Giáo án Rèn kĩ năng Tiếng Việt

Giáo án Rèn kĩ năng Tiếng Việt

TIẾT 1: Luyện đọc

I.MỤC TIÊU:

 Nhắc nhở HS nề nếp học tập phân môn Tập đọc.

 Giúp HS đọc lưu loát, bước đầu diễn cảm bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần đầu).

II. ĐDDH:

 SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

*Hoạt động 1:

Ổn định nhắc nhở nề nếp học tập.

-GV nhắc nhở HS nề nếp học tập môn Tập đọc.

* Hoạt động 2:

Luyện đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần đầu).

-GV hướng dẫn HS đọc:

+ Đọc nối tiếp đoạn.

- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.

 

doc 60 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Rèn kĩ năng Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 18/08/2008 TUẦN 1
ND:18/08/2008
TIẾT 1: Luyện đọc
I.MỤC TIÊU:
 Nhắc nhở HS nề nếp học tập phân môn Tập đọc.
 Giúp HS đọc lưu loát, bước đầu diễn cảm bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần đầu).
II. ĐDDH:
 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*Hoạt động 1: 
Ổn định nhắc nhở nề nếp học tập.
-GV nhắc nhở HS nề nếp học tập môn Tập đọc.
* Hoạt động 2:
Luyện đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần đầu).
-GV hướng dẫn HS đọc:
+ Đọc nối tiếp đoạn.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS đọc bài
GV nhận xét tuyên dương HS.
+ Đọc diễn cảm đoạn 3, 4 của bài.
Gọi 1 HS giỏi đọc đoạn 3,4.
Yêu cầu HS nêu lại giọng đọc, những từ cần nhấn giọng.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét.
+ Đọc cả bài.
- Yêu cầu HS nêu nội dung phần đầu câu chuyện.
* Nhận xét, dặn: 
-Dặn HS về luyện đọc lại bài. Tìm đọc truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
+ HS đọc nối tiếp đoạn theo cặp (Mỗi em đọc 1 đoạn , luân phiên đọc 2 lượït).
-3, 4 cặp HS đọc.
Lớp theo dõi nhận xét phần đọc của từng bạn.
- HS đọc, lớp chú ý theo dõi.
- Nêu giọng đọc và những từ cần nhấn giọng.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3, 4; ( nhiều HS đọc, tuỳ theo thời gian).
- Lớp nhận xét.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
NS:21/08/2008 TUẦN 1
ND:22/08/2008
TIẾT 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
Thế nào là kể chuyện?
I. MỤC TIÊU:
 HS luyện tậpphân tích cấu tạo của tiếngnhằm củng cố kiến thức đã học.
 Củng cố kiến thức “ Thế nào là kể chuyện”. Hoàn chỉnh câu chuyện kể trong bài tập 1 trang 11 SGK.
II. ĐDDH:
 Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
* Hoạt động 1:Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
-GV giới thiệu bảng phụ ghi nội dung bài tập:
Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu sau:
 “ Rồi ra đọc sách cấy cày
Mẹ là đất nước tháng ngày của con”.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV nhận xét.
- Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên.
- Tiếng thường gồm mấy bộ phận?
-GV nhận xét chốt ý.
* Hoạt động 2: Ôn luyện “ Thế nào là kể chuyện”.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài làm: Kể lại câu chuyện em đã giúp đỡ một phụ nữ trên đường đi học về.
- GV dành thời gian cho HS sửa chữa hoàn chỉnh bài tập.
- Chấm 5-6 tập của HS. 
- Nêu tiêu chí yêu cầu HS nhận xét bài bạn:
+ Câu chuyện kể có đúng yêu cầu đề bài không?
+ Cách dùng từ viết câu thế nào?
- Gọi HS đọc bài làm của mình. 
- GV nhận xét sửa chữa, ghi điểm HS.
* Nhậân xét tiết học.
* Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào tập, 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, sửa sai.
-HS phát biểu.
* Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS lắng nghe.
- Sửa chữa hoàn chỉnh bài tập, 
những em tiết học trước làm chưa hay có thể viết lại theo nhận xét của cô.
- 4-5 HS đọc bài.
- Lớp lắng nghe, nhận xét bài bạn.
- HS chỉnh sửa bài 
* RÚT KINH NGHIỆM:
.
NS:24/08/2008 TUẦN 2
