Giáo án Khối 4 - Tuần 20 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 20 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Tập đọc. Tiết: 39

TÀI BỐN ANH (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

 1. Đọc: - Đọc đúng: núc nác, khoét, vắng teo,lè lưỡi, quật túi bụi

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

 2. Hiểu: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: núc nác, núng thế

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học

 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 20 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
Soạn ngày 08 tháng 01 năm 2010
Đạo đức. Tiết: 20.
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG. (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 1. Bài cũ: (5)
 - 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 - 1 HS làm lại bài tập 1. 
 2. Bài mới: 
Hoạt động 1: (12) Đóng vai.
 - GV chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống .
 - GV phỏng vấn các nhóm đóng vai, sau đó yêu cầu cả lớp thảo luận nội dung sau:
 Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? 
 - GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. Hoạt động 3: (12) Kể, viết, vẽ về người lao động.
 - GV tổ chức cho HS trình bày, trưng bày các câu chuyện, những câu thơ, ca dao, tục ngữ  các bài vẽ về 1 người lao động mà em kính phục, yêu quý.
 - GV cùng các nhóm khác nghe, quan sát phần trình bày của nhóm bạn. Sau đó bình chọn nhóm chuẩn bị tốt nhất, trình bày hấp dẫn nhất.
- Các nhóm thảo luận về cách ứng xử và phân vai, viết lời thoại cho các vai, đóng thử trong nhóm.
- Đại diện các nhóm lên đống vai.
- Lớp thảo luận chung theo gợi ý của GV, phát biểu ý kiến.
- Nhóm trưởng điều khiển từng thành viên trong nhpms của mìmh trình bày phần chuẩn bị của mình.
- Mỗi nhóm củ 1 bạn lên trình bày trước lớp nội dung của nhóm mình.
- Cá nhân xung phong trình bày
 III. Nhận xét tiết học: 2’
 - Chốt nội dung bài.
 -Liên hện giáo dục.	
----------------------------------------------------------
Tập đọc. Tiết: 39
TÀI BỐN ANH (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 1. Đọc: - Đọc đúng: núc nác, khoét, vắng teo,lè lưỡi, quật túi bụi 
 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. 
 2. Hiểu: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: núc nác, núng thế
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK
 3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1’
 GV cho HS xem tranh minh họa trong SGk miêu tả cuộc chiến của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
 GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”
Hoạt động 2:(12) Hướng dẫn luyện đọc 
- GV đọc mẫu bài văn.
- GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (Đoạn 1: 6 dòng đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích SGK)
GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.hướng dẫn cách đọc bài văn.
Hoạt động 2:(10) Tìm hiểu bài
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, suy nghĩ trả lời những câu hỏi , GV theo dõi HS trả lời và nhận xét, thống nhất các ý kiến đúng.
 Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
Hoạt động 3: (10) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 * Gọi HS đọc tiếp nối . GV cùng lớp nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp.
* GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn: “Cẩu Khây hé cửasầm lại”
 - GV đọc mẫu. Nêu giọng đọc, gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng.
 - GV cùng lớp nhận xét, uốn nắn, ghi điểm
- HS chú ý quan sát
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt.
- HS luyện đọc từ khó.
- 1 HS đọc mục chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc , suy nghĩ trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS luyện đọc theo cặp
- HSø thi đọc diễn cảm trước lớp.
IV. Củng cố- Dặn dò: 2’
- Nội dung chính của truyện là gì? 
- Liên hệ GD
- Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện thật hấp dẫn cho người thân nghe
------------------------------------------------------------
Toán .Tiết 96
	 	Bài: PHÂN SỐ 
 I. Mục tiêu:
: Giúp HS: 
 - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
 - Biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc ,viết phân số.
 - Giáo dục học sinh kiên trì, chịu khó.
 - Bài tập: Bài 1, 2
 II. Đồ dùng dạy - học- Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106,107. Mô hình ở bộ đồ dùng dạy học toán( GV+ HS)
 III.Hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: 4’
- Kiểm tra vử bài tập về nhà, 2 HS đồng thời làm bài 3,4 /105.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: 1’- Phân số.
HĐ1:(12) Giới thiệu phân số.
- GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK.
 Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau?
Có mấy phần được tô màu?
- GV: tô màu 5/6 hình tròn.
- GV ghi bảng 5/6 và hướng dẫn cách viết
- GV đọc: Năm phần sáu
- GV giới thiệu tiếp: 5/6 có tử số là 5, mẫu số là 6.
- GV giúp HS nhận ra: Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0. tử số viết trên dấu gạch ngang, tử số là 5 cho biết số phần bằng nhau đã được tô màu, 5 là số tự nhiên.
* Làm tương tự với các phân số: 1/2; 3/4; 4/7
- GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông ,yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.
* GV nhận xét: 5/6,1/2 ,3/4 là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là STN viết trên vạch ngang. Mẫu số là STN khác 0 viết dưới vạch ngang.
HĐ2: (15’)Luyện tập thực hành:
Bài 1
- GV làm mẫu hình 1.
- HS tự làm các bài còn lại.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:. Gv viết mẫu lên bảng, phân tích mẫu.
 H: Mẫu số của các phân số là những STN ntn?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài
- HS quan sát hình.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS viết vào bảng con.
- HS nối tiếp đọc.
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS chú ý
- HS làm các bài còn lại theo mẫu.
- HS nêu miệng bài làm.
- 1 HS đọc đề
- HS trả lời
- HS làm bài.
IV.Củng cố- Dặn dò:3
- Đọc phân số: 4/7,3/6, 5/8
- Chuẩn bị bài: Phân số và phép chia STN.
- Tổng kết giờ học.
-------------------------------------------------------------------
Khoa học Tiết: 39
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
 - Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
 - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Hình vẽ trang 78, 79 SGK.
 - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
III. Hoạt động dạy - học
 1. Khởi động (1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ (4’)
 - GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 49 VBT Khoa học.
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
 3. Bài mới (30’) 
Hoạt động 1 :(12) Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không klhí sạch
 - GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
 - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. 
 Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 143 
Hoạt động 2 (15) Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm môi truờng
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
- Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng
- Làm việc theo cặp. 
- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. 
- HS nhắc lại một số tính chất của không khí.
- HS liên hệ thực tế. Phát biểu
- Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra ; khí độc vi khuẩn,do các rác thải sinh ra.
Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:
IV: Củng cố dặn dò: 3’
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết
- GV nhận xét tiết học. 
------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010
Soạn ngày 09 tháng 01 năm 2010
Môn: Chính tả (Nghe- viết): Tiết: 20
	Bài: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
 - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2 a/b hoặc (3) a/b.
 - Giáo dục học sinh tính kiền trì , chịu khó.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b, 3b.
 - Tranh minh họa hai truyện ở bài tập 3/SGK
 - VBT Tiếng Việt 4, tập 2
 III. Các hoạt động dạy học:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ : sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình
 3/ Bài mới:
Giới thiệu bài viết chính tả “ Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” 
Hoạt động 1: 20’- Hướng dẫn nghe viết
 - GV đọc toàn bài chính tả.
 - Hướng dẫn HS viết đúng các từ nước ngoài, những chữ số và các từ khó trong bài. 
- Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi
- GV đọc chính tả HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lần
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2a/14SGK 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mời 3 HS lên bảng làm.
* GV chốt lại lời giải đúng: 
 Đoạn a)Chuyền trong- chim- trẻ 
 Đoạn b) Cuốc- buộc- thuốc- chuột. 
 Bài tập 3a
 - Tổ chức hoạt động nhóm 
 - Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS theo dõi SGK
- Đọc thầm đọc văn 
- HS luyện viết từ khó vào bảng con, 1 số viết trên bảng.
- Học sinh viết bài
- HS soát bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
- Nêu yêu cầu 
- 3HS lên bảng làm.
- HS sửa bài
- HS nêu
- Hs làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày.
IV.Củng cố- Dặn dò: 2’
- Trả bài, nhận xét bài viêt của HS.
- Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ đã sai 
- Nhận xét tiết học	
-----------------------------------------------------------------
Toán .Tiết:97.
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Biết được thương của một phép chia số STN cho 1 số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số : Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
Bài tập: bài 1, 2 ( 2 ý đầu), 3
Giáo dục học sinh tính kiên trì, nhẫn nại
 II. Đồ dùng dạy -học
 - Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa.
 III.Hoạt động dạy học:
1.KTBC: Phân số.
- GV yêu cầu HS viết và đọc 1 số phân số
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Phân số và phép chia STN.
HĐ1: Phép chia một STN cho 1 STN khác 0 
A/Trường hợp thương là một số tự nhiên.
- GV nêu vấn đề như SGK và yêu cầu HS tìm k ... vào bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. Gv treo bảng phụ đã viết dàn ý .( Như SGV)
Hoạt động2 Bài tập 2: (20)
* Xác định yêu cầu của đề bài
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. 
- GV nhận xét, ghi điểm cho những HS làm tốt.
- 1 HS đọc nội dung BT1
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi.
- HS trả lời, lớp bổ sung.
- 1 HS nhìn bảng đọc.
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu
- Thực hành giới thiệu trong nhóm
- Thi giới thiệu trước lớp
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên,chân thực, hấp dẫn.
IV: Củng cố, dặn dò: 2’
- GV hệ thống lại bài
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------
Môn: Toán.Tiết 99
Bài: Luyện tập.
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc viết phân số, biết quan hệ giữa phép chia STN và phân số.
- Bài tập: bài 1, 2, 3
- Giáo dục tính kiên trì, chịu khó của hóc sinh.
 II.Hoạt động dạy học:
1.KTBC:
 - Kiểm tra vở bài tập đồng thời 2 HS làm bài 1,3/110
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Luyện tập
 b. Các hoạt động.
Hoạt động 1:(6) Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- GV ghi bảng các số đo dại lượng ( dưới dạng phân số) 
- GV theo dõi và nhận xét.
Hoạt động2(5) Bài 2: 
- BT yêu cầu gì?
- GV theo dõi và nhận xét.
Lời giải: 8=8/1; 14= 14/1 ; 32= 32/1
Hoạt động 3( 5) Bài 3: 
- BT yêu cầu gì?
- H: mọi STN đều có thể viết dưới dạng phân số ntn?
- GV theo dõi và nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc đề.
- HS đọc cho nhau nghe 
- HS nối tiếp đọc.
- 1 HS đọc đề.
- HS tự làm bài. 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc đề. 
- HS làm bài bảng con. 1 số làm trên bảng.
- HS phân tích và nêu nhận xét (Có tử số là STN đó và mẫu số là 1)
VI.Củng cố- Dặn dò: 2’
- Chốt nội dung bài.
- Chuẩn bị: Phân số bằng nhau.
- Tổng kết giờ học.
-----------------------------------------------------------
Lịch sử .Tiết 20
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, Hs có thể nêu được:
 - Diễn biến của trận Chi Lăng.
 - Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Hình minh họa trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.
- Gv và Hs sưu tầm những mẩu truyện về anh hùng Lê Lợi.
III/ Các hoạt động dạy –học :
 1.Bài cũ: 5’Kiểm tra bài: Nước ta cuối thời Trần
 - Gv gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15.
 - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Hs trả lời theo hiểu biết của từng em.
 b. Các hoạt động.
 Hoạt động 1: 10’- Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
- Gv trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng:
- Hs lắng nghe.
 - Gv treo lược đồ trận Chi Lăng (hình 1, trang 45 SGK) và yêu cầu Hs quan sát hình.
 - Gv lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho hs quan sát để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng:
 + Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
 + Thung lũng có hình như thế nào?
 + Hai bên thung lũng là gì?
 + Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
 + Theo em, với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch?
- Hs quan sát lược đồ.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi của Gv.
 - Gv tổng két ý chính về địa thế ải Chi Lăng 
 Hoạt động 2: 10’- Điện biên trận Chi Lăng
 - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm với định hướng như sau: 
 GV yêu cầu quan sát lược đồ, đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các nội dung chính như sau:
 + Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
 + Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?
 + Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì?
 + Kị binh của giặc thua như thế nào?
 + Bộ binh của giặc thua như thế nào?
 - Gv trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng.
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs và tiến hành hoạt động
- Các nhóm tiến hành thảo luận .
- Mỗi nhóm cử đại diện dựa vào lược đồ trận Chi Lăng để trình bày diễn biến (mỗi Hs trình bày 1 ý, khoảng 2 nhóm trình bày). Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
Hoạt động 3: 10’-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của trận Chi Lăng
 Yêu cầu HS đọc SGK, trao đổi nội dung sau:
 - Hãy nêu kết quả của trận Chi Lăng?
 - Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng (gợi ý: Quân tướng ta đã thể hiện điều gì trong trận đánh này? Địa thế Chi Lăng như thế nào?).
 - Gv hỏi: Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
HS thảo luận chung cả lớp. 
Một số HS trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung
HS nêu ý nghĩa
Lớp nhận xétd, bổ sung
 IV. Củng cố dặn dò: 2’
Gv tổng kết giờ học.
Nhận xét tiết học
.
------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
 	Soạn ngày 12 tháng 01 năm 2010
 Luyện từ và câu:Tiết 40
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
 I.Mục tiêu:
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên số môn thể thao
 - Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe
 - Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sức khoẻ và luyện tập thể thao hàng ngày.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở BTTV 4, tập 2.
 - Bảng phụ.
 III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 4’ 
- GV theo dõi nhận xét, ghi điểm
 2. Bài mới:Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Sức khỏe”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1: (8)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài vào bảng phụ.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2( 7) 
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS trao đổi nhóm, làm vào bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3: (6) GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng như SGV.
Bài tập 4: (6)
- GV chốt ý đúng SGV.
- 2 học sinh đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước)
- 1 HS đọc nội dung bài tập, đọc cả mẫu.
- HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm bài
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả ở bảng phụ.
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS trao đổi ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét
- HS viết vào vở
- 1-2 HS đọc
- HS đọc thầm lại các thành ngữ, làm bài vào vở bài tập ( bút chì).
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận chung cả lớp.
- Đại diện HS phát biểu
IV: Củng cố- dặn dò: 2’
- Chốt nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------
Toán.Tiết 100
Bài: Phân số bằng nhau.
 I.Mục tiêu:: Giúp HS :
 - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
 - Bài tập: bài 1
 - Giáo dục học sinh tính kiên trì , chịu khó.
II. Đồ dùng dạy học: Hai băng giấy như bài học SGK.
III.Hoạt động dạy học 
1.KTBC:4.
- Kiểm tra vở bài tập của HS đồng thời 2 HS làm bài 3,4/ 110
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: 1’-Phân số bằng nhau.
HĐ1: Nhận biết hai phân số bằng nhau.
A/ Hoạt động với đồ dùng trực quan:
- GV đưa ra 2 băng giấy bằng nhau và yêu cầu HS nhận xét 2 băng giấy.
- Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần, băng giấy thứ hai được chia làm mấy phần?
- So sánh phần tô màu của hai băng giấy.
- KL:3/4 = 6/8
B/ Nhận xét:
- GV nêu vấn đề và hỏi HS : làm thế nào để từ phân số 3/4 ta có được phân số 6/8, từ phân số 6/8 có được phân số 3/4
KL: ( SGK)
HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1: 
- Cho tự HS làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS quan sát, nêu nhận xét.
- HS trả lời
- 2 HS nêu.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
- HS nhắc lại
- HS làm thêm 1 số ví dụ khác.
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
IV.Củng cố- Dặn dò: 2’
Nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
Chuẩn bị: Rút gọn phân số.
- Tổng kết giờ học.
----------------------------------------------------------
Môn : Địa lý: Tiết 20
Bài: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
 I . Mục tiêu :
 - HS chỉ trên bản đồ tự nhiên VN vị trí của đồng bằng Nam Bộ các sông lớn: sông Tiền, sông Hậu
 - Quan sát hình, tìm , chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam bộ: sông Tiền, sông Hậu
 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, đất đai, sông ngoài của ĐBNB
 + Đồng bừng NB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù xa xủa hể thống sông Me Công, sông Đồng Nai bồi đắp.
 + ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù xa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
HS khá, giỏi: 
+ Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển bằng chín của sông.
+ Giải thích vì sao người dân ở ĐBNB người dân không đắp đe ven sông: để nước lũ đưa phù sao vào các cánh đồng.
 - Giáo dục HS tự hào về một số đồng bằng ở nước ta.
 II. Chuẩn bị : 
Bản đồ địa lý VN . 
Tranh ảnh về TN ở đồng bằng NB . 
 III. Hoạt động dạy học : 
Bài cũ :(4’) 
Nêu những đặc điểm trên biển của vùng đồng bằng
BB . - Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ . 
1.Bài mới : 
 - Giới thiệu bài : (1’) GV ghi mục 
 Hoạt động 1 : (13’) Tìm những đặc điểm trên biển của đồng bằng NB .
GV yc học sinh đọc mục 1 sgk và TL nội dung .
Đồng bằng NB nằm ở phiá nào của đất nước ? 
Do phù sa sông nào bồi đắp nên . 
KL : ĐBNB nằm ở phiếu nam nước ta, nay là đồng bằng lớn nhất của nước ta do phù sa của hệ thống sông Đồng Nai và sông Mê Công bồi đắp nên . 
ĐBNB có đặc điểm gì nổi bật về lịch sử, địa hình, đất đai ) yc học sinh chỉ vị trí của ĐBNB trên bảng đồ .
Hoạt động 2 : (15’) Mạng lưới sông ngoài kênh rạch. 
GV yc học sinh quan sát lược đồ hình 2 và TL : 
- Nêu đặc điểm sông Mê Công 
- Tại sao nước ta sông Mê Công có tên Cửu Long ?
- Tại sao ĐBNB người dân không đắp đê ven sông , để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân ở nay đã làm gì ?
-2 HS
1 học sinh đọc , lớp đọc thầm và thảo luận theo cặp TLCH . 
Đại diện nhóm BC lớp nhận xét 
Học sinh thảo luận N2 một số em lên bảng chỉ trên bản đồ vị trí của ĐBNB 
Học sinh quan sát H2 và đọc sgk thảo luận N4 TL Đại diện nhóm báo cáo lớp bổ sung . 
Một số học sinh lên bảng chỉ vị trí của con sông lớn ở ĐBNB .
Lớp nhận xét . 
IV. Củng cố – dặn dò: 2’
- Gv hệ thống nội dung bài 
- Dặn dò – Nhận xét tiết học .
........................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_20_chuan_kien_thuc_ki_nang_2_cot.doc