Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

I. Mục tiờu:

- HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét-vuông.

- HS biết đọc, viết đúng các số đo diện tích, biết mối quan hệ giữa đơn vị đo ki-lô-mét-vuông và mét vuông. Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.

- GDHS thớch học toỏn.

II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn BT1

III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:

A. KTBC: (5)

- Kể tên các đơn vị đo diện tớch đã học ( một vuụng, đề-xi-một vuụng)

-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đó?

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Hồng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 19:
 Thứ hai, ngày 15 tháng 1 năm 2007
Sỏng:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toỏn
 Ki-lô-mét vuông 
i. Mục tiờu:
- HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét-vuông.
- HS biết đọc, viết đúng các số đo diện tích, biết mối quan hệ giữa đơn vị đo ki-lô-mét-vuông và một vuụng. Giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến đơn vị đo diện tớch.
- GDHS thớch học toỏn.
II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn BT1
III. Cỏc HĐ dạy - học chủ yếu:
A. KTBC: (5’) 
- Kể tên các đơn vị đo diện tớch đã học ( một vuụng, đề-xi-một vuụng)
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đó?
B. Bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Giới thiệu ki-lô-mét vuông: (10’)
 - GV giới thiệu : Để đo diện tích lớn như diện 
tích huyện , tỉnh (thành phố ), khu rừng, ...người 
ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét 
vuông.
- GV giới thiệu cách đọc và viết ki-lô-một vuụng
- GV giới thiệu:1km2 =1 000 000m2
3.Thực hành (20’)
Bài 1
- GV NX bài
Bài 2: 
Lưu ý HS các phép tính chuyển đổi đơn vị đo ở cột đầu và cột thứ 2.
-Y/c giải thích cách làm
Bài 3:
- Chấm 1 số bài, n/x. 
Bài 4:
- Nêu các bước giải
- GV chấm 1 số bài.
4. Củng cố , dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- 3 HS nhắc lại.
- 5 HS đọc, viết.
- HS nhắc lại - viết.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 4 em trình bày kết quả. HS khác nhận xét .
- Nêu y/c
- HS làm bài, chữa bài 
- HS giải thích
- HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- HS tự làm bài vào vở , 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc nội dung bài .
- HS khá nêu cách giải, HS giải vào vở. 
Tiết 3: Đạo đức
 kính trọng và biết ơn người lao động (t1)
I. Mục tiêu
- HS nhận thức được vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
- GD học sinh lòng yêu lao động .Kính trọng người lao động.
II . Đồ dùng dạy - học 
- SGK đạo đức 4
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. KTBC: (4’) - Vì sao phải yêu lao động ?
 - Kể 1 tấm gương về người yêu lao động ?
B. Dạy bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Bài giảng: (26’) 
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp ( truyện buổi học đầu tiên , SGK)
 - GV kể chuyện.
 - GV nhận xét, kết luận 
- 1 học sinh đọc lại truyện 
- HS thảo luận 2 câu hỏi trong SGK .
- HS trình bày kết quả thảo luận .
- Lớp nhận xét .
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1)
- GV kết luận : 
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả . Cả lớp trao đổi , tranh luận .
* Hoạt động 3:Thảo luận nhóm (bài tập 2)
 - GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận và đóng vai một số tình huống .
- GV nhận xét , đánh giá .
- Các nhóm thảo luận ,chuẩn bị đóng vai.
- Một số nhóm lên đóng vai .
- Lớp thảo luận : cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy có phù hợp chưa ?Vì sao? Ai có cách ứng xử khác ?
* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài 3)
- GV nêu y/c bài tập.
- GV kết luận
* Ghi nhớ: 
- HS làm bài tập.
- Trình bày ý kiến, trao đổi, bổ sung...
- HS đọc ghi nhớ – SGK.
3. Hoạt động nối tiếp: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Thực hiện nội dung học vào cuộc sống .
Tiết 4: Tập đọc
 bốn anh tài
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ nămg đọc diễn cảm toàn bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng .
- Hiểu từ ngữ mới của bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
- GDHS lòng nhiệt tình giúp đỡ người khác.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
 Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