ND: 25/08/2008
TIẾT 3: Ôn tập Nhân vật trong truyện
 I.MỤC TIÊU:
 Giúp HS xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản.
 II. ĐDDH:
 Bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
* Hoạt động 1:Ôn tập 
GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời:
- Nhân vật trong truyện là những đối tượng nào?
- Căn cứ vào đâu em biết được tính cách của nhân vật?
- GV nhận xét chung.
* Hoạt động 2: Thực hành.
+ Bài tập 2 trang 14
-GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
- GV nêu yêu cầu:
 HS yếu hoàn chỉnh bài tập.
HS khá giỏi làm thêm yêu cầu a ( hoặc b)
- GV nêu tiêu chí nhận xét:
+ So với yêu cầu đề bài.
+ Cách dùng từ viết câu
- Nói thêm về tính cách nhân vật trong câu chuyện em vừa kể.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động cả lớp.
- Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá.
- Hành động,lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 2 HS đọc bài tập.
-HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ.
-Nhận xét bài làm trên bảng phụ
- Nhiều HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM:
NS:28/08/2008 TUẦN 2
ND:29/08/2008
TIẾT 4: MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết
Kể lại hành động của nhân vật.
I. MỤC TIÊU:
 Củng cố hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”.
 Hoàn chỉnh câu chuyện “ Bài học quý “trong tiết Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật.
II. ĐDDH: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
* Hoạt động 1: MRVT:Nhân hậu- Đoàn kết.
-Gv nêu yêu cầu, gọi HS lần lượt phát biểu; GV ghi nhanh những từ HS tìm được lên bảng:
+ Nêu các từ ngữ:
Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.
Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.
Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.
- Em hãy đọc một câu ca dao, tục ngữ thuộc chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết; Nêu ý nghĩa của câu ca dao tục ngữ đó.
VD:” Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”
 “ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Kể lại hành động của nhân vật.
-GV ghi yêu cầu bài tập:
 Viết lại câu chuyện “Bài học quý” theo thứ tự hợp lí sau đó kể lại câu chuyện.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, ghi điểm HS.
* Nhận xét tiết học.
* Hoạt động cả lớp.
-1 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- 1 HS nêu. 
-1 HS nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS lần lượt phát biểu+ Nêu ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ vừa tìm được.
- Lớp nhận xét.
* Hoạt động cá nhân, cả lớp.
- HS làm bài cá nhân.
- 4, 5 HS kể chuyện.
- Lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
NS: 30/08/2008 TUẦN 3
ND: 01/09/2008 
TIẾT 5: Luyện đọc bài:
Truyện cổ nước mình
I. MỤC TIÊU:
 HS luyện đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc toàn bài với giọng tự hào trầm lắng.
 Nắm vững ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báo của cha ông.
 Học thuộc lòng bài thơ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
* Hoạt động 1: Luyện đọc bài thơ: Truyện cổ nước mình.
+ GV nêu yêu cầu: Các em luyện đọc đúng, diễn cảm từng đoạn thơ, bài thơ.
 + Hướng dẫn HS luyện đọc:
-Đọc nối tiếp theo từng đoạn.
-Đọc cả bài
-Ngắt hơi đúng chỗ, nhấn mạnh những từ gợi tả gợi cảm.
+ Gvtheo dõi giúp đỡ HS yếu
* Hoạt động 2:Đọc trước lớp, đọc thuộc lòng bài thơ.
 +Gọi nhiều học sinh đọc bài trước lớp.
- Đọc từng đoạn.
- Đọc cả bài.
 + GV nhận xét tuyên dương HS tiến bộ.
Yêu cầu HS nhẩm HTL bài thơ:
-Dành thời gian cho HS nhẩm HTL từng đoạn thơ, bài thơ.
GV nhận xét ghi điểm HS
 - yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài thơ.
* GV nhận xét, tổng kết chung.
*Hoạt động lớp, nhóm đôi
- HS lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe.
- Luyện đọc theo cặp, nhận xét sửa sai cho bạn.
* Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều HS đọc bài trước lớp.( HS yếu đọc đúng, trôi chảy. HS khá giỏi đọc diễn cảm ).
- Lớp nhận xét phần đọc bài của bạn.
- HS nhẩm HTL bài thơ.
- Thi đọc thuộc từng đoạn thơ, bài thơ.
-Lớp nhận xét.
-2 HS phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM:
NS: 04/09/2008 TUẦN 3 
ND: 05/09/2008
TIẾT 6: Ôn luyện chính tả
Bài: Mười năm cõng bạn đi học.
Phân biệt s/x
I.MỤC TIÊU:
 Luyện viết đúng chính tả các từ khó trong bài chính tả: “ Mười năm cõng bạn đi học”.
 Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm s/x.
II. ĐDDH: 
 Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
* Hoạt động 1: Luyện viết đúng các từ khótrong bài chính tả: “ Mười năm cõng bạn đi học”.
-Gọi HS đọc lại bài chính tả.
- Nhận xét chung bài viết của HS ở tiết trứơc.
- Yêu cầu HS sửa lỗi sai của mình: Mỗi lỗi sai sửa lại bằng 1 dòng viết đúng.
- Gọi HS nêu lại những từ khó, những tiếng sai.
 - GV phân tích những tiếng,từ sai, giúp HS ghi nhớ cách viết đúng những tiếng từ sai.
- Đọc cho HS viết vào bảng con một số từ. VD: Chiêm Hoá, Đoàn Trường Sinh, suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, quãng đường,
 * Hoạt động 2: Luyện tập 
- GV nêu bài tập 
+ Tìm các tiếng, tư:
ø -Có chứa âm s 
 - Có chứa âm x
 Yêu cầu HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập
- GV nhận xét, yêu cầu HS giải nghĩa một số từ
* Nhận xét tiết học.
* Hoạt động lớp, cá nhân.
-2 HS đọc bài chính tả.
- HS lắng nghe.
-HS tự sửa lỗi.
- Hs phát biểu.
-Chú ý theo dõi
-HS viết bảng con.
* Hoạt động nhóm, cả lớp.
- HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm 4, 1 nhóm làm bảng phụ
- HS trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét, các nhóm bổ sung
- Giải nghĩa từ theo yêu cầu giáo viên.
- Ghi vào tập các từ đúng vừa tìm được.
RÚT KINH NGHIỆM:
NS:06/09/2008 TUẦN 4
ND:08/09/2008
TIẾT 7: Luyện từ và câu
Từ đơn và từ phức.
MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết
 I. MỤC TIÊU:
 GV giúp HS : 
 - Luyện tập phân biệt từ đơn, từ phức .
 - Củng cố mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu – Đoàn kết.
 - Rèn luyện để sử d ... .
- Yêu cầu HS nêu lại ND chính của bản tin
* Hoạt động 2: Ôn luỵên học thuộc lòng bài “Đoàn thuyền đánh cá”
- GV nêu yêu cầu: Ôn luyện đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài
- Theo dõi HS luyện đọc
* Đọc trước lớp
- GV chú ý kiểm tra những em chưa thuộc ở tiết trước
- GV nhận xét chung.
- Nêu ý nghĩa bài thơ.
* Nhận xét tiết học.
* Hoạt động theo cặp, cả lớp
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo cặp
- Nhiều em đọc trước lớp
- Lớp nhận xét
- 2 HS nêu
* Hoạt động theo cặp, cả lớp
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo cặp từng khổ thơ,bài thơ 
- Luyện HTL bài thơ
- Nhiều em đọc trước lớp
- Lớp nhận xét
- 2 HS phát biểu
NS: 02/03/2009 TUẦN 25
ND: 05/03/2009
Tiết 50: Ôn Luyện từ và câu
I. MỤC TIÊU:
HS củng cố kiến thức về câu kể Ai là gì?. Các em biết xác định đúng câu kể Ai là gì? , Phân tích được chủ ngữ- vị ngữ trong câu
- Biết dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu các bạn trong lớp ( Hoặc từng người trong ảnh chụp gia đình )
II. ĐDDH:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
15’
20’
* Hoạt động 1:
- GV nêu yêu cầu bài tập, giới thiệu bảng ghi bài tập
BT1: Ghi lại các câu kể Ai là gì? gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của từng câu:
a) Phượng đây là cả một loạt một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi.
b) Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1931.
- GV nhận xét chung
* Hoạt động 2: 
