Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

Đạo đức

Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 2)

I Mục tiêu

+ Vì sao phải quý trọng và biết ơn người lao động.

+ Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.

(Biết nhắc nhở các bạn phải quý trọng và biết ơn người lao động)

II.Các kĩ năng sống được giáo dục:

-Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.

-Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.

III. Phương pháp/kĩ thuật tích cực có thể sử dụng:

-Thảo luận.

-Dự án.

II Đồ dùng

+ Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, nói về người lao động.

III Các hoạt động dạy học

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Tập đọc 
Bốn anh tài (tiếp theo)
I Mục tiêu 
+ Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
+ Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của Bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời được CH trong SGK)
II.Các kĩ năng sống được giáo dục :
-Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân.
-Hợp tác.
-Đảm nhận trách nhiệm.
III. Phương pháp/kĩ thuật tích cực có thể sử dụng:
-Trình bày ý kiến cá nhân.
- Trải nghiệm.
-Đóng vai.
IV. Đồ dùng 
- Tranh minh họa bài học trong sgk.
- Bảng phụ viết những câu cần hướng dẫn hs luyện đọc.
V. Các hoạt động dạy học 
HĐ của thầy 
HĐ của trò 
1.Kiểm tra 
- Gọi hs đọc bài “Bốn anh tài”.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài 
HĐ2. Luyện đọc 
-Tổ chức 2 hs đọc một lượt
+L1: GV kết hợp sữa lỗi cách đọc.
+ L2: Giúp Hs hiểu được các từ mới được giải nghĩa sau bài.
+ L3: Hs đọc hoàn thiện bài.
Hs luyện đọc theo cặp.
Gọi hs đọc cả bài.
GV đọc giọng thể hiện sinh động, hấp dẫn cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây, ..
HĐ3 Tìm hiểu bài
- Gv hướng hs tìm hiểu bài theo nhóm bàn.
+ Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống lại yêu tinh.?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ ý nghĩa của câu chuỵên này là gì?
HĐ4 Luyện đọc diễn cảm
- Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
- Gọi hs đọc
- Gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Hs đọc và trả lời
-Hs nhận xét bổ sung.
-Hs đọc tên bài
-Hs đọc nối tiếp 
Đ1. 6 dòng đầu.
Đ2. còn lại.
Hs đọc chú giải.
2 Hs đọc, cả lớp theo dõi.
Hs theo dõi .
Nhóm đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung.
... gặp một bà cụ còn sống, bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
Yêu tinh có phép thuật phun nước như ma.
Thuật lại cuộc chiến đấu.
Anh em Cẩu Khây... sức khoẻ và tài năng phi thường.. họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực.
- Ca ngợi sực khoẻ, tài năng.
- Hs tiếp nối đọc 2 đoạn , tìm giọng đọc bài văn.
“ Cẩu Khây... tối sầm lại.”
- Hs luyện đọc theo cặp.
Thi đọc, bình chọn bạn đọc hay.
******************************
Toán
Phân số
I Mục tiêu
+ Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc viết phân số,
(Bài tập 1, 2)
II Đồ dùng 
- Các mô hình trong bộ đồ dùng học toán lớp 4.
III Các hoạt động dạy học 
HĐ của thầy
HĐ của trò 
1. Kiểm tra
-Gọi hs nêu cách tính chu vi, diện tích hình bình hành và chữa bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2 Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Giới thiệu phân số.
GV đưa hình tròn đã học chia thành sáu phần bằng nhau. Hs quan sát, nhận xét về hình tròn.
GV đã tô màu " năm phần sáu hình tròn"
- Năm phần sáu viết thành: ; viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang thẳng cột với 5.
Cho hs tập viết, đọc phân số.
GV chỉ vào và cho HS đọc : Tử số viết trên gạch ngang, mẫu số viết dưới gạch ngang.Tử số là số tự nhiên, mẫu số là số tự nhiên khác 0.
Ta gọi là phân số.
Phân số có tử số là 5, và mẫu số là 6.
Với phân số ;; làm tương tự.
HĐ3 Củng cố về viết, đọc phân số.
- Gọi hs nêu và xác định cách làm
Bài 1 a) Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình.
b) Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì?, tử số cho biết gì?
Bài 2 Viết theo mẫu.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hs nêu, chữa bài tập.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Hs đọc tên bài
- Quan sát, nhận xét.
+ Hình tròn đã được chia thành sáu phần bằng nhau.
+ 5 phần trong số 6 phần đã được tô màu.
- Hs nhận biết cách viết : viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang thẳng cột với 5.
Hs tập viết: .
HS đọc: Năm phần sáu.
HS nhắc lại.
HS nhận biết: Tử số viết trên gạch ngang, mẫu số viết dưới gạch ngang.
Tử số là số tự nhiên, mẫu số là số tự nhiên khác 0.
- Cho Hs nêu phân số và nêu cách viết, cách đọc các phân số này.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk.
- H1. ; H2. . H3. ; H4. ; H5.; H6. 
- Mẫu số cho biết hình được chia thành số phấn bằng nhau, tử số cho biết phần đã tô màu.( H1, H2, H3, H5)
H6 Mẫu số cho biết có 7 ngôi sao, tử số là 3 cho biết 3 ngôi sao đã được tô màu.
Phân số
Tử số
Mẫu số.
6
11
....
3
8
12
55
****************************
Anh
(GV chuyên dạy)
****************************
Thể dục
(GV chuyên dạy)
**************************
Đạo đức
Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 2)
I Mục tiêu
+ Vì sao phải quý trọng và biết ơn người lao động.
+ Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
(Biết nhắc nhở các bạn phải quý trọng và biết ơn người lao động)
II.Các kĩ năng sống được giáo dục :
-Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
-Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
III. Phương pháp/kĩ thuật tích cực có thể sử dụng:
-Thảo luận.
-Dự án.
II Đồ dùng 
+ Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, nói về người lao động..
III Các hoạt động dạy học 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra
- Gọi hs đọc một số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ về nội dung ca ngợi người lao động.
- Gv nhận xét đánh giá.
2. Bài mới 
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2.Thực hành
HĐ3. Đóng vai sử lí tình huống.
Bài 4. Em hãy cùng các bạn thảo luận đóng vai theo các tình huống sau.
- Gv hỏi các bạn đóng vai.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi, thảo luận: 
+ Cách cư xử với người lao động như thế đã phù hợp chưa, vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- Gv chốt ý chính
HĐ3. Kể, viết, vẽ về người lao động.
- Tổ chức nhóm: kể hoặc vẽ về người lao động mà em yêu quý nhất.
- Hs nhận xét theo hai tiêu chí:
+ Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp (công việc) không?
+ Bạn vẽ có đẹp không?
- Gọi hs nêu ghi nhớ. 
HĐ4. Hướng dẫn thực hành
 - Các nhóm hs về tự chọn và đóng vai một cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hs nêu nối tiếp
- Lớp nhận xét.
- Hs đọc tên bài.
- Thảo luận nhóm (bàn), đóng vai xử lí các tình huống trong bài tập 4.
a) Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà T. T sẽ...
b) Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ....
a) Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ...
- Làm việc cá nhân ( thời gian 5'), thực hiện yêu cầu của bài tập 5 sgk.
Đại diện 3, 4 hs trình bày kết quả.
+ Kể , vẽ về: bác sĩ, cô giáo...
- Lớp nhận xét bổ sung.
******************************************************************
Thứ ba ngày 10tháng 1 năm 2012
Khoa học
Không khí bị ô nhiễm
I Mục tiêu:
-Nêu được 1số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói , khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,
II.Các kĩ năng sống được giáo dục :
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.
- Kĩ năng trình bày , tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môI trường không khí.
III. Phương pháp/kĩ thuật tích cực có thể sử dụng:
-Động não ( theo nhóm).
-Qua sát và thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Kĩ thuật hỏi – trả lời.
- Chúng em biết 3.
- Điều tra.
IV Đồ dùng
Hình trang 78, 79 sgk.
Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh, thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm, bầu không khí trong sạch.
V. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi HS nêu bốn cấp gió, cách phòng chống bão.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.
Y/C HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 sgk và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bẩn?( Ô nhiễm)
- Y/C HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. 
HĐ2:Tìm hiểu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiểm nói riêng?
-GV hướng dẫn HS rút ra kết luận.
C: Củng cố dặn - dò 
- 2 HS trả lời .
Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm đôi.
- Hình 2 cho biết nơi nào có không khí trong sạch thì cây cối tốt tươi,không gian thoáng đảng..
+ Hình 1,3,4 cho biết không khí bị ô nhiểm.
HS nhắc lại tính chất không khí đã học từ bài trước.
Không khí bị nhiễm bẩn là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc.
- Liên hệ thực tế và phát biểu.
+ Do khí thải của các nhà máy, khói khí độc, bụi ro các phương tiện ôtô thải ra khí độc, vi khuẩn do rác thải gây ra..
Do bụi.., khí độc.
- Lắng nghe, thực hiện.
**************************
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể: Ai làm gì?
I Mục tiêu
+ Nắm vững kiến thức và kĩ nămg sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN - VN trong câu kể tìm được.
 (BT2). 
+Viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì? (BT3)
(HS khá giỏi: viết được đoạn văn ít nhất 5 câu có 2, 3 câu kể đã được học (BT3)
II Đồ dùng
- Phiếu học tập bài 3
III Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy 
HĐ của trò 
1/ Baứi cuừ: 
-Tieỏt trửụực em hoùc baứi gỡ ?
-Goùi hoùc sinh traỷ lụứi :Neõu moọt soỏ tửứ veà chuỷ ủeà: Taứi naờng .
Giaựo vieõn theo doừi nhaọn xeựt .
2/ Baứi mụựi: 
* GTB: Neõu ND tieỏt hoùc
* Hửụựng daón luyeọn taọp.
Baứi 1
-Yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn vaờn 
-Baứi taọp yeõu caàu em laứm gỡ ?
-Giaựo vieõn chaỏm baứi, nhaọn xeựt choỏt laùi yự ủuựng caực caõu 1 , 2, 4 .
Baứi 2 : 
-Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi .
-ẹoùc thaàm tửứng caõu vaờn xaực ủũnh boọ phaọn chuỷ ngửừ, vũ ngửừ trong caõu vửứa tỡm ủửụùc 
-Gaùch 1 gaùch dửụựi boọ phaọn chuỷ ngửừ , 2 gaùch dửụựi boọ phaọn vũ ngửừ.
-Giaựo vieõn thu vụỷ chaỏm nhaọn xeựt .
-Giaựo vieõn choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng: 
-Chuỷ ngử ừ: Taứu chuựng toõi- Moọt soỏ chieỏn sú- Moọt soỏ khaực – Caự heo .
Baứi 3 : 
- Yeõu caàu baứi 3 laứ gỡ ?
-Y/C vieỏt moọt ủoaùn vaờn ngaộn khoaỷng 5 caõu keồ veà coõng vieọc trửùc nhaọt lụựp cuỷa toồ em.
- ẹoaùn vaờn phaỷi coự moọt soỏ caõu keồ ai laứm gỡ ?
-GV chaỏm baứi nhaọn xeựt 
-Tuyeõn dửụng nhửừng hoùc sinh coự ủoaùn vaờn vieỏt ủuựng yeõu caàu , vieỏt chaõn th ... 
 Là do phù sa của hệ thống sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
 Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta.
 Đồng bằng có diện tích lớn thứ hai nước ta.
 Có đất phù sa, đất chua, đất mặn..
 Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
******************************
Lịch sử
Chiến thắng Chi Lăng
I Mục tiêu: 
 + Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng)
-Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (Khởi nghĩa Lam Sơn). trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
-Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; bị kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
-ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và xin rút về nước.
+ Nắm được nhà Hậu Lê được thành lập:
-Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
+ Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần)
(HS khá giỏi: Nắm được các lí do vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: ải là vùng nuúi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm: giả vờ thu để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công.)
II Đồ dùng
Hình minh hoạ trong sgk.
Sưu tầm những mẫu chuyện về anh hùng Lê Lợi.
III Các hoạt động dạy học 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra 
- Tình hình của nước ta cuối thời Trần như thế nào?
+ Việc Hồ Quí Ly lên ngôi đúng hay sai? Vì sao?
- Gv nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
- Quan sát tranh, lược đồ ải Chi lăng.
+ Thung lũng Chi lăng ở tỉnh nào ?
+ Thung lũng có hình như thế nào ?
+ Hai bên thung lũng là gì?
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
+ Theo em, với địa thế như trên Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân giặc?
Gv chốt ý chính.
HĐ3. Tìm hiểu trận Chi Lăng.
Nêu diễn biến trận Chi Lăng.
+ Lê Lợi đã bố chí quân ta ở Chi Lăng ntn ?
+ Kị binh của quân ta đã làm gì khi quân giặc Minh đến trước ải Chi Lăng.
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của quân giặc đã làm gì?
+ Kị binh của giặc thua ntn?
+ Bộ binh của giặc thua ntn?
- Gọi hs nhận xét.
- Gv chốt ý chính.
HĐ4. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
+ Nêu kêt quả của trận chi lăng?
+ Vì sao quân ta dành thắng lợi được ở ải Chi Lăng.?
+ Theo em, thắng lợi ở ải Chi Lăng có ý nghĩa lịch sử ntn đối với dân tộc ta?
3. Củng cố dặn dò 
Gv tổ chức cho hs giới thiệu tư liệu tìm hiểu về Lê Lợi.
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở hs về học bài và cbbs.
Hs nêu 
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Hs đọc tên bài 
Hs đọc thông tin chỉ và trả lời câu hỏi :
+... ở tỉnh Lạng Sơn.
+ Thung lũng này hẹp. Có hình bầu dục.
+ Phí tây là dãy núi đá hiểm trở, phía đông là dãy núi đất trùng trùng , điệp điệp.
+ ... có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi: Quỷ Môn Quan, Ma Sẳn, Phượng Hoàng, Mã Yên, Cai Kinh.
+ Lợi cho quân ta mai phục, giặc lọt vào không có đường thoát ra.
Hs trao đổi nhóm, quan sát lược đồ.
Hs nêu diễn biến của trận chi Lăng 
Thi nêu diễn biến trước lớp.
Mai phục hai bên sườn núi, lòng khe.
Ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua
 ham đuổi.
Đang bì bỏm lội qua đầm lầy.
Gặp mai phục, tớng giặc bị chết.
Trao đổi nhóm đôi, thống nhất kết quả.
Quân ta đại thắng, quân địch thua.
Quân ta anh dũng, mưu trí, địa thế Chi Lăng hiểm trở có lợi cho quân ta.
Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế...
Biết về khu di tích Lam Kinh.
******************************************************************
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012
Tin
(GV chuyên dạy)
****************************
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I Mục tiêu
+ Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1)
+ Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi học sinh đang sống (BT2)
II.Các kĩ năng sống được giáo dục :
- Thu thập,xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu)
- Thể hiện sự tự tin.
-Lắng nghe tích cực , cảm nhận, chia sẻ, bình luận, (về bài giới thiệu của bạn).
III. Phương pháp/kĩ thuật tích cực có thể sử dụng:
_Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin.
- Trình bày 1 phút.
-Đóng vai.
IV Các hoạt động dạy học 
HĐ của thầy 
HĐ của trò 
1. Kiểm tra 
- Gọi hs: Giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương em.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng làm bài tập.
- Tổ chức cho hs làm lần lượt từng bài tập.
Bài 1. Đọc bài văn: Nét mới ở Vĩnh Sơn, trả lời câu hỏi.
bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào ?
Kể lại những nét đổi mới nói trên.
- Hướng hs lập dàn ý một bài văn giới thiệu.
Bài 2: Gọi đọc, xách định yêu cầu của đề.
+ Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
- Gv nhận xét đánh giá.
3. củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở hs về tìm hiểu thêm về địa phương
- Hs đọc lại bài.
- Hs đọc tên bài
- Trao đổi, làm bài, đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Hs đọc (lớp đọc nhẩm)
+ Xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
+ Trước đây, người dân phát rẫy, làm
 nương nhưng nay biết trồng lúa nước2 vụ/năm, nghề nuôi cá phát triển.
- Đời sống của ngừơi dân được cải thiện.
+ MB: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).
+ TB: Giới thiệu những đổi mới ở địa
 phương.
+ KB: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- Tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
- Tiếp nối nhau nói nội dung các em trọn.
+ Giới thiệu trong nhóm.
+ Thi giới thiệu trước lớp.
- Lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương của mình tự nhiên chân thực, hấp dẫn.
******************************
Toán
Phân số bằng nhau
I Mục tiêu
+ Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
(Bài 1)
II Các hoạt động dạy học 
HĐ của thầy
HĐ của trò 
1.Kiểm tra 
- Gọi hs lên làm bài 2
- Gv nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn hs nhận biết: và tự nêu được tính chất của phân số.
- Gv chồng 2 băng giấy khít lên nhau, xoay chiều để hs nhận xét.
- Băng giấy thứ nhất được chia thành? Phần bằng nhau và đã tô màu ? phần.
- Băng giấy thứ hai được chia thành ? phần bằng nhau và tô màu? phần.
- Em có nhận xét phần đã tô màu ở hai băng giấy ?
- Giới thiệu : và là hai phân số bằng nhau.
-Gọi hs nêu cách viết :
+ Làm thế nào để từ phân số có phân số ? ....
- Giới thiệu t/c của phân số.
 HĐ3. Thực hành.
Bài 1. Cho hs tự làm rồi đọc kết quả
- Gv nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét bổ sung
- Hs đọc tên bài 
Quan sát hai băng giấy.
B1
B2
Hai băng giấy bằng nhau.
+ B1: chia thành 4 phần , tô màu 
+ B2 : chia thành 8 phần , tô màu 
- băng giấy bằng băng giấy.
- Hs nhận ra được 
+ và .
HS nêu cách viết và tìm ra tính chất phân số bằng nhau.
- Kết luận như sgk.
- Hs chắc lại tính chất
-Hs làm bài tập 1 sgk.
- ta có hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
***************************
Mĩ thuật
(GV chuyên dạy)
****************************
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I Mục tiêu
+ Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện “đoạn truyện” đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
+ Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện), đã kể.
II đồ dùng 
+ Một số chuyện viết về người có tài.
+ Bảng phụ viết dàn ý câu chuyện, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
IIICác hoạt động dạy học 
HĐ của thầy 
HĐ của trò 
1. Kiểm tra
- Gọi hs kể lại chuyện “Bác đánh cá và gã hung thần.”
- Gv nhận xét đánh giá. 
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Hướng kể 
- Lưu ý: Chọn đúng một câu chuyện em đã học hoặc đã nghe về một người tài.
+ Có thể chọn những câu chuyện có trong (ngoài), sgk.
HĐ3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi hs đọc lại dàn ý.
- Câu chuyện dài, chỉ cần kể 1, 2 đoạn.
- Gv nhận xét chốt ý chính
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở hs về kể cho người thân nghe.
Kể và trả lời câu hỏi về nội dung của chuyện.
Hs nhận xét.
- Hs đọc tên bài
Lắng nghe, theo dõi.
Hs đọc đề bài, gợi ý 1,2.
Hs tiếp nỗi giới thiệu tên chuyện sẽ kể.
VD: Bốn anh tài.
+ Văn hay chữ tốt.
+ Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
Tôi muốn kể với các bạn chuyện: Bốn anh tài.
Nhắc lại dàn ý.
Chú ý : kể có đầu có đuôi.
Kể chuyện trong nhóm. (cặp)
Thi kể chuyện trớc lớp.
*****************************
Kĩ thuật
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
I Mục tiêu
+ Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
+ Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
II Đồ dùng 
 Hạt giống và một số dụng cụ trồng rau, hoa.
III Các hoạt động dạy học 
HĐ của thầy 
HĐ của trò 
1. Kiểm tra
 Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu qua sản phẩm ứng dụng
HĐ2. Tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa:
- Gv gọi hs đọc nội dung 1 SGK
- Hãy nêu tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
- Muốn gieo trồng rau hoa ta cần phải có gì?
- Giới thiệu một số loại hạt giống.
- Muốn cho cây phát triển tốt chúng ta cần làm gì?
- Những nơi nào chúng ta có thể trồng được cây?
- Gv nhận xét, bổ sung.
HĐ3. Các loại dụng cụ, vật liệu trồng rau, hoa
- Hãy đọc mục 2 SGK và nêu.
- Yêu cầu hs quan sát một số dụng cụ như: cuốc, bay, vồ đập đất,...
- Trong sản xuất nông nghiệp để có năng xuất cao người ta còn dùng một số dụng cụ làm đất như: cày, bừa bằng trâu hoặc lớn hơn người ta có thể làm bằng máy cày, bừa...
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Gv và hs kiểm tra
- Hs đọc thầm SGK và nêu theo cặp.
- Cần phải có hạt giống.
- HS theo dõi
- Ta cần cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng và những điều kiện khác...
- ở đâu có đất trồng thì ở đó chúng ta có thể trồng được cây.
- HS đọc và nêu.
- HS quan sát và nêu cấu tạo của từng dụng cụ làm đất.
- HS theo dõi.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 20cktkn kns gt.doc