iii. các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ( 4’ ). KT sự chuẩn bị sách, vở HKII của HS
B. Dạy bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài (31’) 
a. HD luyện đọc (10’)
- HDHS chia đoạn.
- HDHS xem tranh minh hoạ.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài ( 10’ )
- GV nêu lần lượt các câu hỏi - SGK.
- Nêu nội dung bài ?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm (11’) 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Ngày xưa, ở bản kia, ... diệt trừ yêu tinh”.
- NX, bình chọn bạn đọc hay nhất
- Một HS đọc tốt đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một, hai HS đọc cả bài.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS nêu
- 5 HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài.
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm.
- Vài HS thi đọc trước lớp
 3. Củng cố, dặn dò. ( 3’ ) 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò VN.CB bài sau.
Chiều:
Tiết 1: Chính tả ( nghe - viết )
 Kim tự tháp ai cập
i. mục tiêu 
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng s / x ( hoặc có vần iêc/iêt ) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
- Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài Kim tự tháp Ai Cập.
- GDHS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
 HS chuẩn bị vở Bài tập Tiếng Việt.
iii. các hoạt động dạy - học 
A. KTBC (5’): GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp trong học kì I. KT đồ dùng, bút... của HS.
b. dạy bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
2. Hướng dẫn chính tả: (8’) 
- GV đọc 1 đoạn văn cần viết
- Nêu ND đoạn văn?
- Trong bài có những từ ngữ nào dễ viết sai?
-GV cho HS luyện viết từ khó
3. Viết chính tả: (13’)
- GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. 
- GV đọc cho HS soát lại bài .
4. Chấm, chữa bài: (5’)
- GV chấm 7-10 bài. Nhận xét chung, chữa 1 số lỗi cơ bản. 
5. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả (5’)
Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- HDHS làm.
- Nhận xét chung. 
Bài tập 3 
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
6. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết
- HS nghe, theo dõi SGK.
- HS nêu .
- Vài HS nêu
- 1HS lên bảng.Lớp viết nháp.
- HS đọc thầm toàn bài. Chú ý từ mình hay viết sai, từ dễ lẫn...
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- HS nêu y/c.
- HS làm bài.Chữa bài.
- HS làm bài vào vở bài tập .
- HS lên bảng làm .
Tiết 2: Luyện Toán
 Luyện tập dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9. 
 Đổi đơn vị đo km2, m2, dm2, cm2.
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc kiến thức về các dấu hiệu chia hết đã học và cách đổi các đơn vị đo diện tích đã học.
- Rèn kỹ năng nhận biết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và đổi các đơn vị đo d/t thành thạo.
- GDHS tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC: (5’) - Chúng ta học những dấu hiệu chia hết nào ?
 - Nêu các đơn vị đo diện tích đã học ?
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS ôn lại kiến thức: (5’)
 Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ,5, 3, 9 ? Lấy VD ?
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn (kém) nhau b/n lần ?
3. Thực hành:
Bài 1: Viết hai số, mỗi số có ba chữ số và:
a, Chia hết cho 2. c, Chia hết cho 9.
b, Chia hết cho 5. d, Chia hết cho 3.
e, Chia hết cho cả 2 và 5
- GVHDHS cách làm.
- Nhận xét, chốt k/q đúng.
Bài 2: Từ các chữ số 2; 4; 3; 5 hãy viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau để :
a, Số nào cũng chia hết cho 3.
b, Số nào cũng chia hết cho 9.
c, Số nào cũng chia hết cho 3và 5.
- GVHDHS làm.
- Nhận xét chung.
Bài 3: Điền chữ số thích hợp vào dấu * sao cho:
a, *32 chia hết cho 3.
b, 8*1 chia hết cho 9.
c, 69* chia hết cho cả 2 và 5
d, 25* chia hết cho cả 2 và 9
- GV chốt k/q đúng.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 36 m2 = ...dm2 25400cm2 =...dm2 
b, 12km2= ...m2 5700dm2 = ...m
c, 7000000m2 = ...km2 10000000m2 =...km2
d, 680dm2 =...m2...dm2 1000426m2=...km2...m2 
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
-Nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học.
- Hoàn thành các BT trên.
- Vài HS nêu.
- ...100 lần
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm.
- 2 HS lên bảng viết.Vài HS đọc kq của mình.
- HS khác n/x, bổ sung.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài, đổi chéo vở chấm - nhận xét.
- HS nêu y/c.
- HS làm bài vào vở. 2 HS chữa - nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS chữa bài, nhận xét.
 _______________________________________
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
 Lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật.
- HS có kĩ năng lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật thành thạo.
- HS yêu thích các đồ vật, đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy - học:Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC (5’):Em đã được làm những bài văn tả đồ vật nào?
- Đọc 1 đoạn văn em thích trong các bài văn tả đồ vật của em ?
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Bài mới: (30’)
a. Củng cố lý thuyết: (5’)
- Bài văn tả đồ vật gồm mấy phần ? Đó là những phần nào ?
- Mở bài cần nêu gì ?
- Thân bài cần nêu gì ?
- Kết bài cần nêu gì ?
b. Thực hành: (25’)
Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc bàn học của em.
- Yêu cầu HS dựa vào dàn bài ghi trên bảng phụ để lập dàn ý theo gợi ý sau:
* Mở bài: giới thiệu chiếc bàn học 
* Thân bài:
- Tả bao quát ( hình dáng, chất liệu,màu sắc, kích thước...)
- Tả chi tiết: mặt bàn, chân bàn...
* Kết bài: tình cảm của em đối với chiếc bàn học.
- GV n/x, khen những bài hay.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn thành bài.
- HSTL các câu hỏi.
-Giới thiệu đồ vật
- Tả bao quát...
 Tả chi tiết...
-Nêu cảm nghĩ về đồ vật
- HS đọc đề bài.
- HS lập dàn ý vào vở.
- Một số HS đọc dàn ý của mình - n/x, bổ sung.
 Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007
Sáng:
Tiết 1: Toán
 luyện tập 
i. Mục tiêu
- Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học; mối quan hệ giữa chúng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích, giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
- GDHS có ý thức vận dụng bài học vào thực tế.
ii. đồ dùng dạy - học
Bảng phụ viết sẵn BT5
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là km2 ? Mối q/h giữa km2 và m2 ? m2 và dm2 ?
b. dạy bài mới: (34’)
1 . Giới thiệu bài (1’)
2. Thực hành (30’)
Bài 1
- GV nhận xét, kết luận chung: Mỗi đơn vị đo d/t ứng với 2 chữ số.
Bài 2: 
- Lưu ý đơn vị đo của CD, CR HCN.
Bài 3:
- Y/c HS trình bày lời giải miệng. GV KL
Bài 4: 
- Chấm bài của 1số HS.
Bài 5: GV treo bảng phụ.
- Nhìn vào biểu đồ, nêu mậ ... của đất nớc ?
- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì nổi bật ?
- Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch ?
b. Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
- Nêu đ/ đ sông Mê Công.Giải thích vì sao ở nước ta lại có tên là Cửu Long ?
- GV chỉ vị trí sông Mê Công... trên BĐ địa lý VN.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ?
- Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân ở nơi đây đã làm gì ?
3. Củng cố, dặn dò: (3’) 
- GV nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét tiết học.
- So sánh sự khác nhau giữa ĐBBB và ĐBNB ?
- HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
- Vài HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBNB.
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi trong mục 2 .
- HS nêu đặc điểm của sông Mê Công.
- Chỉ vị trí 1 số sông lớn và 1 số kênh rạch ở VN
- HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi.
- HS đọc t/t.
_________________________________________ 
Tập làm văn
 Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
i. mục tiêu: 
- Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng)trong bài văn tả đồ vật.
- HS viết kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật.
- HS có ý thức ham học hỏi.
ii. đồ dùng dạy - học 
 Bút dạ, một số tờ giấy trắng để HS làm bài 2.
iii. các hoạt động dạy - học 
A. KTBC: (5’) 2 HS đọc các cách mở bài trong bài văn miêu tả cái bàn học.
b. dạy bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn HS luyện tập: (30’)
Bài tập 1 : 
- Nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã học ?
- GV n/x, chốt lời giải đúng.
- GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học văn k/c.
Bài tập 2: 
- GV đánh giá, sửa chữa, cùng HS bình chọn bạn viết kết bài MR hay nhất cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới.
- 1 HS đọc nội dung của bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- HS nhắc lại hai cách kết bài đã học.
- HS đọc thầm lại bài Cái nón, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến 
- Lớp nhận xét theo tiêu chí của giáo viên 
- Một HS đọc 4 đề bài
- Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả - phát biểu ý kiến.
- HS làm vào vở Tập làm văn.
- HS trình bày bài viết của mình.
- HS nhận xét.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
Chiều:
Tiết 1: Kĩ thuật
 Trồng rau, hoa trong chậu ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách chuẩn bị chậu, đất để trồng cây trong chậu.
- Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu.
- Ham thích trồng cây.
II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu 1 chậu trồng cây rau hoặc cây hoa.
 - Cây rau hoặc hoa trồng được trong chậu.
 - Đất, phân vi sinh; dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III. Các HĐ dạy - học:
A. KTBC: (4’) - HS đọc ND bài trước.
B. Dạy bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Bài giảng: (26’)
a. HĐ1: (15’) GVHDHS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu.
GV đặt câu hỏi:
- Quy trình trồng cây trong chậu ?
- So sánh với trồng rau và hoa ?
- Các công việc chuẩn bị trồng cây trong chậu ? Cách tiến hành ?
- Nêu cách trồng cây trong chậu ?
GV n/x. Nhắc HS 1 số điểm lưu ý.
b. HĐ2: (12’) HD thao tác kĩ thuật.
- GVHD chậm từng thao tác. Y/c HS giải thích ở 1 số thao tác (HS khá, giỏi)
- Tổ chức cho HS trồng cây trong chậu theo nhóm.
- Tổ chức n/x k/q.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn dò c/b tiết sau.
 HS dựa vào SGK trả lời.
- HS TL - n/x.
- So sánh sự giống và khác nhau.
- HS nêu t/t.
- HS đọc mục 2, q/s H2.
- HS nêu. Chú ý 1 số điểm.
- HS nhắc lại.
- Giải thích.
- Thực hiện 1 số thao tác.
- Mỗi nhóm trồng 1 cây trong chậu.
Tiết 2: Luyện Toán
 Luyện tập nhận biết hình bình hành.
 tính diện tích hình bình hành.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về HBH đã học.
- Có kĩ năng mhận biết HBH và tính d/t HBH.
- GD tính chính xác cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
A. KTBC: (5’) Gọi HS lên bảng làm bài: 
 Tính DT của HBH có độ dài đáy: 5cm, chiều cao 8cm ?
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nhắc lại k/t: (5’)
- HBH có đặc điểm gì ?
- Nêu cách tính diện tích HBH ?
3. Thực hành: (25’)
Bài 1: Bài 149-tr 26 –BTT4
-GV treo bảng phụ
- GV chốt k/q đúng.
Bài 2: Tính d/t HBH, biết: 
a, Độ dài đáy là 12cm, chiều cao là 8cm.
b, Độ dài đáy là 85cm, chiều cao là 7m.
- GVHDHS làm: đổi về cùng đơn vị đo...
- GV n/x chung.
Bài 3:Một khu rừng dạng HBH có chiều cao là 
500m, độ dài đáy gấp đôi chiều cao.Tính diện tích của khu rừng đó.
- GV chấm 1 số bài
Bài 4: (Bài 159 - tr 28 BT Toán 4)
- GV treo bảng phụ
- Chốt kq
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhắc lại ND bài.
- N/x tiết học. Hoàn thành bài.
- HS trả lời.
- Vài HS nhắc lại
- HS nêu y/c bài.
- HS làm bài. 1 HS chữa. Lớp n/x.
- HS đọc đề bài.
- HS Làm bài. 2 HS chữa bài. Lớp làm trên phiếu.
- Đổi bài, chấm chéo.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS chữa bài - n/x.
-HS đọc y/c
-HS làm bài
-1 HS lên chữa bài
Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Tìm hiểu, tổ chức các trò chơi dân tộc
I. Mục tiêu:
- HS biết 1 số TC dân tộc.
- Biết cách chơi 1 số trò chơi của dân tộc.
- Yêu quí, giữ gìn truyền thống dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh 1 số TC dân tộc.
III. Các HĐ dạy - học:
A. KTBC: ( 4’) - Nêu t/t ND bài ATGT ở tiết trước ?
B. Dạy bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Bài giảng: (26’)
a. HĐ1: Tìm hiểu các TC dân tộc:
GV nêu câu hỏi: 
- Em biết những TC dân tộc nào ?
- ở địa phương em có những TC dân tộc nào ?
- GV chốt: VD chơi kéo co, ô ăn quan, trồng nụ trồng hoa, chơi chuyền...
- Hãy nêu cách chơi của 1 TC em biết ?
b. HĐ2: Tổ chức chơi 1 số TC dân tộc:
- GV cho HS ra sân chơi 1 số TC: Kéo co, ô ăn quan...
- GV q/s HS.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV t/t ND bài.
- Nhận xét tiết học. VN tìm hiểu thêm về các TC dân tộc.
- HS dựa vào vốn hiểu biết, thảo luận theo cặp TLCH.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Vài HS nêu
- HS chơi theo sự điều khiển của GV.
- HS chơi theo nhóm
Địa lý
 Thành phố hải phòng
I- Mục tiêu
1. Kiến thức :
 Học xong bài này, HS Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng 
 Hình thành được biểu tượng về thành phố cảng , trung tâm công nghiệp đóng tàu , trung tâm du lịch.
2. Kĩ năng :
- Xác định được vị trí ủa thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.
3. Thái độ :
 Có ý thức tìm hiểu về thành phố cảng.
II- Đồ dùng dạy – học
Bản đồ hành chính , giao thông Việt Nam 
Tranh ảnh về thành phó Hải phòng .
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC: 
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : trực tiếp 
 2. Hải Phòng thành phố cảng 
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 1:
 Các nhóm HS dượ và sách giáo khoa , các bản đồ hành chính , giao thông Việt Nam 
-Thành phố Hải Phòng Nằm ở đâu ?
-Hải phòng có những thuận lợi nào để trở thành một cảng biển .
-Mô tả những hoạt động của cảng Hải Phòng .
Bước 2:
- HS trình bày trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
3. Đóng àu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp .
Bước 1:Hs dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau:
 	-? So với ngành công nghiệp khác , công nghiệp đóng tàu ở Hải phòng có vai trò như thế nào ?
Kể tên một số nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng.
Kể tên một số sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng .
 HS khác bổ sung , giáo viên sửa chữa bổ sung hoàn thiện .
4.Hải phòng là trung tâm du lịch 
	Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm .
Bước 1: HS dự vào vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi :
	?Hải phòng có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành du lịch ?
Bước 2: Đại diện các nhóm len báo cáo kết quả .
	GV hoàn thiện câu trả lời của HS .
5. Củng cố dặn dò 
 HS đọc mục ghi nhớ .
Gv nhận xét tiết học .
Kĩ thuật
 Gieo hạt giống rau, hoa.(tiết 1)
i. mục tiêu
 -Biết được các bước và yêu cầu của từng bước gieo hạt rau , hoa.
-Làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất .
-Có ý thức tiết kiệm hạt giống , yêu thích lao động .
ii. Đồ dùng dạy họC
 Vật liệu và dụng cụ :
-một số loại hạt giống rau , hoahoặc đậu .
Túi bầu hoặc hộp nhựa , hộp sắt .., đất .
-Dầm xới , cuốc , bát đựng hạt giống .
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC
B. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1 GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật gieo hạt .
 -GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học trong SGK.
 -GV hỏi: Nêu quy trình kĩ thuật gieo hạt .
	? Tại sao phải chọn hạt giống , làm nhỏ đất trước khi gieo hạt ?
 -GV nhân xé và bổ sung .
 HS nhắc lại các điều kiện để hạt nảy mầm .
GV nêu các bước gieo trồng .
GV nhận xé và giải thích thêm .
3. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
GV dùng bầu đất để hướng dẫn thao tác kĩ thuật chuẩn bị và gieo hạt .
HS nhắc lại quy trình kĩ thuật gieo hạt .
GV hướng dẫn từng thao tác kĩ thuật .
1, 2 HS thực hiện lại thao tác kĩ thuật , lớp quan sát , nhận xét .
4. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- HS thực hành thao tác kĩ thuật gieo hạt rau , hoa.
Kĩ thuật
 Gieo hạt giống rau, hoa( tiết 2)
i. Mục tiêu 
 Nội dung như tiết 1
ii. đồ dùng dạy học 
 Như tiết 1
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC
B. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2.Hoạt động 3: HS thực hành gieo hạt giống rau , hoa.
Gv tổ chức cho HS gieo hạt trong bầu đất , hộp đất .
Gv kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu , dụng cụ thực hành của học sinh .
1,2 HS nhác lại các bước gieo hạt 
GV nêu thời gian và nhiệm vụ : Gieo hạt trong bầu đất hoặc hộp đất thao quy trình . 
Gv chia nhóm và phân nơi làm việc .
GV lưu ý HS khi thực hành : 
+ thực hành đúng vị trí được phân công .
+ Thực hiện đúng các thao tác theo quy trình kĩ thuật .
+Chú ý đảm bảo an toàn khi lao động .
Cac nhóm phân công công việc cho từng thành viên .
HS thực hành gieo hạt .
HS dán vào bầu đất , hộp đất đã gieo hạt và để vào nơi quy định .
3. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 
 GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá :
Chuẩn bih đầy đủ vật liệu , dụng cụ lao động .
Gieo hạt cách đều , phủ đất và tưới nước đúng cách .
Hoàn thành đúng thời gian .
GV nhận xét , đánh giá kết quả .
4. Nhận xét - Dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “ Trồng cây rau , hoa".

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_19_nguyen_thi_hong_tham.doc