BT 2: Dùng câu kể Ai là gì? Giới thiệu về các bạn trong lớp em ( hoặc giới thiệu từng người trong ảnh gia đình em )
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu
- Chấm một số bài
- GV nhận xét chung
* Hoạt động cá nhân,lớp
- HS đọc bài tập
- Làm bài cá nhân vào tập
- 1 em làm bảng phụ
- HS nhận xét bài bạn.
* Hoạt động cá nhân,lớp
- HS đọc lại yêu cầu bài tập trong SGK trang 58
- Làm bài cá nhân, sữa chữa hoàn chỉnh bài tiết trước hoặc làm thêm theo yêu cầu 2(những em khá giỏi )
- 2 HS làm vào bảng phụ
- Nhiều em đọc lại đoạn văn của mình
- Lớp nhận xét
* Rút kinh nghiệm:
.
NS: 06/03/2009 TUẦN 26
ND: 09/03/2009
TIẾT 51: ÔN CHÍNH TẢ
I. MỤC TIÊU:
- HS luyện viết đúng chính tả bài “ Khuất phục tên cướp biển”
- Làm bài tập phân biệt ên/ ênh
II. ĐDDH:
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập phân biệt ên/ ênh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
15’
15’
* Hoạt động 1: Sửa lỗi chính tả
- GV gọi HS đọc lại đoạn chính tả đã viết trong bài “ Khuất phục tên cướp biển”
- Yêu cầu HS nêu những lỗi sai 
- GV hướng dẫn sữa lỗi chung
- GV đọc cho HS viết lại một số từ ngữ, câu khó: tên cướp, dữ dội, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, dõng dạc, quả quyết, nghiêm nghị, nanh ác, hung hăng, thú dữ.
- Nếu anh không cất dao tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên tòa sắp tới.
- GV nhận xét chung
* Hoạt động 2: Bài tập
Tìm các từ có tiếng chứa vần ên hoặc ênh
Từ có tiếng chứa vần ên
Từ có tiếng chứa vần ênh
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận ( Thời gian 7’ )
- Theo dõi HS thảo luận
- GV nhận xét chung
- Nhận xét tiết học.
* Hoạt động cả lớp
- 2 HS đọc
- Nhiều em phát biểu
- HS chú ý theo dõi
- Tự sữa lỗi trong bài của mình.
- HS viết vào tập
- Soát lỗi cho nhau
* Hoạt động nhóm ,lớp
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập
- Thảo luận theo nhóm 4, 1 nhóm làm bảng phụ
- HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS ghi kết quả bài làm vào tập
NS: 10/03/2009 TUẦN 26
ND: 12/03/2009
Tiết 52: Ôn tập làm văn
	I. MỤC TIÊU:
- HS luyện tập củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
- Luyện viết mở bài ( gián tiếp ) ; kết bài ( mở rộng ) cho bài văn tả một cây mà em thích.
II. ĐDDH:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
7’
15’
15’
* Hoạt động 1: 
+ GV nêu câu hỏi
- Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối?
- Thông thường phần mở bài cần nêu những nội dung gì?
- Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối?
- Kết bài thường nêu lên những nội dung gì?
+ GV nhận xét, chốt ý
* Hoạt động 2: 
- GV nêu yêu cầu:
Dựa vào gợi ý ở bài 3 trang 75 em hãy viết đoạn mở bài ( gián tiếp ) giới thiệu về cây mà em yêu thích.
- GV nhận xét giúp HS hoàn chỉnh bài làm 
* Hoạt động 3:
- GV nêu yêu cầu:
Dựa vào gợi ý ở bài 2 trang 82, em hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả một cây mà em thích.
- GV nhận xét, giúp HS hoàn chỉnh bài làm 
- Nhân xét tiết học
* Hoạt động cả lớp
- HS lần lượt trả lời từng câu
- Lớp nhận xét, bổ sung
* Hoạt động cá nhân, lớp
- 2 HS đọc lại bài 2 trang 75
- HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ
- HS trình bày , lớp nhận xét
* Hoạt động cá nhân,lớp
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- 1 em làm bảng phụ
- Nhiều HS trình bày, lớp nhận xét
* Rút kinh nghiệm:
..
NS: 14/03/2009 TUẦN 27
ND: 16/03/2009
Tiết 53: Luyện đọc
Ga-vrốt ngoài chiến lũy
I. MỤC TIÊU:
- Luyện đọc trôi chảy toàn bài: “Ga- vrốt ngoài chiến lũy”; đọc đúng, lưu loát các tên riêng nước ngoài, đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt.
II. ĐDDH: 
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
15’
20’
2’
* Hoạt động 1: 
Luyện đọc bài “ Ga – vrốt ngoài chiến lũy”
- GV nêu yêu cầu :
+ Luyện đọc đúng trôi chảy từng đọan, toàn bài 
- Theo dõi HS luyện đọc
+ Đọc trước lớp: 
Cho HS đọc từng đoạn , cả bài
- GV nhận xét, tuyên dương HS tiến bộ
* Hoạt động 2: 
Luyện đọc diễn cảm đoạn: “ Thì ra Ga- vrốt đã lấy một cái giỏ.Ga- vrốt nói”.
- GV nêu yêu cầu
- Theo dõi HS luyện đọc
- GV nhận xét, tuyên dương HS
- GV nêu câu hỏi: 
+ Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga – vrốt?
+ Nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét chung.
* Nhận xét tiết học.
GV nhận xét tuyên dương HS tiến bộ
* Hoạt động theo cặp, cả lớp
- HS lắng nghe
- Luyện đọc theo cặp
- Nhiều HS đọc trước
- Lớp nhận xét
* Hoạt động theo nhóm
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- Thi đọc theo cách phân vai
- Lớp nhận xét
- 2 HS phát biểu
* Rút kinh nghiệm:
..
NS: 17/03/2009 TUẦN 27
ND: 19/03/2009
Tiết 54: ÔN LUYỆN CHÍNH TẢ
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh luyện viết đúng bài chính tả “ Thắng biển”
- Làm bài tập phân biệt l / n và in / inh
II. ĐDDH:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
15’
20’
* Hoạt động 1: 
Sửa lỗi chính tả
- GV nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu những lỗi sai
- Hướng dẫn HS sửa lỗi chung
- Viết chung cả lớp một số từ khó: mênh mông, ầm ĩ, lan rộng mãi vào, đớp, dữ dội, giận dữ, chống giữ.
- GV nhận xét chung
* Hoạt động 2: Bài tập
a) Bài 2a trang 77
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
b) Tiếng có vần in hay inh:
lung ..
giữ..
bình..
nhường
rung..
thầm
lặng..
học
gia ..
thông 
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Ghi đề bài lên bảng
- Cho 2 đội thi tiếp sức
- GV nhận xét tuyên nhóm thắng cuộc
* Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe
- HS nêu những lỗi sai
- Tự sửa lỗi trong bài
- HS viết bảng con
* Hoạt động cá nhân, cả lớp
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ
- Trình bày bài làm
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS chia thành 2 đội, mỗi đội 10 em thi tiếp sức
- HS nhận xét
- HS ghi kết quả đúng vào tập
* Nhận xét tiết học: 
NS: 20/03/2009 TUẦN 28
ND: 23/03/2009
Tiết 55: Luyện từ và câu
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức về các loại câu: Câu hỏi, câu kể, câu khiến.
- Vận dụng vào việc làm bài tập có liên quan
II. ĐDDH:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
12’
25’
* Hoạt động 1:
- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
+ Nêu tác dụng của câu hỏi, cho ví dụ về câu hỏi.
+ Câu kể dùng để làm gì?
+ Có mấy kiểu câu kể?
+ Cho ví dụ về từng kiểu câu kể.
+ Câu khiến dùng để làm gì? Cho VD về câu khiến.
- GV nhận xét chốt ý cho từng câu.
* Hoạt động 2:
- GV nêu yêu cầu:
Đặt 2 – 3 câu để:
a) Kể về hoạt động của em hoặc các bạn em trong buổi trực nhật lớp.
b) Tả những người trong gia đình em.
c) Giới thiệu các bạn trong tổ với bố ( mẹ ) em
- Theo dõi HS làm bài, chấm bài một số em
- GV nhận xét tuyên dương HS
* Hoạt động cả lớp
- HS lần lượt trả lời
- Lớp nhận xét
* Hoạt động cá nhân, lớp
- HS lắng nghe
- HS làm bài cá nhân
- 3 em làm bảng phụ,mỗi em một câu
- HS tiếp nối trình bày
- Lớp nhận xét
Nhận xét chung:
NS: 28/03/2009 TUẦN 29
ND: 30/03/2009
Tiết 56: Thi GHK II
Tiết 57: Luyện đọc
Đường đi Sa Pa
I. MỤC TIÊU:
Đọc lưu loát toàn bài “ Đường đi Sa Pa”
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa
Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn.
II. ĐDDH:
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
* Hoạt động 1: 
- GV nhận xét bài kiểm của HS ở GHK II
- Luyện đọc bài “ Đường đi Sa Pa”
+ Luyện đọc từng đoạn
+ Luyện đọc cả bài
- GV yêu cầu HS đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn.
* Hoạt động cả lớp, theo cặp
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docRen ki nang Tieng Viet.doc