Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Toán

Tiết 96. PHÂN SỐ (T106)

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức :

 - Bước đầu biết về phân số, về tử số và mẫu số.

2. Kĩ năng :

 - Biết đọc, viết về phân số.

3. Thái độ :

 - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.

II/ Đồ dùng dạy-học :

 - GV+HS : Bộ đồ dùng dạy học Toán.

 - HS : Bảng con.

III/ Hoạt động dạy-học :

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

 - HS làm BT4 (T14-VBT).

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai, ngày 16 tháng 1 năm 2012
Buổi sáng
Chào cờ
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
========================================
Tập đọc
Tiết 39. BỐN ANH TÀI (Tiếp theo - T13)
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
	- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. 
2. Kĩ năng :
	- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
3. Thái độ :
	- GD cho HS tinh thần đoàn kết.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- GV+HS : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ (ND).
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn dịnh :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, TLCH về ND bài.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
	- HS quan sát tranh trong SGK và nêu nội dung tranh.
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- Mời HS đọc toàn bài.
- Tóm tắt ND và HD giọng đọc chung
- 1 em khá đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- 1 vài em nêu cách chia (2 đoạn).
- Theo dõi, nhắc nhở HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng.
- 4 em đọc nối tiếp :
 + Lần 1 : 2 em đọc + luyện phát âm.
 + Lần 2 : 2 em đọc + giải nghĩa từ.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Lớp nghe và đọc thầm.
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH1.
- Đọc lướt, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- Nêu câu hỏi : Đoạn 1 kể về điều gì ?
- Giảng từ “vắng teo” và chốt lại ý đoạn 1. 
- HSG nêu, lớp bổ sung : Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ cứu giúp.
- Lắng nghe.
- Cho HS đọc đoạn 2, thực hiện yêu cầu 2 kết hợp tìm các câu kể Ai làm gì ? 
- Đọc thầm, tìm câu trả lời.
- HD HS thực hiện yêu cầu :
- Lần lượt TLCH.
 + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
 + Bốn anh em Cẩu Khây đã chiến đấu như thế nào ?
- Giảng từ “núng thế” và chốt lại ý đúng.
- Lắng nghe.
- Nêu câu hỏi 3, gọi HS trả lời.
- Trao đổi và phát biểu ý kiến.
- Hỏi : Đoạn 2 nói lên điều gì ?
- Chốt ý đoạn 2. 
- HSG nêu, lớp bổ sung : Bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh bằng sức khoẻ, tài năng và sự đoàn kết của mình.
- Lắng nghe.
- Nêu câu hỏi : Câu chuyện ca ngợi điều gì ?
- Chốt lại ý nghĩa, treo bảng phụ, mời HS nhắc lại. 
- HSG nêu, lớp bổ sung : Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- Nghe và nhắc lại.
c) Đọc diễn cảm :
- Mời HS đọc lại toàn bài.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.
- 1 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Đọc mẫu và HD HS đọc diễn cảm đoạn : “Cẩu Khâytối sầm lại.”
- Lớp theo dõi, đọc thầm.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cá nhân thể hiện giọng đọc.
- Cùng HS nhận xét, khen HS đọc tốt.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
5. Dặn dò :
- GV nhắc nhở HS về tinh thần đoàn kết ; dặn HS kể lại chuyện cho người thân nghe ; Hướng dẫn HS học ở nhà : Đọc và trả lời trước các câu hỏi của bài Trống đồng Đông Sơn.
==========================================
Toán
Tiết 96. PHÂN SỐ (T106)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Bước đầu biết về phân số, về tử số và mẫu số.
2. Kĩ năng :
	- Biết đọc, viết về phân số.
3. Thái độ :
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- GV+HS : Bộ đồ dùng dạy học Toán.
	- HS : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- HS làm BT4 (T14-VBT).
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Giới thiệu phân số :
- Gắn hình tròn lên bảng, yêu cầu HS lấy hình tròn tương tự trong bộ đồ dùng.
- Cho HS quan sát hình và TLCH : 
 + Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?
 + Đã tô màu bao nhiêu phần bằng nhau ?
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Quan sát, suy nghĩ tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
 + Vậy đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ?
- Hướng dẫn HS cách viết, cách đọc năm phần sáu.
- Theo dõi ; 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- Giới thiệu tên gọi, tử số và mẫu số của .
- Theo dõi.
- Yêu cầu HS quan sát phân số và nêu vị trí của TS và MS, TLCH : MS và TS cho biết gì ? Em có nhận xét gì về TS và MS ?
- HSG nêu, lớp bổ sung.
- Tổ chức cho HS lấy ví dụ với một số hình có trong bộ đồ dùng.
- Cho HS rút ra nhận xét chung.
- Lấy hình, đọc phân số tương ứng.
- HSG nêu, lớp bổ sung.
3.3. Thực hành :
* Bài 1 :
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
- Ý a : Viết vào bảng con rồi đọc ; Ý b: 1 vài em nêu, lớp bổ sung.
* Bài 2 :
- Kết luận câu trả lời đúng.
- Viết và nêu miệng.
- Lớp nhận xét.
* Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 2)
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Làm bài vào nháp sau khi thực hiện xong bài 2.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- 1 vài em nêu miệng, lớp nhận xét, trao đổi, thống nhất kết quả : 
* Bài 4 : (Thực hiện cùng bài 2)
- Viết bài vào vở sau khi làm xong bài 2, 5 em đọc nối tiếp.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng.
=======================================
Buổi chiều
Ôn Tiếng Việt (Luyện đọc)
Tiết 33. BỐN ANH TÀI ( Tiếp theo - T13)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
	- Củng cố nội dung bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. 
	- Củng cố kiến thức đã học về câu kể Ai làm gì ?
2. Kĩ năng : 
	- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
	- Tìm được các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn.
3. Thái độ : 
	- GD cho HS tinh thần đoàn kết.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
	- GV : Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện đọc.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Mời HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng, TLCH.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 1 em nhắc lại, lớp bổ sung.
- Luyện đọc đúng theo cặp.
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp, kết hợp TLCH về nội dung đoạn đọc.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HSK&G thi đọc diễn cảm, những em còn lại thi đọc đúng.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS ôn luyện về câu kể Ai làm gì ?
- Nêu yêu cầu : Đọc đoạn 2 của bài Bốn anh tài, tìm các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn, xác định CN-VN của 3 câu tìm được.
- Cho HS nhắc lại khái niệm câu kể Ai làm gì ? và ý nghĩa của CN-VN trong câu kể Ai làm gì ?.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Treo bảng phụ, chốt lại kết quả đúng.
- Lắng nghe.
- 3 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- Nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, chữa bài : 
 + Câu kể Ai làm gì ?: Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9.
 + Cẩu Khây / hé cửa.
 Bốn anh em Cẩu Khây / liền đuổi theo nó.
 Cẩu Khây / nhổ cây bên đường quật túi bụi.
- Theo dõi, chữa bài vào vở.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc bài và TLCH của bài Trống đồng Đông Sơn.
=========================================
Ôn Toán
Tiết 24. LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ (T15)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
	- Củng cố các kiến thức đã học về phân số.
2. Kĩ năng : 
	- Vận dụng kiến thức làm được các bài tập liên quan.
3. Thái độ : 
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- HS : VBT.
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Luyện tập :
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS :
- Nhận nhiệm vụ. 
 + HSK&G : Làm cả 4 bài tập.
 + HS TB : Làm bài 1 và 3.
 + HSY : Làm bài 1 và 2.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- HSG nêu, lớp bổ sung.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi, đến từng nhóm giúp đỡ.
- Làm bài cá nhân vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài theo từng nhóm đối tượng HS.
- Chữa bài :
* Bài 1 : 
* Bài 2 :
 Bảy phần mười ; năm phần tám ; chín phần mười hai ; một phần ba ; một phần tư.
* Bài 3 :
 Sáu phần mười một ; 
* Bài 4 : .
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
	- GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng.
=====================*****======================
Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2012
Buổi sáng
Toán
TiÕt 97. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (T108)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
2. Kĩ năng :
	- Vận dụng kiến thức làm được các bài tập liên quan.
3. Thái độ :
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- GV+HS : Bộ đồ dùng dạy- học Toán.
	- HS : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Đọc cho HS viết bảng con : .
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Các ví dụ :
* VD1 : 
- Nêu VD : Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em, mỗi em được bao nhiêu quả cam ?, gọi HS trả lời.
- 1 em trả lời, lớp nhận xét.
- Cho HS nhận xét kết quả của phép chia một STN cho một STN (khác 0). 
- HSG nêu nhận xét, lớp bổ sung.
* VD2 : 
- Nêu VD : Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh ?
- Suy nghĩ và nêu cách chia.
- HSG nêu ý kiến, lớp nhận xét.
- Hướng dẫn HS viết phép chia và hỏi 3 : 4 = ? cái bánh
- HSG nêu.
- Hỏi : Em có nhận xét gì về thương của phép chia STN cho STN (khác 0)?
- HSG nêu, lớp bổ sung.
- Yêu cầu HS nêu ví dụ.
- 1 vài em nêu, lớp theo dõi. 
3.3. Thực hành :
* Bài 1 :
- Viết bảng con.
* Bài 2 : 
- Hướng dẫn mẫu.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, kết luận bài làm đúng.
- Theo dõi. 
- Viết vào vở 2 ý đầu (HS làm nhanh làm luôn phần còn lại), 2 em lên bảng viết.
* Bài 3 : 
- Hướng dẫn mẫu.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Theo dõi. 
- Viết vào vở, 5 em lên bảng viết.
- Cho HS nêu nhận xét.
- HSG nêu, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố : 
	- Nêu câu hỏi : Mẫu số có thể bằng 0 được không ? Vì sao ? (Không, vì không có phép chia cho số 0).
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học ; nhắc HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng.
============================================
Luyện từ và câu
Tiết 39. LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? (T16)
I/ Mục tiêu :
 ... hỏe.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- HS : VBT.
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- HS đọc đoạn văn BT3 (T19-SGK).
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập :
* Bài 1 :
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Làm bài vào VBT-T10, nối tiếp nêu kết quả.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại từ đúng.
- Theo dõi, chữa bài : 
 a) tập thể dục ; đi bộ ; chạy ; chơi thể thao ; du lịch ; nghỉ mát ; giải trí ; an dưỡng ;...
 b) Vạm vỡ ; lực lưỡng ; cân đối ; rắn rỏi ; rắn chắc ; săn chắc ; chắc nịch ; dẻo dai ; nhanh nhẹn ;...
* Bài 2 : 
- Tự làm bài vào VBT-T10, nêu miệng nối tiếp.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt và đưa ra tên một số môn thể thao. 
- Nhận xét, chữa bài : Bóng đá, bóng chuyền, chạy, nhảy cao, bơi, đua môtô, cờ vua, cờ tướng, nhảy ngựa,...
* Bài 3 : 
- Nhận xét, khen HS có câu đúng.
- Tự làm bài và nêu miệng kết quả. 
* Bài 4 :
- Gợi ý để HS tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ.
- Trao đổi theo nhóm đôi.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- HSG nêu ý kiến, lớp bổ sung : Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt, có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
- Lắng nghe.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS ý thức rèn luyện sức khỏe ; dặn HS HTL các thành ngữ, tục ngữ trong bài, đọc và chuẩn bị trước các bài tập của bài Câu kể Ai thế nào ?
=========================================
Ôn Tiếng Việt (Tập làm văn)
Tiết 35. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
	- Củng cố cách viết kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
2. Kĩ năng : 
	- Viết được kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học.
3. Thái độ : 
	- Yêu thích văn miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy - học :
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn học sinh viết bài :
- Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thiện kết bài cho bài văn tả cái bàn học đã viết ở giờ trước.
- Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Nhận xét, đánh giá, khen HS có bài viết tốt.
- Lắng nghe.
- Viết bài vào vở. 
- 1 vài em trình bày bài viết ; lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò : 
	- GV nhắc nhở HS xem lại bài ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài Luyện tập giới thiệu địa phương.
==============================================
Ôn Toán
Tiết 23. LUYỆN TẬP : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
(T18-VBT)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức giải được các bài toán liên quan.
3. Thái độ :
- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- HS : VBT.
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Luyện tập :
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS :
- Nhận nhiệm vụ. 
 + HSK&G : Làm cả 5 bài tập.
 + HS TB : Làm bài 1-4.
 + HSY : Làm bài 1-3.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- HSG nêu, lớp bổ sung.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi, đến từng nhóm giúp đỡ.
- Làm bài cá nhân vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài theo từng nhóm đối tượng HS.
- Chữa bài :
* Bài 1 :
 Một phần tư giờ ; 12 phần hai mươi lăm mét ; một phần năm tấn ; km2 ; ...
* Bài 2 :
 9 = ; 5 = ; 10 = .
* Bài 3 :
 > 1 ; 1 ; 
 1 > ; 1 ; 
 > ; .
* Bài 4 : 
 Số sữa trong mỗi chai là :
 5 : 10 = (l).
* Bài 5 :
 AO = AB ; OB = AB ; 
 CI = CD ; ID = CD.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
	- GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng.
==============================================
Tự học
(GV hướng dẫn HS tự luyện viết bài Chiều em ra ngoại thành 
trong vở Luyện viết chữ lớp 4)
====================*****====================
Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2012
Buổi sáng
Toán
Tiết 100. PHÂN SỐ BẰNG NHAU (T111)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Bước đầu biết tính chất cơ bản của phân số ; phân số bằng nhau.
2. Kĩ năng :
	- Vận dụng kiến thức giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ :
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- GV+HS : Băng giấy (Như SGK), bảng phụ nhỏ (BT2).
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- HS viết 2 phân số bằng 1 ; bé hơn 1 ; lớn hơn 1.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Nhận biết hai phân số bằng nhau :
- Lấy hai băng giấy.
- Thực hiện theo GV.
- Thao tác trên 2 băng giấy. Kết hợp hỏi : 
 + Đã tô màu bao nhiêu phần bằng nhau của băng giấy 1 ?
 + Băng giấy 2 đã được tô màu bao nhiêu phần bằng nhau ?
- Cùng GV thực hành : 
 + Băng 1 : chia thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần.
 + Băng 2 : chia thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần.
- Yêu cầu HS so sánh 2 phần tô màu của 2 băng giấy.
- Quan sát, so sánh và nêu ý kiến.
- Yêu cầu HS so sánh 2 phân số.
- 1 vài em phát biểu, lớp bổ sung.
- Hỏi : 
 + Phân số có TS và MS nhân với mấy để có được phân số ? 
 + Làm thế nào để phân số trở
thành phân số ? 
- HSG nêu, lớp theo dõi, bổ sung.
- Cho HS nêu tính chất cơ bản của phân số.
- Kết luận và cho HS đọc tính chất cơ bản của phân số trong SGK.
- 2 em nêu, lớp bổ sung.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
3.3. Thực hành : 
* Bài 1 : 
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
- 4 em lên bảng, lớp theo dõi.
- Chốt lại bài làm đúng.
- Nhận xét, chữa bài : 
 a) ; b) .
* Bài 2 : (Thực hiện cùng bài 1)
- Lớp làm bài vào nháp sau khi thực hiện xong bài 1, 2 em làm trên bảng phụ nhỏ.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Nhận xét, chữa bài : 
 a) 18 : 3 = 6 ; 
 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
 b) 81 : 9 = 9 ; 
 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- HSG nêu, lớp bổ sung.
* Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 1)
- Theo dõi, giúp đỡ. 
- Chốt lại kết quả đúng.
- Tự làm bài vào nháp sau khi thực hiện xong bài 1, nêu miệng.
- Nhận xét, chữa bài : 
 a) b) .
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học ; nhắc HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng.
=========================================
Tập làm văn
Tiết 40. LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG (T19)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu.
2. Kĩ năng :
	- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi HS sinh sống.
3. Thái độ : 
	- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- GV : Bảng phụ viết dàn ý giới thiệu vắn tắt.
	- HS : VBT. 
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bìa mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài 1 : 
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Mời HS đọc đoạn văn.
- 1 em đọc, lớp theo dõi và đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc bài và TLCH trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- Gợi ý giúp HS nắm được dàn ý bài giới thiệu.
- Lắng nghe và nêu ý kiến.
- Gắn bảng phụ viết dàn ý vắn tắt, mời HS đọc :
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
 + Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống.
 + Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
 + Kết bài : Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em.
* Bài 2 : 
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Nhắc nhở HS chọn những đổi mới em ấn tượng nhất...hoặc giới thiệu mơ ước đổi mới...
- Tiếp nối nhau giới thiệu nội dung lựa chọn.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Làm bài cá nhân vào VBT-T11.
- Thực hành giới thiệu theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi giới thiệu.
- Cá nhân thi giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, khen HS giới thiệu tốt.
- Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét giờ học ; dặn HS chuẩn bị bài sau. 
==============================================
Chính tả 
Tiết 20. CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP (T14)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Củng cố quy tắc viết phụ âm đầu ch/tr.
2. Kĩ năng :
	- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Phân biệt được tiếng có âm vần dễ lẫn : ch/tr.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- GV : Bảng phụ viết đoạn bài 2a.
	- HS : VBT, bảng con.
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Đọc cho HS viết bảng con : sản sinh, sắp xếp, bổ sung, sinh động.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn HS nghe-viết :
- Mời HS đọc bài chính tả. 
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn văn.
- 1 vài em phát biểu, lớp bổ sung.
- Cho HS tìm và nêu những từ khó, dễ viết lẫn.
- Đọc thầm và nêu.
- Tổ chức cho HS luyện viết từ khó.
- 1 em lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS viết bài.
- Lắng nghe.
- Viết bài vào vở.
- Đọc lại toàn bài.
- Soát bài, sửa lỗi. 
- Chấm 6 bài, nhận xét chung.
- Lớp đổi vở kiểm tra bài của bạn, bình chọn bài viết đẹp.
3.3. Hướng dẫn HS bài tập chính tả :
* Bài 2a : 
- Treo bảng phụ, mời HS lên bảng chữa bài.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Làm bài vào VBT-T6, 1 em lên bảng chữa bài.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- Theo dõi và đọc lại đoạn thơ vừa điền đúng : Thứ tự các từ cần điền là Chuyền, trong, chim, trẻ.
* Bài 3a :
- Chốt lại kết quả đúng. 
- Tự làm bài vào VBT-T7, nêu miệng.
- Nghe và đọc lại đoạn văn đã điền đúng : Thứ tự các từ cần điền là đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò : 
	- GV nhận xét tiết học ; nhắc HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã học, HTL bài thơ Chuyện cổ tích về loài người để chuẩn bị cho giờ sau.
=======================================
Sinh hoạt lớp 
NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 19 + 20
I/ Mục tiêu :
	- HS nắm được nội dung hoạt động của lớp trong tuần qua. 
	- Đề ra phương hướng tuần tới.
II/ Nội dung :
	- Ban cán sự lớp nhận xét tình hoạt động chung của lớp :
	+ Về chuyên cần 
	+ Về học tập 
	+ Về TD - VS
	+ Về lao động 
	- GV nhận xét, bổ sung : Khen những HS có cố gắng trong học tập và rèn luyện, nhắc nhở những em còn mắc lỗi khắc phục trong tuần sau.
III/ Phương hướng tuần tới :
	- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Tích cực học bài và làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
	- Thực hiện tốt công tác tự quản trong mọi hoạt động.
	- Vui xuân an toàn-tiết kiệm.
==================***&&&&&***===================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_20_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_chuan_kien.doc