¶ng phô, phÊn mµu, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
1. KTBC (5')
? Hình bình hành có đặc điểm gì?
? Nêu cách tính S và công thức tính S của hình bình hành?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 2’)
 b. Hướng dẫn HS luyện tập ở lớp (30') 
Bài 1 (104):
- GV treo bảng phụ. HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi(2’) và nêu ý kiến ( chỉ trên bảng ).
? Cặp cạnh đối diện ở các hình? 
- HS khác nhận xét, góp ý. GV chốt kết quả đúng.
Hình nào có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
? Hình chữ nhật có đặc điểm gì khác với hình bình hành?
 Bài 2 
- HS đọc yêu cầu BT và quan sát bảng.
? Bài cho biết gì? Hỏi gì?
- HS làm bài ( theo mẫu). 2HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng.
- Lớp đối chiếu bài và nhận xét.
? Để tìm S hình bình hành cần làm như thế nào? Đơn vị đo?
- GV: Biết độ dài đáy và chiều cao, ta áp dụng công thức sẽ tìm ra được 
Bài 3a 
- GV vẽ hình và cho HS nhận xét.
? Hình bình hành có những số đo cạnh nào đã biết?
? Nêu những cặp cạnh bằng nhau ở hình bình hành? 
? Vậy để tìm chu vi hình bình hành ta làm thế nào?
- GV ghi công thức, HS đọc thuộc.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập. 2HS lên bảng thực hiện.
- Lớp và GV nhận xét, chữa bài. HS đổi chéo vở bài tập.
Bài 4 (Hướng dẫn cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài và tóm tắt.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác đối chiếu bài nhận xét và kiểm tra. GV chốt kết quả.
? Tại sao S mảnh đất = 1000 dm2 ?
? Cách tìm S hình bình hành? 
3. Củng cố, dặn dò: (4')
- HS nêu lại các dạng bài tập vừa ôn 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Phõn số”
- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe
- Nêu tên cặp cạnh đối diện
A B E G 
D C P H 
hình 1 hình 2 
	M	N
 Q	P
 hình 3 
-H1: AB đối diện với DC
 AD đối diện với BC.
- H2: EG đối diện với HK.
 EH đối diện với GK.
- H3: MN đối diện với QP
 MQ đối diện với NP.
- Viết vào ô trống.
Độ dài đáy
7 cm
14 dm
23m
Chiều cao
16 cm
13 dm
16m
S hbh
112 cm2
182 dm2
368 m2
P = ( a + b ) x 2
P: chu vi hình bình hành
a,b : độ dài 2 cạnh liền kề của hình bình hành ( cùng đơn vị đo )
a/ P1 = ( 8 + 3 ) x 2 = 22 ( cm )
- HS đọc và trả lời
Bài giải:
S của mảnh đất đó là:
40 x 25 = 1000( dm2 )
Đáp số: 1000 dm2 
- HS lắng nghe
*********************
ĐỊA LÍ
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình đất đai, sông ngòi của đồng băng Nam Bộ:
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ Đồng Bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt nam.
- Quan sát hình, tìm và chỉ, kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
- RÌn kÜ n¨ng ®äc, ph©n tÝch.
* GDBVMT: Cã ý thøc BV m«i tr­êng , tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ viÖc khai th¸c ®Êt phï sa ë §BNB
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- B¶n ®å ®Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam.
- L­îc ®å TN ®ång b»ng Nam Bé.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1')
Trong nhiều bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về nhiều vùng miền khác nhau của Việt Nam. Ngày hôm nay, chúng ta cùng đi tiếp đến phía Nam để tìm hiểu và khám phá đồng bằng Nam Bộ.
2. Nội dung bài mới ( 25')
a. Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
* Hoạt động 1: Cặp đôi
- Quan sát lược đồ địa lí Việt Nam, thảo luật cặp đôi, trả lời câu hỏi:
? Đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp lên?
? Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng Nam Bộ?
? Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc đồng bằng Nam Bộ ?
? Nêu các loại đất ở đồng bằng Nam Bộ ?
 ® GV kết luận: 
b. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
* Hoạt động 2: Cả lớp
Quan sát hình 1 và nêu:
? Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB ?
? Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch đó ?
? Từ đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch như vậy, em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai ở ĐBNB ?
? Vì sao ở ĐBNB, người dân không đắp đê ven sông?
? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
- HS nêu ý kiến. HS khác nhận xét, bổ sung.
®Tóm lại: Nhờ có Biển Hồ chứa nước nên vào mùa lũ nước sông Mê Kông lên xuống điều hoà, ít gây thiệt hại về mùa mưa lũ nên người dân ở ĐBNB không đắp đê nhằm cung cấp cho ruộng đồng1 lớp phù xa mới. 
3. Củng cố dặn dò : (5')
? So sánh sự giống và khác của 2 ĐB BB và NB.
- Nhận xét giờ học .
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- Đồng bằng Nam Bộ do hệ phù sa của hệ thống sông Mê Kông và Đồng Nai bồi đắp.
- ĐBNB có diện tích lớn nhất nước ta 
(diện tích gấp 3 lần diện tích Nam Bộ)
- Đông Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
- ở ĐBNB có đất phù xa. Ngoài ra đồng bằng còn có đất chua, mặn
- Sông lớn nhất của đồng bằng Nam Bộ là: Sông Mê Công, sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế.
- ở ĐBNB có nhiều sông ngòi, kênh rạchnên mạng lưới sông ngòi và kênh rạch chằng chịt và dày đặc.
- Đất ở ĐBNB là đất phù sa vì có nhiều sông lớn bồi đắp.
- Đất ở ĐBNB thích hợp trồng lúa nước, giống như ở ĐBBB.
®Đất ở ĐBNB rất màu mỡ.
- Để qua mùa mưa lũ, ruộng đồng sẽ được bồi một lớp phù sa màu mỡ.
- Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
3. Ghi nhớ: SGK
- HS so sánh
- HS lắng nghe
****************************
TẬP LÀM VĂN
LuyÖn tËp x©y dùng kÕt bµi trong bµi v¨n
 miªu t¶ ®å vËt
I. MỤC TIÊU
- Nắm vứng hai cách kết bài( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật.
- HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bót d¹, giÊy khæ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC (5')
- Đọc mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn miêu tả cái bàn học ?( 2 HS)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : (1')
- GV nêu mục tiêu tiết học.
b. Nội dung bài mới : (25')
Bài 1 
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
- Bài tập yêu cầu gì?
- 1 HS đọc to bài “ Cái nón- SGK
? Yêu cầu a là gì?
- HS đọc thầm bài, suy nghĩ làm việc cá nhân
- HS phát biểu , lớp nhận xét đánh giá
? Có mấy cách kết bài?
? Kết bài ở “ Cái nón” thuộc kiểu kết bài nào?
- HS phát biểu
- GV chốt: Có 2 cách kết bài ( mở rộng
 Bài 2 
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đề trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
? Bài tập yêu cầu gì?
- HS suy nghĩ làm bài
- Viết vào vở
- 2 HS lên bảng viết bài
- HS nối tiếp đọc bài
- GV nhận xét.
? Bài nào viết hay nhất?
 3: Củng cố- Dặn dũ:(4')
- Nhận xét giờ học 
- VN: Viết hoàn thiện kết bài và chuẩn bị cho bài sau
- 2 hs lên bảng 
- Lắng nghe
- Đọc bài văn “ Cái nón”.
- Trả lời câu hỏi
a, Xác định đoạn kết bài
b, Theo em đó là kết bài gì?
Lời giải:
a, Đoạn Kết bài : ‘ Má bảo: “ Có củadễ bị méo vành.”
b, Cách kết bài: Kiểu mở rộng
Căn dặn của mẹ: ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ
Cho các đề bài: Nội dung - SGK
Hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn và làm 1 trong những đề trên.
VD: Kết bài tả cái bàn học
Suốt gần 4 năm gắn bó với chiếc bàn học xinh xắn, em thầm nghĩ : “ Mọi thành công trong học tập của mình hôm nay đều có phần đóng góp không nhỏ của chiếc bàn này”. Em tự nhủ sẽ cố gắng hơn nữa để không phụ lại sự giúp đỡ thầm lặng của chiếc bàn đối với mình.
- HS lắng nghe
***********************
SINH HOẠT TUẦN 19
I. MỤC TIÊU
 - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 19
 - Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 20
 - Có ý thức phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm.
II. LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Lớp tự sinh hoạt:
 - GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.
- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt.
2) GV nhận xét lớp
- Lớp tổ chức truy bài 15p đầu giờ có tiến bộ.
- Nề nếp của lớp tiến bộ hơn. Đã có nhiều điểm cao trong học tập và rèn luyện.
- Nhìn chung đã có nhiều cố gắng, nhưng còn một số em chưa chịu khó học bài, làm bài ở nhà: Bích, Hà
- Một số em thường xuyên quyên VBT ở nhà : Linh, Mai.
- Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc.
- Ngoan ngoãn lễ phép. Bên cạnh đó một số em chưa ý thức hay nói chuyện: Tiến, Huyền.
- Vệ sinh : Lớp học sạch sẽ gọn gàng.
 Vệ sinh cá nhân chưa sạch.
- Hoạt động đội : Nhanh nhẹn, hoạt động giữa giờ nghiêm túc, xếp hàng tương đối nhanh nhẹn.
3) Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm đạt được và hạn chế các nhược điểm còn mắc phải.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt. 
- Thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Thực hiện tốt quy định của đội đề ra.
- Thực hiện tốt ATGT.
4) Văn nghệ:
- GV quan sát, động viên HS tham gia.
- Các tổ trưởng nhận xét, thành viên góp ý.
- Lớp phó HT: nhận xét về HT.
- Lớp phó văn thể: nhận xét về hoạt động đội.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu.
- Lớp nhận nhiệm vụ.
- Lớp phó văn thể điều khiển lớp.
******************&*********************
NHẬN XÉT, KÍ DUYỆT
............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_19_nam_hoc_2013_2014.doc