I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của Bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp ở đoạn cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi ở lời kết.
2. Hiểu ý nghĩa
Từ: Núc nắc, núng thế
- Nội dung: Ca ngợi sức khẻo, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
*HSKT: Đọc được các đoạn trong bài, hạn chế tiếng ngọng.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
1. Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
2. Hợp tác.
3. Đảm nhận trách nhiệm.
Tuần 20 Ngày soạn:06/1/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tập đọc Bốn anh tài ( tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của Bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp ở đoạn cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi ở lời kết. 2. Hiểu ý nghĩa Từ: Núc nắc, núng thế Nội dung: Ca ngợi sức khẻo, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. *HSKT: Đọc được các đoạn trong bài, hạn chế tiếng ngọng. ii. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hợp tác. Đảm nhận trách nhiệm. III. các phương pháp kĩ thuật được sử dụng trong bài: Trình bày ý kiến cá nhân. Trải nghiệm. Đóng vai. IV. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ phóng to, bảng phụ luyện đọc V. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC + Đọc thuộc lòng bài thơ: “ Chuyện cổ tích về loài người”? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: ? Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài cho em biết điều gì? - GV treo tranh và hỏi: ? Bức tranh vẽ cảnh gì? ? Em thử đoán xem phần tiếp theo của truyện kể về chuyện gì? - Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài kể về tài năng của từng nhân vật và ý chí quyết tâm lên đường diệt trừ yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây. - Bức tranh vẽ cảnh Nắm Tay Đóng Cọc đang đóng cọc, Cẩu Khây đang nhổ cây quất vào mặt yêu tinh, Lấy Tai Tát Nước đang tát nước, Móng Tay Đục Máng đang khoét cây. - Phần tiếp theo của câu chuyện kể về cuộc giao chiến giữa bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh. - GV giới thiệu: Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. Phần tiếp theo sẽ cho các em biết bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh. Cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua phần còn lại của câu chuyện. 2. Nội dung bài mới a. Luyện đọc - Cả lớp đọc thầm ? Bài chia làm mấy đoạn? - HS nêu, GV chốt - 2 HS nối tiếp đọc bài - Lần 1: Sửa ngọng cho HS ( Nếu có) - 1 số em đọc các từ GV đã nêu - Lần 2: Nối tiếp đọc bài - Lần 3: GV kết hợp giải nghĩa một số từ khó - Lớp nhận xét bổ sung - GV sửa cách đọc & đọc ứng dụng - Lớp nhận xét - 1 HS đọc diễn cảm toàn bài - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. ? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu khây đã thấy cảch tượng gì? - HS phát biểu - Nhận xét bổ sung ? Anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn? - HS phát biểu - Nhận xét ? Khi yêu tinh về, bà cụ lo lắng ntn? Cẩu Khây đã nói gì với bà cụ? - HS phát biểu ? Nội dung đoạn 1 cho chúng ta biết gì? * Chuyển ý: -1 HS đọc to đoạn còn lại ? yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? - HS phát biêu ? Hãy thuật lại cuộc chiến giữa anh em Cẩu Khây và yêu tinh? - HS trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày ? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? - HS phát biểu - Lớp nhận xét. ? Nội dung của đoạn 2 là gì? - GV chốt: Anh em Cẩu Khây may mắn được giúp đỡ. Nhờ hợp sức chung lòng họ đã thắng được yêu tinh. ? ý nghĩa của câu chuyện nàylà gì? - HS trao đổi theo cặp, phát biểu GV: Kết luận: - 2-3 HS đọc lại nội dung c. Đọc diễn cảm ? Toàn bài cần đọc ntn cho hay? - HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài ? Đoạn văn đọc ntn? - HS thực hành đọc diễn cảm - HS nêu cách đọc, lớp nhận xét - Đọc cá nhân - Thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét cho điểm Đoạn 1: Từ đầu. Yêu tinh đấy Đoạn 2: Còn lại - Núc nắc, núng thế, chạy trốn. - Giải nghĩa từ: Chú giải trong SGK -Luyện đọc câu: Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái/làm nó gãy gần hết hàm răng. 1. Bốn anh em Cẩu Khây tới chỗ yêu tinh ở và nhận được sự giúp đỡ của bà lão. - Tới nơi yêu tinh ở: + Bản làng vắng teo + Chỉ còn một bà cụ sống sót chăn bò cho yêu tinh. - Gặp bà cụ: bà nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ Bà cụ lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốnCẩu Khây nói không sợ: “Bà đừng sợ bắt yêu tinh.” 2. Cuộc chiến đấu cảu anh em Cẩu Khây và yêu tinh - Yêu tinh: Phun nước, làm nước dâng ngập cách đồng. - Cuộc chiến giữa anh em Cẩu Khây - yêu tinh ( HS nêu vắn tắt nội dung) - Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường, họ dũng cảm, đồng tâm hợp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng. * Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - Đoạn ứng dụng: Yêu tinh thò đầu vào, le lưỡi....sầm lại 3 Củng cố dặn dò - HS nêu nội dung giá trị của câu chuyện. - Nhận xét giờ học Toán Phân số I.Mục tiêu - Giúp HS bước đầu nhận biết được về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, viết phân số *HSKT: Làm được bài tập 1,2. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy học toán 4; bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ ? ở lớp 3, có 1 dạng để biểu diễn số phần bằng nhau, đó là số nào? ? Số TN và phân số có đọc giống nhau không? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Phân số b. Giới thiệu phân số. - GV quan sát hình tròn và nhận xét: ? Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau? ? Có mấy phần được tô màu? - GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu 5 phần 6 hình tròn - GV biểu diễn trên bảng cách đọc, viết phân số 5 phần 6 - HS đọc và viết phân số ra nháp. ? Phân số có mấy phần? - GV: Phân số có 5 là tử số; 6 là mẫu số. ? Khi viết, tử số và mẫu số có vị trí ở đâu? ? Mẫu số của phân số cho biết điều gì? ? Tử số nói lên điều gì? - GV đưa bảng phụ, hình mẫu như SGK, yêu cầu HS chỉ ra phân số biểu diễn số phần được tô màu? ( cách viết-đọc). ? trong phân số đó, đâu là TS-MS ? ý nghĩa? * Kết luận ; ;; là những phân số. Mỗi phân số đều có TS và MS. TS là số tự nhiên viết trên gạch ngang. MS là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. - HS đọc SGK (106) c. Thực hành: * Bài 1 (VBT.15) - HS đọc yêu cầu, quan sát bảng phụ. - Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng ghi kết quả. - Lớp và GV nhận xét. ? Dựa vào đâu viết được phân số đó? ? Chỉ rõ TS và MS của phân số? ? TS và MS của phân số có ý nghĩa như thế nào? * Bài 2(VBT.15) - HS đọc yêu cầu BT. GV treo bảng phụ. ? BT cho biết những gì? Yêu cầu làm gì? - Chưa bài. ? Giải thích cách làm? - Nhận xét đúng sai? - GV chốt kết quả đúng. ? Phân số cho biết những gì từ TS và MS? * Bài 3 - HS đọc yêu cầu BT. - HS tự làm bài. 2 HS lên bảng: 1 em đọc, 1 em viết phân số. - HS dưới lớp đối chiếu bài và nhận xét bài bạn. - GV chốt kết quả đúng, lưu ý cách trình bày * Bài 4(VBT.15) - HS đọc yêu cầu BT. GV phổ biến trò chơi “Viết nhanh viết đúng”. - 1 cặp HS lên bảng đọc-viết; Dưới lớp, 2 HS ngồi gần sẽ viết rồi đổi chéo vở kiểm tra. - GV nhận xét kết quả của 2 học sinh trên bảng. chốt kết quả đúng. - Ta viết : , đọc là năm phần sáu. - Ta gọi là phân số. - HS nhắc lại ; - TS ở trên , MS ở dưới ( vạch ngang ). + Hình tròn được chia thành 6 phần bừng nhau; có năm phần được tô màu. - Viết ; Viết Viết * Bài 1: Viết rồi đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong mỗi hình. -H1 : H2 H3: * Bài 2:Đọc và tô màu(theo mẫu) Bài 2: - HS làm bài VBT. - Gọi HS báo cáo kết quả, nhận xét. * Bài 3: Viết các phân số Viết Đọc bảy phần chín sáu phần mười một năm phần mười hai bốn phần mười lăm * Bài 4: Viết các phân số có mẫu số bằng 5, tử số lớn hơn 0 và nhỏ hơn mẫu số. ;; 3/ Củng cố , dặn dò: - HS nêu lại nhận xét về phân số. Ngày soạn: 07/1/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 Chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I. Mục đích yêu cầu 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” 2. Phân biệt tiếng có vần dễ lẫn. *HSKT: Nghe, viết kết hợp đọc SGK để viết bài chính tả. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ 2 truyện III. Các hoạt động chủ yếu A KTBC -2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - 1 HS đọc: sinh sản, sắp xếp, sản xuất, sung sức.. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu 2. Nội dung bài mới a. Nghe viết + Bài tập 1 yêu cầu gì? - GV đọc bài chính tả 1 lần + Nội dung bài là gì? - GV nêu từ khó - Lên bảng : 1 em - Lớp viết ra nháp -GV đọc từng câu( bộ phận của câu) - HS nghe viết - GV đọc lại cho HS soát bài - GV chấm 5 - 7 bài - GV nhận xét b. Bài tập * Bài 2a HS đọc to bài tập 2 + Bài tập yêu cầu gì? - HS làm bài cá nhân - Lên bảng - Lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng -1 HS đọc lại bài thơ * Bài 3a + Bài tập 3a yâu cầu gì? - HS làm bài tập - Chữa bài GV: kết luận: - Viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp Nội dung: Chuỵên kể lại nguồn gốc của chiếc lốp xe đạp đầu tiên trên thế giới. - Đan- lớp, nẹp sắt, cao su, suýt ngã, thế kỷ XX.. - Chú ý: Viết đúng các từ ngữ đã nêu, trình bày đúng quy tắc chính tả. *Bài 2a: điền vào chỗ chấm Lời giải chuyền- trong chim - trẻ * Bài 3a Tìm tiếng có âm ch/ tr điền vào chỗ chấm Lời giải đãng trí, chẳng thấy, xuất trình. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Yêu cầu HS ghi nhớ các từ chính tả vừa học, chuẩn bị bài sau. Toán Phân số và phép chia số tự nhiên I. Mục tiêu. - HS biết thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số: tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. *HSKT: Làm được bài 1,2(2 ý đầu). II. đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 4; SGK, bảng phụ. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc- viết các phân số: ; ; ? Chỉ rõ TS – MS ; MS cho biết gì? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Phân số và phép chia số tự nhiên. b. Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. * Bài toán 1: Có 8 quả cam, chia đều cho 2 em. Hỏi mỗi em được mấy quả cam? - HS đọc bài toán và nhẩm ngay kết quả. ? Em làm như thế nào? * Bài toán 2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh? - HS nêu phép tính và giải thích lý do. - GV hướng dẫn chia: ? Chia một cái bánh thành 4 phần bằng nhau; Mỗi em được mấy phần của 1 cái bánh? ? Sau ba lần chia, mỗi em được mấy phần? * Kết luận: sau mỗi lần chia, các em được 1 phần trong 4 phần bằng nhau của chiếc bánh. 3 phần như