Tiết 1. Đạo đức (20)A/ Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Thực hiện như T1
C/ Các hoạt động dạy học: (Tiết: 2)
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động?
- Nhờ đâu ta có được của cải và vật chất?
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
III/ Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu thảo luận, nhận xét, giải thích về các ý kiến, nhận định sau:
a - Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép.
b - Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
c - Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác.
Tuần 20 Ngày soạn: 02/01/2010 Ngày giảng: T2. 04/01/2010 Tiết 1. Đạo đức (20) KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG A/ Mục tiêu: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động. B/ Đồ dùng dạy học: - Thực hiện như T1 C/ Các hoạt động dạy học: (Tiết: 2) I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động? - Nhờ đâu ta có được của cải và vật chất? - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. III/ Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. - Yêu cầu thảo luận, nhận xét, giải thích về các ý kiến, nhận định sau: a - Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. b - Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. c - Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác. d - Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. e - Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì với người lao động. * Hoạt động 2:Trò chơi “ô chữ kỳ diệu’’ - Giáo viên phổ biến luật chơi. - Đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến 1 số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài thơ... Chú ý: Dãy nào sau ba lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử. - Cho học sinh chơi chính thức. - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 3:Kể, viết, vẽ về người lao động. - Yêu cầu học sinh trình bày dưới dạng kể, vẽ về 1 người lao động mà em kính phục nhất. - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét: 3/ Củng cố dặn dò: - Yêu cầu mỗi nhóm về tự chọn và đóng vai 1 cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống. - Vì họ làm ra mọi của cải khác trong XH - Nhờ người lao động. - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh lắng nghe, thảo luận - Trình bày kết quả. - Đúng:... - Đúng:... - Sai:... - Đúng:... - Đúng:... - HS lắng nghe. - 2 dãy, ở mỗi lượt chơi mỗi dãy sẽ tham gia đoán 1 ô chữ. - Học sinh thực hiện YC. - HS chơi thử 2 em. - HS chơi chính thức (tổ khác làm trọng tài) - Học sinh làm việc cá nhân (5phút) 3- 4 - HS trình bày kết quả. - 1-2 học sinh đọc. - Nghe, ghi nhớ. Tiết 2. TẬP ĐỌC (39) BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) A/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) HSKT đọc trơn toàn bài. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học: I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài thơ, trả lời câu hỏi SGK. - Giáo viên nhận xét – Ghi điểm. III/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cho HS xem tranh minh hoạ SGK. b) Hướng dẫn luyện đọc: - GV gọi HS đọc nối từng đoạn. - Kết hợp sửa lỗi đọc, giúp học sinh hiểu các từ mới được giải nghĩa: núc nác, núng thế. - Đọc theo cặp. - Gọi học sinh đọc lại bài. Nhận xét cách đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn và trả lời câu hỏi: - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? - Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh. - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? - Ý nghĩa câu chuyện này là gì? - GV kết luận (Gọi HS đọc cá nhân) d) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Thi đọc diễn cảm một đoạn: “Cẩu Khây ... tối sầm lại” 3/ Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học. -Về nhà tiếp tục luyện tập đọc lại câu chuyện - 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - Quan sát, lắng nghe - Học sinh nhắc lại - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài (3 lượt)- Đoạn 1: 6 dòng đầu - Đoạn 2: còn lại - Đọc theo cặp (2 phút) - 2 học sinh đọc cả bài. HSKT đọc thầm bài văn. - Một học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Gặp một bà cụ còn sống sót.Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngũ nhờ. - Phung nước như mưa làm ngập làng mạc - HS thuật lại cá nhận từng em - Có sức khỏe tài năng phi thường, họ dũng cảm đồng tâm hợp lực nên đã thắng. - Ca ngợi sức khỏe,tài năng,tinh thần đoàn kết,hiệp lực chiến đấu của 4 anh em - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn. Nhận xét giọng đọc, bình chọn bạn đọc hay. Tiết 3: TOÁN (96) PHÂN SỐ. A/ Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. (BT 1, 2) B/ Đồ dùng dạt học: - Các mô hình hoặc hình vẽ sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học: I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật. - Nhận xét, ghi điểm: III/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Phân số. b) Hướng dẫn HS quan sát hình tròn SGK. - Hình tròn được chia làm mấy phần? - Mấy phần đã được tô màu? - Nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần sáu hình tròn. Cách viết (viết số 5 gạch ngang viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5). P - Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. - Trong phân số tử số viết ở đâu? Mẫu số viết ở đâu? - Giáo viên cho học sinh thực hiện tương tự với các phân số ; ; . - Giáo viên chốt lại: c) Luyện tập - Thực hành. Bài 1: Viết rồi đọc phân số đã tô màu. - GV cho HS viết bảng con và đọc. - Giáo viên nhận xét. - Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì? - Gọi HS trả lời. - GV nhận xét cho điểm từng em. Bài 2: Viết theo mẫu HS tự làm bài. - Gọi HS nhắc lại cách viết phân số. - Gọi 2 HS lên bảng viết bài,lớp làm vào vở. Bài 3, 4 (HS khá giỏi làm) 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học, làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - Hai học sinh lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét: - Học sinh lắng nghe. - Chia thành 6 phần. - 5 phần - Học sinh đọc cá nhân. - Học sinh nhắc lại (3-4 học sinh) - Tử số viết trên dấu gạch ngang, mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Học sinh nêu nhận xét như SGK. Thực hành - Hình 1: (Hai phần năm) - Hình 2: (Năm phần tám) - Hình 3: (Ba phần tư) - Hình 4: (Bảy phần mười) - Hình 5: (Ba phần sáu) - Hình 6: (Ba phần bảy) - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi. - Học sinh làm vở - Một học sinh làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa bài Tiết 4 Chính tả (Nghe – viết) (20) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP A/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, hoặc bài tập do giáo viên soạn. HSKT chép bài vào vở. B/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập: - Tranh minh hoạ 2 truyện ở bài tập. C/ Các hoạt động dạy học: I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Dạy bài mới: - Đọc các từ: sinh sản, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình. Yêu cầu HS viết. - Giáo viên nhận xét chung, ghi điểm. 2/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:- Nêu mục tiêu tiết học. b) Hướng dẫn HS nghe – viết: - Giáo viên đọc toàn bài chính tả: “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” - Những tên riêng nước ngoài viết như thế nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ dễ viết sai: (Đân - lớp, nước Anh, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm ) - Giáo viên nhắc HS: Chú ý cách trình bày. +Yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa - Đọc chính tả. - Đọc lại toàn bài chính tả một lượt. - Yêu cầu mở SGK sửa từng câu. - Chấm 7 - 10 bài, nhận xét. -Nhận xét chung bài viết của học sinh. c) Luyện tập: Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập. - Chọn cho học sinh làm phần b. - Giáo viên dán 3 -4 tờ phiếu lên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát tranh minh hoa làm bài tập. - Giáo viên chốt ý đúng. 3/ Củng cố dặn dò: - Tuyên dương học sinh viết tốt. - Yêu cầu nhớ truyện kể lại cho người thân nghe. - 2 Học sinh viết bảng lớp. - Cả lớp viết bảng con - Lớp nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi sách giáo khoa. - Đọc thầm lại đoạn văn - Viết hoa tiếng dầu và có gạch nối. - 2 học sinh viết bảng lớp. - Cả lớp viết bảng con. - HSKT nhìn SGK chép bài vào vở. - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lại bài. - Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa lỗi sai bên lề - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Học sinh làm bài vào vở. a) Chuyền trong, chim, trẻ. b) Cuốc, buộc, thuốc, chuột. - HSnêu. Lớp đọc thầm. Quan sát tranh. a) Trí, chẳng, trình. b) thuốc, cuộc, buộc. - Nhận xét, bổ sung. - 2 học sinh thực hiện. Tiết 5. Chào cờ. Ngày soạn: 03/01/2010 Ngày giảng: T3. 05/01/2010 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (39) LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? A/ Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể:Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN-VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu: Ai làm gì? (BT3) B/ Đồ dùng dạy học: - (Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1)- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn. - Gi ... ãc ®¬n, mãc ®en, nèt tr¾ng.? GV ®äc mÉu bµi tËp ®äc nh¹c. GV chia líp thµnh 2 nưa mét bªn ®äc n¹c vµ mét bªn ghÐp lêi ca HS h¸t l¹i bµi: Chĩc mõng Mét sè HS h¸t l¹i bµi h¸t C¸c nhãm thùc hiƯn . HS h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ häa Häc sinh l¾ng nghe vµ tr¶ lêi HS luyƯn tËp cao ®é HS luyƯn tËp gâ thanh ph¸ch nhiỊu lÇn §en, ®en, ®en, ®en, tr¾ng. HS ®äc thang ©m ®i lªn liỊn bËc, c¸ch bËc. HS tËp gâ theo ph¸ch HS thùc hiƯn: ®äc l¹i nh¹c vµ kÕt hỵp gâ ®Ưm Mét d·y ®äc nh¹c mét d·y ghÐp lêi ca IV. Cđng cè – dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc: - VỊ nhµ h¹t l¹i bµi h¸t chuÈn bÞ bµi sau. Ngày soạn: 06/01/2010 Ngày giảng: T6. 08/01/2010 Tiết 1. TẬP LÀM VĂN (40) LUYỆN TẬP - GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG A/ Mục tiêu: - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1) - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống (BT2) - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu. C/ Các hoạt động dạy học: I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài làm ở tiết trước. - GV nhận xét chung, ghi điểm. III/ Dạy bài mới: Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập. - Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu. - Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? - Kể lại những nét đổi mới nói trên? - Viết sẵn bảng phụ dàn ý, gọi HS đọc Bài tập 2: - Xác định yêu cầu của đề bài. - Phân tích đề, nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - Nhắc HS chú ý những điểm sau. + Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm, phố phường... + Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất. + Nếu không tìm thấy những đổi mới, em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình. 3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em. - Chuẩn bị bài sau: “ Trả bài văn miêu tả đồ vật”. - 2 HS đọc bài làm của bài tiết trước, cả lớp nhận xét bổ sung. - Theo dõi SGK. - HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài: “ Nét mới ở Vĩnh Sơn”. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Của xã Vĩnh Sơn,một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh... quanh năm. - Đã biết trồng lúa nước, nghề nuôi cá....... đời sống người dân được cải thiện. - HS nhìn bảng đọc. - HS đọc nối tiếp nhau nội dung các em chọn giới thiệu. - Thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương. - Thực hành giới thiệu trong nhóm. - Thi giới thiệu trước lớp. - Bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất... BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH Tiết 2.KHOA HỌC (40) A/ Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải bảo vệ rừng và cây trồng, B/ Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tư liệu, hình vẽ, trnh ảnh về các h9oạt động bảo vệ mội trường không khí. - Giấy Ao, bút màu... C/ Các hoạt động dạy học: I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm? - Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm? - GV nhận xét, ghi diểm. III/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Dùng tranh, ảnh để giới thiệu. b) Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Yêu cầu HS quan sát tranh / 80, 81 và trả lời câu hỏi. - Bạn, gia đình và địa phương đã làm gì để bầu không khí trong sạch? - Chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu. - Gọi HS trình bày kết quả trả lời. - Liên hệ bản thân, gia đình và địa phương. - GV kết luận. c) Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh. - Phân công từng thành viên cùa nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. - GV đi từng nhóm kiểm tra, giúp đỡ. - GV đánh giá, nhận xét chung: - Yêu cầu HS đọc mục: “ Bạn cần biết”. IV/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên thực hiện yêu cầu. - Do bụi tự nhiên, bụi do hoạt động của con người... - Có hại cho sức khỏe con người và các sinh vật khác... - Lớp nhận xét. - HS quan sát, lắng nghe. - Thảo luận nhóm 2. - Chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu - Thu gom và xử lý phân rác hợp lý,don vệ sinh.... - HS nêu những việc nên làm: - Hình 1; H3; H6 ; H2; H5 ; H7. * Việc không nên làm: Hình 4. - Vẽ theo nhóm. - HS thực hành. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm. - Đại diện phát biểu..., nêu ý tưởng của bức tranh. - Nhóm bạn góp ý. - 1 Học sinh đọc to. Tiết 3. TOÁN (100) PHÂN SỐ BẰNG NHAU A/ Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. (BT1) HSKT đọc, viết các phân số. B/ Đồ dùng dạy học: - Băng giấy, hình vẽ SGK. C/ Các hoạt động dạy học: I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 6 ; 12 ; 36 - GV nhận xét, cho điểm. III/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS nhận biết: ; - Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy như hình vẽ SGK: + Hai băng giấy này như thế nào? + Băng giấy T1 chia làm mấy phần? + Băng giấy T2 chia làm mấy phần? + Tô màu 3 phần là tô màu ba phần mấy của băng giấy? + Tô màu 6 phần là tô màu sáu phần mấy băng giấy? Vậy băng giấy như thế nào với băng giấy? - Giải thích và là 2 phân số bằng nhau. - Hướng dẫn HS viết được: - GV nêu:Đó là tính chất cơ bản của phân số. Thực hành Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS viết số thích hợp. - Cho HS đứng tại chỗ nêu số. - GV nhận xét chung. Bài 2: (HS khá giỏi) - Gọi 2em lên bảng tính cả lớp làm vào vở - GV nhận xét chung. 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học, làm bài tập ở vở BT và chuẩn bị bài sau. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Lớp làm bảng con. ; ; - HS quan sát, lắng nghe. - Quan sát, so sánh, nhận xét, tơ màu. - Hai băng giấy bằng nhau. - Chia làm bố phần bằng nhau. - Chia làm tám phần bằng nhau. - Tô màu băng giấy. - Tô màu băng giấy. - Băng giấy = băng giấy - = - HS tự nêu kết luận như SGK. - HS nhắc lại tính chất như SGK. - HS đọc yêu cầu bài tập. HS nêu số. a) 6 8 4 12 3 5 6 15 14 32 3 5 7 8 2 b) 4 7 12 10 - HS nhận xét bài của bạn. a) 18: 3 = 6 ; (18 x 4): (3 x 4) = 72 : 12 = 6 b) 81: 9 = 9 ; (81: 3): (9: 3) = 27 : 3 = 9 Nhận xét: Kết quả không thay đổi. TiÕt 4: ThĨ dơc (40) ®i chuyĨn híng ph¶i, tr¸i trß ch¬i “ l¨n bãng b»ng tay ” A) Mơc tiªu yªu cÇu: - ¤n ®i híng ph¶i, tr¸i. Yªu cÇu thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c. - Häc trß ch¬i: “ L¨n bãng b»ng tay ”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng. B) ChuÈn bÞ:S©n b·i, cßi, bãng, gËy C) Néi dung vµ ph¬ng ph¸p: I. PhÇn më ®Çu: TËp hỵp líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ yªu cÇu cđa tiÕt d¹y. Khëi ®éng: Xoay khíp cỉ ch©n tay, ®Çu gèi h«ng. Trß ch¬i: Qu¶ g× ¨n ®ỵc II. PhÇn c¬ b¶n: a. §H§N vµ bµi tËp RLTTCB: GV nh¾c l¹i ng¾n gän c¸ch thùc hiƯn, cho HS «n l¹i c¸c ®éng t¸c ®i vỵt chíng ng¹i vËt, thùc hiƯn 2 – 3 lÇn cù li 10 – 15 m GV quan s¸t, nhËn xÐt: b. Bµi tËp rÌn luyƯn t thÕ c©n b»ng: - ¤n ®i theo v¹ch kỴ th¼ng hai tay chèng h«ng vµ ®i theo v¹ch kỴ th¼ng hai tay dang ngang. - GV ®iỊu khiĨn cho c¶ líp ®i ®Ịu theo ®éi h×nh 2 – 3 hµng däc. Chĩ ý sưa ch÷a ®éng t¸c cha chÝnh x¸c vµ híng dÉn c¸ch sưa ®éng t¸c sai. - LÇn 1 vµ 2 do c¸n sù ®iỊu khiĨn líp tËp. - GV quan s¸t sưa sai cho HS. - LÇn 3 vµ 4 chia líp thµnh 4 nhãm. C¸c nhãm tiÕn hµnh tËp luyƯn. GV nhËn xÐt: c) Trß ch¬i: L¨n bãng b»ng tay. GV nªu tªn trß ch¬i, tËp hỵp HS theo ®éi h×nh ch¬i, GV quan s¸t, nhËn xÐt, xư lÝ c¸c t×nh huèng x¶y ra vµ tỉng kÕt trß ch¬i. GV nhËn xÐt: III. PhÇn kÕt thĩc: Cho HS c¸c tỉ ®i nèi tiÕp nhau thµnh mét vßng trßn lín, võa ®i võa lµm ®éng t¸c th¶ láng. Sau ®ã, ®i khÐp l¹i thµnh vßng trßn nhá råi ®øng l¹i quay mỈt vµo trong. - GVnhËn xÐt tiÕt häc: - VỊ nhµ «n tËp ®éi h×nh ®éi ngị. ChuÈn bÞ bµi sau. 5’ 20’ 5’ TËp hỵp líp theo ®éi h×nh 3 hµng däc ChuyĨn ®éi h×nh 3 hµng ngang. Häc sinh nghe. C¶ líp thùc hiƯn. TËp theo ®éi h×nh 3 hµng däc, theo dßng níc ch¶y, em nä c¸ch em kia 2 m. C¸n sù ®iỊu khiĨn tËp 3 – 4 lÇn. - TËp hỵp líp, cho c¸c tỉ thi ®ua tËp luyƯn TËp hỵp HS theo ®éi h×nh ch¬i. C¸c nhãm tỉ chøc ch¬i. Ban c¸n sù ®iỊu khiĨn. Cho HS c¸c tỉ ®i nèi tiÕp nhau thµnh mét vßng trßn lín, võa ®i võa lµm ®éng t¸c th¶ láng. TËp hỵp theo ®éi h×nh 3 hµng däc Sinh ho¹t líp tuÇn 20 I/- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn: 1. §¹o ®øc: - C¸c em ngoan ngo·n, lÏ phÐp, ®oµn kÕt, kÝnh thÇy, mÕn b¹n, biÕt giĩp ®ì nhau trong häc tËp vµ lao ®éng, kh«ng cã hiƯn tỵng vi ph¹m ®¹o ®øc. 2. Häc tËp: Mét sè b¹n ®· cã ý thøc cao trong häc tËp, hcä bµi vµ lµm bµi ë nhµ ®Çy ®đ, trong líp h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi, mét sè em cã tiÕn bé: Dª, Su, Ly... §i häc ®Ịu, ®ĩng giê Thùc hiƯn ®Çy ®đ mäi néi quy cđa trêng, cđa líp. 3. C¸c nỊ nÕp thĨ dơc, v¨n nghƯ, xÕp hµng ra vµo líp, lao ®éng, vƯ sinh: - Thùc hiƯn lao ®éng khu vùc ®ỵc ph©n c«ng s¹ch sÏ. - Do ¶nh hëng cđa thêi tiÕt rÊt l¹nh nªn c¸c nỊ nÕp xÕp hµng ra vµo líp, thĨ dơc gi÷a giê kh«ng ®Ịu ®Ỉn. - VƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ, ®Çu tãc gän gµng. - VƯ sinh líp häc s¹ch sÏ. - Lao ®éng lµm vên rau theo kÕ ho¹ch cđa nhµ trêng. II/- Ph¬ng híng tuÇn tíi: - TiÕp tơc duy tr× mäi nỊ nÕp. §i häc ®Ịu ®ĩng giê. - Häc bµi vµ lµm bµi bµi tËp ë nhµ ®Çy ®đ tríc khi ®Õn líp. - Do thêi tiÕt rÊt l¹nh nªn cÇn ¨n mỈc ®đ Êm khi ®i häc ®Ĩ tr¸nh bÞ nhiƠm l¹nh.
Tài liệu đính kèm: