Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Chu Thị Soa (Bản 2 cột tích hợp các môn)

Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Chu Thị Soa (Bản 2 cột tích hợp các môn)

I.MỤC TIÊU:

- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, ghi săn bài học, tranh minh họa.

- Giảm tải: Câu 1: Sửa lại Em hãy kể; bỏ yêu cầu kể ND học tập.;nội dung học tập để thi cử là nho giáo . Nho giáo.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 102 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Chu Thị Soa (Bản 2 cột tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHU THỊ SOA TRƯỜNG TH THỊ TRẤN YÊN THÀNH NGHỆ AN
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
.MỤC TIÊU:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- BT4 HS khá, giỏi làm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )
Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
- GV nhận xét
3.Bài mới: ( 30 phút )
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nêu các cách làm khác nhau, chỉ cần yêu cầu làm đúng. Với các trường hợp HS làm nhanh cần động viên HS, không cần bắt buộc cả lớp làm đúng như vậy.
- GV hướng dẫn học sinh cách làm và mời học sinh lên bảng làm 
- GV nhận xét cho điểm 
Bài tập 2:
GV hướng dẫn học sinh rút gọn và so sánh.
- GV mời học sinh lên rút gọn và so sánh.
- GV nhận xét cho điểm. 
Bài tập 3: Quy đồng mẫu số các phân số 
-GV mời 4 học sinh lên bảng thực hiện và quy đồng 
- GV nhận xét cho điểm 
Bài 4 GV yêu cầu học sinh làm HS khá, giỏi làm.
Khoanh vào D
Khoanh vào C
Nêu khuyến khích HS giải thích lí do khoanh vào chữ thích hợp
5.Củng cố - Dặn dò:(5 phút )
- HS về nhà xem lại bài và làm BT.
- Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- 2 HS nêu lại BT.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 4HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- 1 HS đọc yêu câu.
- HS làm bài.
- HS sửa
 là phân số tối giản, không rút gọn được; 
Vậy các phân số: bằng .
- 3HS làm bài
- HS sửa bài
a. 	 ; 
b. ; 	
c.Mẫu số chung là: 36
; 
d. và giữ nguyên phân số 
 và giữ nguyên phân số
- Nhóm b có 2/3 ngôi sao đã tô màu 
 Tiết 3 Lịch sử 
BÀI: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
TCT 22
I.MỤC TIÊU:
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, ghi săn bài học, tranh minh họa.
- Giảm tải: Câu 1: Sửa lại Em hãy kể; bỏ yêu cầu kể ND học tập.;nội dung học tập để thi cử là nho giáo .... Nho giáo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Nhà Lê ra đời như thế nào?
Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua.
GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới:(30 phút)
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm4 (5 phút )
Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
- Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?
Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
Giáo dục thời Hậu Lê có điểm gì khác với giáo dục thời Lý – Trần?
GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo. 
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt.
- HS nêu lại bài học.
4.Củng cố :(3 phút)
- Nhà Hậu Lê tổ chức giáo dục như thế nào ?
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
5.Dặn dò: ( 2 phút )
- Về nhà xem lại bài và học thuộc bài học.
- Chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
- GV nhận xét.
- 4HS trả lời
- HS nhận xét
- HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời:
- Lập Văn miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc tử giám.
+ Trường có: lớp học, chỗ ở, kho trữ sách.
+ Ở các đạo đều có trường do nhà nước mở.
Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.
Ba năm có 1 kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại.
Tổ chức quy củ, nội dung học tập không phải là Phật giáo mà là Nho giáo.
- Tổ chức lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ).
- Tổ chức lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
- Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.
- Lắng nghe.
- 2-4 HS nêu lại bài học.
- 1 HS nêu lại.
Tiết 4 Môn: Khoa học
BÀI : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 1) 
TCT 43
---------@---------
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường, ...).
*GDBVMT: Giáo dục bảo vệ môi trường khi sử dụng âm thanh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 Sự lan truyền âm thanh
Âm thanh lan truyền được qua những chất nào?
Âm thanh sẽ như thế nào khi càng lan truyền ra xa?
GV nhận xét, chấm điểm.
3.Bài mới: ( 30 phút )
Giới thiệu bài
Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh
GV chia lớp thành 2 đội: một đội nêu tên nguồn phát ra âm thanh, đội kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống:
Mục tiêu: HS nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi)
Cách tiến hành:
Bước 1:
- Âm thanh cần thiết trong cuộc sống chúng ta như thế nào ?
GV yêu cầu HS họp nhóm4 thời gian 5 phút, quan sát các hình trang 86 để ghi lại vai trò của âm thanh. 
Bước 2:
GV nhận xét
Yêu cầu HS bổ sung thêm những vai trò khác của âm thanh mà HS biết.
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích:
Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá 
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình.
Bước 2:
GV chia bảng thành 2 cột: “Thích” và “Không thích”, yêu cầu HS gắn thẻ của mình vào cột thích hợp. 
Bước 3:
GV nhận xét
Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh:
Mục tiêu: HS nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh, hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó hoặc một bài hát bất kì (nếu có điều kiện).
Yêu cầu HS thảo luận về ích lợi của việc ghi lại âm thanh 
Bước 2:
GV nhận xét
Nếu có điều kiện có thể cho 1, 2 HS lên hát rồi ghi âm lại, sau đó phát cho cả lớp nghe.
Từ đó rút ra bài học.
Hoạt động 4: Trò chơi Làm nhạc cụ: 
Mục tiêu: HS nhận biết được âm thanh cao, thấp (bổng, trầm) khác nhau
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS các nhóm 4 ( 5 phút ) trình bày nhạc cụ: mỗi nhóm chuẩn bị một số chai với những lượng nước trong chai khác nhau, so sánh âm thanh phát ra khi gõ vào các chai.
- GV đề nghị vài nhóm biểu diễn.
5.Củng cố – Dặn dò: (5 phút )
- HS về nhà xem lại bài học thuộc bài học.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Âm thanh trong cuộc sống (TT).
2HS trả lời
HS nhận xét
Ví dụ: Đội 1 nêu: “Đồng hồ”, đội 2 nêu: “Tích tắc”
- HS họp nhóm bốn và thảo luận về vai trò của âm thanh. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nêu
- HS bổ sung
- GDMT: Nếu âm thanh quá lớn có ảnh hưởng có ảnh hưởng đến con người không?
- GV viết ý kiến của mình vào thẻ từ.
- GV gắn thẻ từ vào cột thích hợp.
HS bổ sung
HS nhận xét.
- HS nêu
HS thảo luận nhóm đôi về ích lợi của việc ghi lại âm thanh
HS nhận xét
- 2-4HS đọc lại bài học.
- Các nhóm 4 sẽ gõ lần lượt vào từng chai nước, sau đó thảo luận về âm thanh phát ra từ các chai có độ cao, thấp, trầm, bổng như thế nào.
Vài nhóm biểu diễn .
Các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn.
Đổ nước vào chai đến gần đầy so sánh âm thanh chai phát ra khi gõ biểu diễn nhóm bạn.
Khi gõ, chai rung, động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn.
Đạo Đức
Tiết 5	
BÀI: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
TCT 22
---------@---------
I.MỤC TIÊU:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. 
* Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )
 Lịch sự với mọi người (tiết 1)
- Như thế nào là lịch sự với mọi người? Vì sao phải lịch sự với mọi người?
- GV nhận xét
3.Bài mới: ( 30 phút )
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
- GV yêu cầu HS giải thích lí do
GV kết luận:
- Các ý kiến (c), (d) là đúng. 
- Ý kiến (a), (b), (đ) là sai 
Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 4)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố :( 3 phút )
* HS biết tôn trọng người khác thông qua hành vi ứng xử hằng ngày.
GV kết luận chung:
GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
5.Dặn dò:( 2 phút )
- Thực hiện cách cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị bài: Giữ gìn các công trình công cộng.
- 4HS nêu
- HS nhận xét
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
- HS giải thích lí do và thảo luận chung cả lớp.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Một nhóm HS lên đóng vai.
- Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá các giải quyết.
Thứ ba ngày 07 tháng 02 năm 2012
 Tiết 1	Môn: Tập đọc
BÀI: SẦU RIÊNG
TCT 43
---------@---------
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các CH trong SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ. 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
 Bè xuôi sông La.
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- GV nhận xét và chấm điểm.
3.Bài mới: ( 30 phút )
G ...  đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quan.
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 (5 phút ) về những việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng.
Bước 2:
GV nhận xét. 
4.Củng cố – Dặn dò: ( 5 phút )
*GDMT: GV nhắc nhở học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Ánh sáng.
2HS trả lời
HS khác nhận xét.
HS họp nhóm đôi quan sát tranh và thảo luận.
Đại diện các nhóm báo cáo
Lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung
- 2 HS nêu lại.
HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Lớp bổ sung, nhận xét.
- 2HS nhắc lại.
HS thảo luận nhóm, nêu những việc nên làm và không nên làm.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu lại.
Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012
	Tiết 1	Môn: Tập làm văn
BÀI: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
TCT 44
---------@---------
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh miêu tả cây cối.
- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
 Luyện tập quan sát cây cối 
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét và chấm điểm
3.Bài mới: ( 30 phút )
Giới thiệu bài : 
Hoạt động1: Tìm hiểu những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu: 
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- Thảo luận nhóm 4 ( 5 phút).
- Tác giả miêu tả cái gì ?
- Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ? Lấy ví dụ minh họa ?
GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm những đoạn viết hay.
4.Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở.
- Dặn HS đọc 2 đoạn văn tham khảo, nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối.
- 2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
- HS nhận xét.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét.
Đoạn văn lá bàng:
- Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
- Tác giả miêu tả rất cụ thể, chính xác, sinh động.
 b. Đoạn văn cây sồi già:
- Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè.
- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười, biện pháp nhân hóa như: Mùa đông, cây sồi say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận.
- Một vài HS phát biểu mình chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây.
- HS viết đoạn văn.
- 5 -7 HS nêu lại.
Tiết 4	Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
TCT 110
---------@---------
 I.MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai phân số.
- BT4 HS khá, giỏi làm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- BT1 câu d bỏ; BT 2 câu c bỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- So sánh hai phân số khác mẫu số.
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc đã học. 
- GV nhận xét.
3.Bài mới: ( 30 phút )
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: So sánh hai phân số:
- 1 HS đọc lại yêu cầu.
* Lưu ý: Không bắt buộc HS phải chọn MSC bé nhất, nhưng khi chữa bài nên khuyến khích HS tìm MSC
- GV nhắc nhở và hướng dẫn cách làm 
- GV nhận xét cho điểm 
- BT1 câu d bỏ.
Bài tập 2:So sánh hai phân số bằng 2cách khác nhau 
GV hướng dẫn học sinh so sánh và nhận xét cho điểm. 
- BT 2 câu c bỏ.
Bài tập 3 : So sánh hai phân số có cùng tử số :
- HS nêu quy tắc trong sách giáo khoa. 
- Thảo luận nhóm đôi ( 3 phút )
- GV nhận xét kết luận.
Bài tập 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: (HS khá, giỏi làm bài ).
- GV hướng dẫn học sinh quy đồng và tìm mẫu số chung là 12.
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện và nhận xét cho điểm. 
4.Củng cố - Dặn dò:( 5 phút )
- HS về nhà xem lại bài, làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS còn lại làm vào vở,nhận xét bài làm của bạn.
a.
b. vậy : 
c. 
- 1 HS đọc lại yêu cầu.
- 2HS làm bài.
- HS sửa.
C1: 
a.
C2:
b.C1:
C2:	
- 1HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm nêu lại kết quả; nhóm khác nhận xét.
a. SGK
b. 
- 
- 1 HS đọc lại yêu cầu.
- 2HS thực hiện.
- HS còn lại làm vào vở , nhận xét bài làm của bạn. 
a. Ta có các phân số đã cho viết theo thứ tự từ bé đến lớn:
- Quy đồng mẫu số ba phân số: chọn mẫu số chung là 12.
Vì 
Vậy các phân số đã cho xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
Tiết 5
Môn: Kể chuyện
BÀI: CON VỊT XẤU XÍ
TCT 22
---------@---------
I.MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước ( SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
*GDBVMT: Cần yêu quý các loài vật quanh ta không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ con vịt xấu xí.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Yêu cầu 1 – 2 HS kể câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
- GV nhận xét, chấm điểm.
3.Bài mới: ( 30 phút )
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hôm nay các em sẽ được nghe kể câu chuyện Con vịt xấu xí của nhà văn An-đéc-xen. Con vịt bị xem là xấu xí trong câu chuyện này là một con thiên nga. (GV giới thiệu ảnh thiên nga): Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong thế giới các loài chim. Vì sao thiên nga là loài chim đẹp lại bị xem là một con vịt xấu xí trong câu chuyện này? Các em hãy nghe cô kể để biết được điều đó.
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện 
*Bước 1: GV kể lần 1
- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ 
- Giọng kể thong thả, chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của nó: xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành chọe, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, rất xấu hổ & ân hận.
*Bước 2: GV kể lần 2
- GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
Hoạt động 3: HS thực hiện các yêu cầu của bài tập:
- Bài tập 1: Sắp xếp lại các tranh 
minh họa của truyện theo trình tự đúng:
- GV mời HS đọc yêu cầu của BT1
- GV treo 4 tranh minh họa truyện lên bảng theo thứ tự sai (như SGK), yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện
Tranh 1: (tranh 2 – SGK): Vợ chồng thiên nga gửi con lại cho vịt mẹ trông giúp.
Tranh 2: (tranh 1 – SGK): Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng, trông thật cô đơn, lẻ loi.
Tranh 3: (tranh 3 – SGK): Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con & cảm ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con.
Tranh 4: (tranh 4 – SGK): Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên.
+Bài tập 2,3,4 : Kể từng đoạn và 
toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV mời HS đọc yêu cầu của BT2, 3,4
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm 4 ( 7 phút ). Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
Qua câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
- GV: Qua câu chuyện Con vịt xấu xí, An-đéc-xen muốn khuyên các em: Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong vương quốc các loài chim nhưng lại bị các bạn vịt con xem là xấu xí. Vì các bạn vịt thấy hình dáng thiên nga không giống mình, nên bắt nạt, hắt hủi thiên nga. Khi đàn vịt nhận ra sai lầm của mình thì thiên nga đã bay đi mất. Thầy mong rằng các em biết yêu quý bạn bè xung quanh, nhận ra những nét đẹp riêng trong mỗi bạn. 
- GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất điều nhà văn An-đéc-xen muốn nói với các em. 
4.Củng cố - Dặn dò:( 5 phút ) 
*GDMT: Cần yêu quý các loài động vật quanh ta không vội đánh giá một con vật dựa vào hình thức bên ngoài.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc (Đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK, tuần 23 để chuẩn bị một câu chuyện em sẽ kể trước lớp. Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện. Mang đến lớp truyện các em tìm được).
- 2HS kể.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC- HS nghe và giải nghĩa một số từ khó.
- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ. 
- Bài tập 1
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS thảo luận nhóm đôi, nói lại cách sắp xếp của mình kết hợp trình bày nội dung tranh.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự tranh theo trình tự đúng. 
-Bài tập 2,3,4
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hành kể chuyện trong nhóm4. Kể xong, trả lời câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện. 
- HS thi kể chuyện trước lớp.
+ 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2, 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
*Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
- Cả lớp nhận xét. 
- HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất điều nhà văn An-đéc-xen muốn nói với các em.
- Lắng nghe.
Tiết 
SINH HOẠT TUẦN 22
TCT 22
---------@---------
I.DỰ KIẾN ĐÁNH GIÁ:
 - Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp của các bạn.
 - Lớp phó học tập báo cáo việc học tập của các bạn.
 - Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngoài lớp học.
*Ưu điểm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 22(5).doc