vậy chính là ba phần tư của cái bánh. Ta nói mỗi em được cái bánh. - GV hướng dẫn trên bảng cách nói viết kết quả thu được. ? Nhận xét về phép chia: 3:4 a và ? ... rạch chằng chịt và dày đặc. -Đất ở ĐBNB là đất phù sa vì có nhiều sông lớn bồi đắp. -Đất ở ĐBNB thích hợp trồng lúa nước, giống như ở ĐBBB. đĐất ở ĐBNB rất màu mỡ. - Để qua mùa mưa lũ, ruộng đồng sẽ được bồi một lớp phù xa màu mỡ. - Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt. 3. Ghi nhớ: SGK 3. Củng cố dặn dò ? So sánh sự giống và khác của 2 ĐB BB và NB? - Nhận xét giờ học- VN: làm bài tập và học thuộc bài Ngày soạn: 09/1/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2012 Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương I. Mục đích yêu cầu - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu : Nét mới ở Vĩnh Sơn - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới ở các nơi em sinh sống - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. *HSKT: Nêu được một số nét mới của địa phương mình. ii. các kĩ năng sống được giáo dục trong bài Thu thập, xử lí thông tin(về địa phương cần giới thiệu). Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận(về bài giới thiệu của bạn). iii. các phương pháp/kĩ thuật được sử dụng trong bài: Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin. Trình bày 1 phút. Đóng vai. IV. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ nét đổi mới quê hương; bảng phụ. V. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC - Kiểm tra sự chuẩn bị dàn ý, tranh ảnh của HS - Trả bài viết và nhận xét của 1 số HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới - Luyện tập giới thiệu địa phương. 2. Nội dung bài mới * Bài 1 (19) - HS đọc bài 1, lớp đọc thầm + Bài yêu cầu gì? - HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn trong SGK + Bài văn giới thiệu những nét mới ở địa phương nào? + Hãy kể lại những nét đổi mới trên? - HS trình bày - GV nhận xét + Hãy dựa vào bài” Nét mới ở Vĩnh Sơn” để lập dàn ý vắn tắt cho một bài văn giới thiệu địa phương? - HS trao đổi - Trình bày - GV đưa bảng phụ * KL: Cuộc sống đổi thay với những điều đáng mừng đã đến với xã Vĩnh Sơn. Điều đó khẳng định 1 tiềm năng kinh tế mới đang chờ đón bà con. * Bài 2 (19) - HS đọc đề bài + Bài 2 yêu cầu gì? GV gợi ý giúp HS phân tích đề ? Phố phường nơi em sinh sống nhưng có gì đổi khác so với 2 năm trước? ( Cây xanh, vệ sinh, phương tiện nghe nhìn-đi lại, kết quả học tập, rèn luyện và phấn đấu của cả phường) - HS làm việc nhóm đôi - Một số HS trình bày trước lớp - Bình chọn người giới thiệu hay nhất *Bài 1(19): - Đọc bài “Nét mới ở Vĩnh Sơn” - Trả lời câu hỏi a, Bài văn giới thiệu những đổi mới của Vĩnh Sơn một thị xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm. b, Những nét đổi mới - Người dân tộc chỉ quen phát rãy nương, nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa - Nghề nuôi cá phát triển - Đời sống của người dân được cải thiện * Dàn ý: Bảng phụ *Bài 2(19): Hãy tả về những đổi mới ở xóm em hoặc phường em. - VD: + Có nhiều cây xanh, có nơi khu vui chơi cho trẻ em + Nhiều gia đình có xe máy, ô tô,. + Không còn hộ đói nghèo. + Không còn tệ nạn xã hội + Có khu gom rác, môi trường trong sạch. + Có nhiều HS giỏi + Được coi là khu phố văn hoá 3. Củng cố dặn dò ? Những nét đổi mới ở địa phương em nói lên điều gì?- Nhận xét giờ học Toán Phân số bằng nhau I. Mục tiêu - Giúp HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số - Nhận ra được sự bằng nhau của 2 phân số; biết vận dụng bài nhanh, chính xác. *HSKT: Làm được bài 1. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy học toán 4, bảng phụ, phấn màu, băng giấy mầu. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS chữa bài 3, 4 (SGK) ? Cách so sánh 1 phân số với 1? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài - Phân số bằng nhau. b) Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. - Cho HS quan sát 2 băng giấy ? Nhận xét về độ dài của 2 băng giấynày? ? Băng giấy 1 gồm mấy phần bằng nhau; phân số chỉ số phần được tô màu ? ? Phân số chỉ số phần được tô màu ở băng giấy 2 ? Tại sao? ? So sánh độ dài băng giấy với băng giấy? *Kết luận: và là 2 phân số bằng nhau. ? làm thế nào để từ phân số có phân số ? ? Phân số viết thành sẽ phải như thế nào? ? Vậy, muốn có 2 phân số bằng nhau ta có mấy cách làm? Đó là những cách nào? - GV chốt , HS nhắc lại ( 7-10 HS). c. Thực hành: * Bài 1 - HS đọc đề bài và làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng điền kết quả và nêu lý do. - Lớp và GV nhận xét. ?Cách làm 2 phần a,b khác nhau như thế nào? ? Để có được 2 phân số bằng nhau em đã làm như thế nào? - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra. * Bài 2: - Yêu cầu HS quan sát bảng phụ, đọc yêu cầu BT. - HS thảo luận nhóm đôi và tìm kết quả biểu thức. - 2 HS lên bảng thực hiện kết quả. ? Nhận xét về giá trị của biểu thức, cách làm? - Cho HS đọc thuộc nhận xét( SGK-112) * Bài 3: - Cho HS quan sát bảng, đọc yêu cầu BT. ? BT yêu cầu gì? Cách làm? - 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng trong 1’. - Lớp và GV nhận xét. ? Dựa vào đâu ta điền được số còn lại vào ô trống? - GV: Khi muốn có 2 phân số bằng nhau, ta nhân (hoặc chia) cả TS và MS cho một số tự nhiên khác 0. ( 1 ) ( 2 ) * Như vậy = = = và = = * Tính chất cơ bản của phân số (SGK-111). * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. = = ; = = = ; ; * Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả a/ 18:3 = (18 x4) : ( 3 : 4 ) 6 = 72 : 12 6 b/ 81: 9 = (81: 3 ) : ( 9: 3 ) 9 = 27 : 3 9 * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống a/ b/ 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại các tính chất của bài học. - Nhận xét giờ học, giao BTVN. Khoa học Bảo vệ bầu không khí trong sạch I. Mục tiêu Sau bài học, HS : - Biết và luôn bảo vệ để bầu không khí trong sạch. - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch. *GDBVMT: (tích hợp trực tiếp) - Biết và luôn bảo vệ để bầu không khí trong sạch. - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch. ii. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 1. Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiễm không khí. 2. Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch. 3. Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí. iii. các phương pháp/ kĩ thuật sử dụng trong bài: Thảo luận nhóm. Kĩ thuật hỏi- trả lời. Chúng em biết 3. Điều tra. IV. Đồ dùng - Tranh ảnh, bảng nhóm. V. các hoạt động chủ yếu A. KTBC ? Thế nào là khôngkhí sạch? ? Thế nào là không khí bị ô nhiễm? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Cả lớp - Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi: ? Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? - HS trình bày - Nhận xét bổ sung ? Nêu 1 số biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí? - HS trình bày - Lớp nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Nhóm 4 GV: Chia nhóm - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người tích cực tham gia bầu không khí trong sạch. - Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh - GV đi xuống hướng dẫn - Tổ chức cho HS trưng bày - Đánh giá sản phẩm - Tuyên dương nhóm vẽ đẹp * Kết luận: Mỗi người cần có ý thức giữ gìn môi trường trong sạch mọi nơi mọi lúc; Hạn chế tới mức thấp nhất những việc làm không tốt với môi trường: Xả rác, quạt bếp trong nhà, đi vệ sinh đúng nơi quy định 1. Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch * Việc nên làm: + H1, 2 3, 5, 6, 7 * Việc không nên làm: + Hình 4: nhóm bếp than tổ ong gây nhiều khói và khí độc hại * Biện pháp phòng ngừa để bào vệ bầu không khí - Thu gom và sử lý rác, phân hợp lý. - Giẩm lượng khí thải độc hại của các động cơ, nhà máy, khói than - Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh - Quy hoạch và xây dựng đô thị, khu công nghiệp - áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp các thiết bị thu gom rác, lọc bụi, 2. Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. 3. Củng cố dặn dò - HS đọc “ Bạn cần biết”. – GV nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể Văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước I. Mục tiêu Giúp học sinh tập văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước II. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: a) Chọn chủ đề: Các bài hát ca ngợi về quê hương đất nước. b) Học sinh tự luyện tập, GV tham gia uốn nắn chỉ dẫn: - Hát bài:.............. - Múa bài: Vườn xuân. 3. Hướng dẫn cả lớp làm thơ, viết các đoạn văn về quê hương đất nước - Lớp phó văn thể điều khiển. 4. Hoạt động kết thúc: - Lớp hát tập thể. - Nhận xét tiết học. Âm nhạc ễN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I. MỤC TIấU: - H/s hỏt đỳng tớnh chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hỏt - Tập trỡnh diễn bài hỏt kết hợp vận động phụ hoạ. - HS đọc đỳng thang õm: Đụ – Rờ – Mi – Son – La và bài TĐN. - Giỏo dục yờu gia đỡnh, bố bạn, cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Nhạc cụ quen dựng, mỏy và băng đĩa nhạc, - SGK, vở, thanh phỏch. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: H/động Hoạt động của thầy: Hoạt động của trũ: 1/PMĐ (3 phỳt) 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: Cho HS hỏt thay KĐG. 3/Bài mới: +Giới thiệu bài, ghi bảng: - Cả lớp đồng ca - 1 HS nhắc lại đề bài. 2/PHĐ: *HĐ 1: (12 phỳt) * ễn tập bài hỏt: Chỳc mừng. - GV hỏt mẫu: (mở băng nhạc) - Hướng dẫn HS ụn tập vài lượt. - Cho HS thể hiện một vài động tỏc phụ hoạ. - Cho HS biểu diễn kết hợp vài động tỏc phụ hoạ. - GV đàn (gừ tiết tấu) một vài cõu trong bài Chỳc mừng và đố cỏc em đú là cõu nào? (Cú thể mở rộng ra cỏc bài khỏc đó học). - HS chỳ ý lắng nghe. - Lớp – nhúm – cỏ nhõn. - Lớp tập tại chỗ. - Nhúm – cỏ nhõn. - HS nghe, nờu nhận xột. *HĐ 2: ( 15 phỳt) * Dạy bài tập đọcnhạc: TĐN số 5: - Cho HS nhận xột bài: + Cao độ: (ghi bảng và cho HS đọc) +Hỡnh nốt: (Cho HS nờu) +Luyện tập tiết tấu:GV giải thớch: = + Cho HS vừa đọc vừa gừ theo tiết tấu. * Hướng dẫn tập đọc nhạc: + GV đàn (đọc) từng cõu nhạc. + Cho HS tự ghộp lời ca. + Luyện tập: Đọc nhạc, ghộp lời kết hợp gừ phỏch. - HS nờu cao độ: (Đụ – Rờ – Mi – Son – La) - HS nờu: (Đen, Đen, Đen, Đen, Trắng, Đen, Đen, Đen, Đơn, Đơn, Trắng) - Lớp – nhúm – cỏ nhõn. - Lớp – nhúm – cỏ nhõn. - Lớp – nhúm – cỏ nhõn. 3/PKT (5 phỳt) - Củng cố: - Cho HS hỏt lại bài. - Vài em đọc TĐN. - Nhận xột tiết học. - Giỏo dục, dặn dũ: Về nhà luyện tập thờm và chộp bài TĐN vào vở rồi học thuộc.. - Cả lớp. - Nhận xột. - lắng nghe và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: