I-Mục đích yêu cầu
-Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài.Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh .Biết đọc diễn cảm bài văn,chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện
-Hiểu các từ ngữ mới trong bài : núc nác, núng thế .
-Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng tinh thần đoàn kết ,hợp lực chiến đấuchống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây.
II-Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi các câu ,đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc .
III-Các hoạt động dạy học
1-Bài Cũ: n/d bài :Chuyện cổ tích về loài người nói lên điều gì?
2-Bài mới : Giới thiệu bài (bằng tranh )
*HĐ1: Luỵên đọc
+ Giáo viên HD đọc :Giọng hồi hộp ở đoạn đầu ,gấp gáp ở đoạn sau,nhấn giọng những từ ngữ gợi tả ,gợi cảm.
+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt )
-1 hs đọc chú giải
+ Đọc theo cặp :
+ Đọc toàn bài :
+ GV đọc mẫu toàn bài .
Kế hoạch bài dạy lớp4 Tuần 20: ( Từ ngày 11 đến ngày15 tháng 1 năm 2010) Thứ ngày Môn học Tiết Tên bài dạy Thứ hai 1/12 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Kĩ thuật 20 39 96 39 Chào cờ tuần 20 Bốn anh tài Phân số Không khí bị ô nhiễm Vật liệu và dụng cụ trồng rau ,hoa. Thứ ba 2/12 Chính tả Toán Địa lí L.T.V.C Đạo đức 20 97 20 39 20 N-V : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp PS và phép chia số tự nhiên Người dân Đồng bằng Nam Bộ Luyện tập về câu kể: Ai làm gì? Vận dụng – thực hành Thứ tư 3/12 Toán Khoa học Lịch sử Kể chuyện Mĩ thuật 98 20 20 20 PS và phép chia số tự nhiên Bảo vệ bầu không khí trong lành . Chiến thắng Chi Lăng Kể chuyện đã nghe đã đọc Vẽ tranh: Đề tài ngày hội quê em. Thứ năm 4/12 Tập đọc Toán T.L .V 40 99 39 Trống đồng Đông Sơn Luyện tập Miêu tả đồ vật ( kiểm tra) Thứ sáu 5/12 Toán LT&C T.L .V HĐTT 100 40 40 20 Phân số bằng nhau Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ. Luyện tập giới thiệu địa phương Họp lớp. Thứ hai ngày11 tháng 1 năm 2010 Tập đọc Tiết39: Bốn anh tài( tiếp theo) I-Mục đích yêu cầu -Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài.Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh .Biết đọc diễn cảm bài văn,chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện -Hiểu các từ ngữ mới trong bài : núc nác, núng thế .. -Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng tinh thần đoàn kết ,hợp lực chiến đấuchống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây. II-Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi các câu ,đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc . III-Các hoạt động dạy học 1-Bài Cũ: n/d bài :Chuyện cổ tích về loài người nói lên điều gì? 2-Bài mới : Giới thiệu bài (bằng tranh ) *HĐ1: Luỵên đọc + Giáo viên HD đọc :Giọng hồi hộp ở đoạn đầu ,gấp gáp ở đoạn sau,nhấn giọng những từ ngữ gợi tả ,gợi cảm. + Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt ) -1 hs đọc chú giải + Đọc theo cặp : + Đọc toàn bài : + GV đọc mẫu toàn bài . *HĐ2: Tìm hiểu bài . + yc hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1 sgk ( hs:‘Anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ...cho ở nhờ.” )giảng từ :vắng teo. +Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì? ( bà cụ giục 4 anh em chạy trốn) ? Đoạn văn này nói lên điều gì ? (hs: K- G trả lời) ý1 :Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh, được bà cụ giúp đỡ( hs: yếu nhắc lại ) +yc hs đọc thầm đoạn 2,trao đổi trả lời c.h 2 sgk ?yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? ( ...phun nước làm ngập cả cánh đồng ) +gv nêu câu hỏi 3 sgk (...vì anh em Cẩu Khây có tài năng đặc biệt,biết đoàn kết đồng tâm ,hiệp lực.) ? Đoạn văn này nói lên điều gì? (hs: K- G trả lời ) ý2 : Anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh ? Nội dung bài này nói lên điều gì ? ( Như phần 1 mục đính yêu cầu ) *HĐ3 : Hướng dẫn hs đọc diễn cảm -HS: K- G tìm giọng đọc hay, hs K- G đọc đoạn mình thích , nói rõ vì sao? -GV h/d hs TB,Y đọc nâng cao đoạn :Cẩu Khây hé cửa ....tối sầm lại cảm. 3 / Củng cố – dặn dò : -Nhận xét chung tiết học Toán Tiết96 : Phân số I-Mục đích yêu cầu -Giúp hs: -Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số -Biết đọc , viết phân số. II-Đồ dùng dạy học -Hình vẽ trong sgk. II-Các hoạt động dạy- học . 1-Bài cũ : 1 hs lên bảng nêu công thức tính diện tích hình bình hành 2-Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1 Gíơi thiệu phân số -GV treo bảng hình tròn chia thành 6 phần bằng nhau,trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của sgk(hs qs) -Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau?Có mấy phần được tô màu? GVnêu: +Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn +Năm phần sáu viết là:.5/6.ta gọi .5/6.là phân số(3 hs đọc lại ) +GVhướng dẫn hs cách viết phân số 5/6, g/thiệu tử số và mẫu số của phân số 5/6 . ? Khi viết phân số thì mẫu số đựơc viết ở trên hay ở dưới dấu gạch ngang? ? Mẫu số của phân số5/6 cho em biết điều gì? ?Khi viết phân số 5/6 thì tử số viết ở đâu? tử số cho em biết điều gì? -GV làm tương tự như vậy với phân số :1/2, 3/4, 4/7 ?Qua các vd trên em có nhận xét gì?( hs KG trả lời ,hs TB,Y nhắc lại ) *HĐ2: Luyện tập +Bài 1 : y/c hs đọc thầm đề bài ,sau đó tự làm -6 hs đọc ,viết và giải thích về phân số của từng hình +KL : Củng cố cách đọc ,viết phân số. +Bài 2 : 2 hs lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở nháp -Sau khi chữa bài hỏi :Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào ? +Bài 3: 1 hs đọc đề bài ,cả lớp đọc thầm -3 hs TB,Y lên bảng làm ,gv lần lượt đọc các phân số cho hs viết,cả lớp viết vào vở nháp. - (gv giúp hs yếu) +Bài 4 : y/c 2 hs ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì cho nhau đọc -GVviết lên bảng một số phân số yc h/s tiếp nối nhau đọc +KL:Củng cố kiến thức đọc ,viết phân số. 3/ Củng cố – dặn dò -Nhận xét chung tiết học -Dặn hs về nhà làm bài tập (trong VBT) Khoa Học Tiết39: không khí bị ô nhiễm I-Mục đích yêu cầu -Sau bài học h/s biết: -Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí:khói ,khí độc ,bụi ,vi khuẩn. II-Đồ dùng dạy học -G/V-Hình trang 78,79 sgk. -HS:sưu tầm các tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch ,bầu khôngkhí bị ô nhiễm. III-Các hoạt động dạy học 1/Bài cũ : ? Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết? 2/Bài mới : giới thiệu bài (bằng lời ) HĐ1:Không khí sạch ,không khí ô nhiễm ?em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em?(hs K,G trả lời ) -yc hs q/s hình minh họa trang 78, 79 sgk trao đổi và trả lời câu hỏi ?Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch ? chi tiết nào cho em biết điều đó? (hs:..H2 vì có trời cao và xanh , cây cối xanh tươi ,...) ? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Chi tiết nào cho em biết điều đó? ( H1, 3,..4. Bị ô nhiễm vì :H1 có nhiều ống khói nhà máy ;...) ? Thế nào là không khí trong sạch ?Thế nào là không khí bị ô nhiễm?( hs K,G T.Lời hs TB,Y nhắc lại ) KL:Không khí trong sạch là không khí trong suốt ,....của con người.Không khí bẩn hay bị ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói,khí độc ,.....có hại cho sức khỏe con người và các sinh vật khác HĐ2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ?Những nguyên nhân nào gây nhiễm bẩn không khí? -Đại diện nhóm trả lời, gv ghi nhanh lên bảng KL:Có nhiều nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nhưng chủ yếu là do bụi ,khí độc . (hs TB,Y nhắc lại) 3/Củng cố –dặn dò. ?Thế nào là không khí sạch,không khí bị ô nhiễm ? Những tác nhân nào gây ô nhiễm không khí ? -Nhận xét tiết học. về nhà học thuộc mục bạn cần biết trang 79 sgk Kĩ thuật Tiết20: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa I-Mục đích yêu cầu: -HS biết đặc điểm,tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Biết sử dụng 1 số dụng cụ gieo trồng rau, hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo toàn lao độngkhi sử dụng cụ gieo trồng rau,hoa. II-Đồ dùng dạy học -Mẫu : hạt giống, 1 số loại phân hoá học, cuốc, cào , bình có vòi hoa sen...... III-Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra đồ dùng của h/s 2-Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ; Gv hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau hoa - Hướng dẫn HS đọc nội dung1 trong SGK -Đặt các câu hỏi yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của các vật liệu cần thiết thườngđược sử dụng khi trồng rau, hoa. - Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - GV nhận xét các câu trả lời và bổ sung. *HĐ2 : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng chăm sóc rau, hoa. - GV hướng dấn HS đọc mục 2 trong SGK . - yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng và cấu tạo,cách sử dụng1 số dụng cụ thường dùng để gieo trồng chăm sóc rau, hoa. - Sau đó nhận xét và giới thiệu từng dụng cụ. - GV nhận xét ,bổ sung. 3/ Củng cố – dặn dò . -Nhận xét chung tiết học -Dặn h/s về nhà đọc trước bài: “ Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa” Thứ 3 ngày 12 tháng1 năm 2010 Chính tả Tiết20 : Nghe viết : cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I-Mục đích yêu cầu: -Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.. -Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn :ch/tr -Có ý thức luyện viết chữ đẹp . II-Đồ dùng dạy học - g/v 3 tờ phiếu viết n/d BT2a , 3 băng giấy viết n/d BT3a III-Các hoạt động dạy học 1-Bài cũ : -2 hs lên bảng viết các từ :sum sê,xôn xao ,sản xuất . hs cả lớp viết vào giấy nháp. 2-Bài mới : Giới thiệu bài ( bằng lời ) *HĐ1 : Hướng dẫn h/s viết chính tả -a) Tìm hiểu nd đoạn văn -1 h/s K/G đọc bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp ?Trước đây bánh xe được làm bằng gì ? (hs :...làm bằng gỗ , nẹp sắt .) ?Sự kiện nào làm Đân-Lớp sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp ? ?Phát minh của ông được đăng kí chính thức từ năm nào ?(hs: ..đăng kí chính thức năm 1880.) ?Hãy nêu nội dung chính của đoạn văn ? b) Hướng dẫn hs viết từ khó +h/s đọc thầm đoạn văn và tìm những từ khó viết trong bài?viết từ khó -Đọc toàn bài chính tả 1 lượt h/s soát bài. - GV chấm 10 bài .trong khi đó từng cặp h/s đổi vở soát lỗi cho nhau. - GVnêu nhận xét chung *HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả +Bài tập 2 :y /c 1 h/s đọc thành tiếng yc và nd trong sgk, -Hs tự làm bài , 3 hs lên bảng thi làm nhanh trên bảng lớp ,hs dưới lớp viết bằng bút chì vào sgk. -Hs nhận xét bài làm trên bảng ,kết luận lời giải đúng -Hs đọc lại khổ thơ ,cả lớp đọc thầm để thuộc khổ thơ tại lớp . Bài 3: 2 hs đọc thành tiéng yc của bài -Hs qs tranh minh họa ,GV giảng nội dung bức tranh -Hs tự làm bài , 1 hs lên làm trên bảng ,hs dưới lớp viết bằng chì vào sgk -Hs nhận xét ,gv kết luận lời giải đúng .(đãng trí ,chẳng thấy ,xuất trình .) ? chuyện đáng cười ở điểm nào ?( hs K,G trả lời ) Phần b ) tiến hành tương tự như phần a) 3 / Củng cố – dặn dò .-Nhận xét chung tiết học . Toán Tiết97: phân số và phép chia số tự nhiên I-Mục đích yêu cầu Giúp hs nhận ra rằng :-Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên( khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên -Thương của phép chia1 số tự nhiên cho1 số tự nhiên(khác 0) có thể viết thành một phân số,tử số là số bị chia ,mẫu số là số chia. II-Đồ dùng dạy học - Tư liệu và SGK III-Các hoạt động dạy học 1/Bài cũ: 1 hs lên bảng làm BT1trong VBT 2/Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1:Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 a)Trường hợp thương là một số tự nhiên -gv nêu vấn đề:có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam? ? Các số 8 ,4, 2 được gọi là số gì? KL:Khi chia một số tự nhiê ... ăn được trang trí sắp xếp như thế nào ? ( Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh ,...có gạc ) - Đoạn văn này nói lên điều gì? ( h/s : K- G trả lời ) ý1 :Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của trống đồng Đông Sơn (h/s TB,Y nhắc lại ) -Y/C h/s đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì? -GVnêu câu hỏi 2,3 trong sgk (...lao động ,đánh cá,săn bắn ,...ghép đôi nam nữ ) ? Đoạn văn còn lại nói lên điều gì? (h/s K,G trả lời) ý2:Hình ảnh con người lao động làm chủ thiên nhiên ,hòa mình với thiên nhiên - (h/s TB nêu câu hỏi 4 sgk (vì trống đồng Đông Sơn là một cổ vật quí giá...nói lên dân tộc Việt Nam có nền văn hóa lâu đời)(hs K,G trả lời ,hs TB,Y nhắc lại ) -N/D: đã ghi ở phần 1 MĐYC (1 h/s : TB ,Ynhắc lại) *HĐ3: Đọc diễn cảm -H/s K- G tìm giọng đọc hay, h/s K/G đọc đoạn văn mình thích và nói rõ vì sao? -G/V hướng dẵn h/s TB,Y luyện đọc nâng cao đoạn : Nổi bật trên hoa văn ....nhân bản sâu sắc . - H/s thi đọc diễn cảm. 3/ Củng cố - dặn dò . -1 h/s nhắc lại nội dung bài. nhận xét tiết học. -Dặn h/s về nhà miêu tả lại hoa văn trên trống đồng ĐôngSơn cho người thân nghe . Toán Tiết99: Luyện tập I-Mục đích yêu cầu Giúp h/s : -Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số ; đọc , viết phân số ;quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số . -Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản ) II-Đồ dùng dạy học III-Các hoạt đông dạy học 1/ Bài cũ : -1 h/s lên bảng làm bài tập :Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 7: 5 3: 7 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1 : Củng cố kỹ năng đọc,viết phân số Bài 1: -GV viết các số đo đại lượng lên bảng ,yc một số hs đọc trước lớp Bài 2: -YC 2hs TB lên bảng viết các phân số , yc hs viết theo đúng thứ tự gv đọc , cả lớp viết vào giấy nháp ( gv giúp đỡ hs yếu ) Bài 3 :Bài 3 yc chúng ta làm gì? -YC hs tự làm ,sau đó đổi chéo bài để kiểm tra bài của nhau . ?Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ? (hs K,G trả lời ) *HĐ2: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số Bài 4: hs tự làm bài sau đó yc các em tiếp nối nhau đọc các phân số của mình trước lớp . * HĐ3: Củng cố kĩ năng so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng phần mấyđộ dài đoạn thẳng khác . Bài5:gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng này thành 3 phần bằng nhau ,xác định điểm I sao cho AI= 1/3AB như sgk ? Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau? (hs: ..3 phầnbằng nhau) ? Đoạn thẳng AI bằng mấy phần như thế ? ?Đoạn thẳng AI/bằng mấy phần đoạn thẳng AB? -2 hs K,G lên bảng làm bài , hs cả lớp làm vào vở bài tập 3/ Củng cố – dặn dò . .- Nhận xét chung tiết học.-Dặn h/s về nhà làm bài tập trong vở bài tập. Tập làm văn Tiết 39: miêu tả đồ vật I-Mục đích yêu cầu: -Thực hành viết một bài văn miêu tả đồ vật . -Viết hoàn chỉnh bài ,có đủ 3 phần:mở bài ,thân bài ,kết luận ,diễn đạt các ý phải thành câu, lời văn sinh động . .II Đồ dùng dạy – học -Bảng lớp viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả .. III-Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ: Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị giấy bút của các thành viên trong tổ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Nhắc nhở hs trước khi làm bài -2 h/s đọc TT dàn ý trên bảng . -Gv nhắc hs làm bài theo cách mở bài gián tiếp,kết bài theo lối mở rộng . -Lập dàn ý trước khi viết. * HĐ2:HS làm bài - Hs làm bài . - Thu bài kiểm tra của hs * HĐ3 : GV chấm chữa bài. 3/Củng cố –dặn dò . -Nhận xét tiết học . -Dặn hs về nhà đọc trước tiết luyện tập giới thiệu địa phương ,quan sát những đổi mới về nơi mình sinh sống với các bạn . -------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 15 tháng 1năm 2010 Toán Tiết 100 : phân số bằng nhau I-Mục đích yêu cầu Giúp học sinh : -Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số . -Bước đầu nhận ra phân số bằng nhau. II-Đồ dùng dạy học -GV: Hai băng giấy như bài học trong sgk III-Các hoạt động dạy học 1 / Bài cũ: 1hs lên bảng làm : Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. -Có 1 kg đường chia thành 5 phần bằng nhau , đã dùng hết 3 phần như thế .Vậy đã dùng ....kg và còn lại ....kg. (cả lớp làm vào vở nháp ) 2 / Bài mới : Gíơi thiệu bài (bằng lời ) *HĐ1 : Nhận biết hai phân số bằng nhau a)Hoạt động với đồ dùng trực quan -GVđưa ra 2 băng giấy như nhau ,đặt băng giấy này lên băng giấy kia và cho hs thấy 2 băng giấy này như nhau . ? Em có nhận xét gì về 2 băng giấy này ? (hs:2băng giấy này như nhau ,bằng nhau.) ? Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau,đã tô màu mấy phần ? ?Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ nhất ?(hs: 3/4băng giấy đã tô màu ? -GVhỏi tiếp như vậy với băng giấy thứ hai ?Hãy so sánh phần được tô màu của 2 băng giấy ? (hs:..bằng nhau) Vậy 3/4 băng giấy so với 6 /8 thì như thế nào ? ?Từ so sánh 3/4băng giấy so với 6/8băng giấy thì như thế nào ? (hs: 4/3=6/8) b) Nhận xét ? Làm thế nào để từ phân số 3/4ta có được phân số 6/8?(hs K,G trả lời ) ? Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 chúng ta được gì ?(hs: được một phân số bằng phân số đã cho ) ? Hãy tìm cách để từ phân số 6/8có được phân số 3/4) (hs K,G trả lời ) ?Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0,chúng ta được gì?( hs: ..được một phân số bằng phân số đã cho ) -2hs đọc kl về tính chất cơ bản của phân số trong sgk *HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: yc hs tự làm bài ,cả lớp làm vào vở nháp -2 hs nêu trước lớp , hscả lớp và gv nhận xét KL: Củng cố kiến thức về phân số bằng nhau. Bài 2: yc hs tự tính giá trị biẻu thức, 2 hs TBlên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở bài tập ? Hãy so sánh giá trị của 18:3và (18:3) : (9:3) ? (hs: giá trị bằng nhau ) ? Hãy so sánh giá trị của 81:9 và (81 :3) : ( 9:3)? (hs: ..giá trị bằng nhau) ? Khi ta nhân hoặc chia số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá tri của thương như thế nào ? (hs:.. không thay đổi ) Bài 3:Bài tập 3 yc chúng ta làm gì? -GV viết phần a lên bảng và hướng dẫn hs cách làm 2 hs lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở bài tập KL:Củng cố kiến thức về sự bằng nhau của phân số 3/ Củng cố – dặn dò -Nhận xét chung tiết học -Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tiết 40 : Mở Rộng Vốn Từ :sức khỏe I-Mục đích yêu cầu -.Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của con người ,tên 1 số bộ môn thể thao. -Nắm được một số thành ngữ ,tục ngữ liên quan đến sức khỏe. -Có hứng thú học môn L.T.V.C II-Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to và bút dạ III-Các hoạt động dạy học 1/Bài cũ : Đặt 1 câu kể ai làm gì? 2/Bài mới : Giới thiệu bài (bằng lời ) *HĐ1 : Củng cố kĩ năng tìm từ Bài tập 1: -2 hs đọc TT n/d BT1 -Hs thảo luận nhóm 4hs, gv phát giất và bút dạ cho các nhóm làm bài . -Đại diện 2 nhóm dán phiếu và đọc các từ tìm đươc trên phiếu , gọi các nhóm khác bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa tìm được -2hs đọc lại các từ tìm được trên bảng ,cả lớp viết bài vào vở *HĐ2:Củng cố kiến thức nhận biết một số môn thể thao Bài 2: 1hs đọc yc thành tiếng , cả lớp đọc thầm yc trong sgk -GVchia bảng làm 3 cột, yc các nhóm thi tiếp sức viết tên các môn thể thao lên bảng xem đội nào biết nhiều môn thể thao nhất . -Đại diện của từng nhóm đọc các môn thể thao của nhóm mình viết được (hs:bóng đá ,bóng chuyền ,....) *HĐ3:Tìm hiểu các câu tục ngữ thuộc chủ đề Bài 3 : 1 hs đọc TT y/c của bài ,cả lớp đọc thầm . - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi với nhau,thảo luận để hoàn chỉnh các thành ngữ . -Hs tiếp nối nhau trình bày kq,gv ghi nhanh lên bảng -2 hs đọc thành tiếng các câu thành ngữ ,hs dưới lớp nhẩm thuộc và viết vào vở . +em hiểu câu :Khỏe như voi, nhanh như cắt” như thế nào? (hs:khỏe như voi :Rất khỏe mạnh ; Nhanh như cắt :Rất nhanh ) --yc hs đặt câu với 1 câu thành ngữ mà em thích . Bài 4: 2hs đọc thành tiếng đề bài trong sách giáo khoa ?Khi nào thì người không ăn ,không ngủ được ? ? Không ăn không ngủ được thì khổ như thế nào ? “ Tiên” sống như thế nào ? ?Người ăn được ngủ được ,là người như thế nào ? ?Ăn dược ngủ được là tiên” nghĩa là gì ?(hs TB,Y trả lời :..là người có sức khỏe tốt) ? Câu tục ngữ này nối lên điều gì ?(hs KG :Có sức khỏe thì sống như tiên ,không có sức khỏe thì phải lo lắng về nhiều thứ . KL: Tiên là nhân vật trong truyện cổ tích sống rất sung sướng ,thư thái .Ăn được ngủ được là chúng ta có một sức khỏe tốt ,khi có sức khỏe tốt thì sống sung sướng chẳng kém gì tiên,vì chúng ta có thể làm ra nhiều của cải ,vật chất . 3/ Củng cố – dặn dò -Nhận xét chung tiết học . -y/c hs về nhà HTLcác câu tục ngữ,thành ngữ và chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------- Tập làm văn Tiết 40: Luyện tập giới thiệu địa phương I-Mục đích yêu cầu -HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu : Nét mới ở Vĩnh Sơn -Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống . -Có ý thức với công việc xây dựng quê hương . II-Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài giới thiệu III-Các hoạt động dạy học . 1-Bài cũ : Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật của lới sau khi chấm xong một số bài 2- Bài mới : Giới thiệu bài ( bằng Lời ) *HĐ1 Củng cố kiến thức về cách giới thiệu những hoạt động của địa phương Bài 1: 12hs đọc n/d bài tập 1 ,cả lớp theo dõi sgk -YChs thảo luận nhóm đôi , trao đổi ,thảo luận , trình bày và sửa chữa cho nhau -6 hs trình bày trước lớp , cả lớp theo dõi mỗi hs chỉ trả lời một câu hỏi ( a-Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn ... b-những nét đổi mới của xã Vĩnh Sơn: Nghề nuôi cá phát triển ,đời sống người dân được cải thiện .) *HĐ2: Thực hành giới thiệu về địa phương: Bài 2 :a tìm hiểu đề bài -2hs đọc yc , gv hướng dẫn hs cách làm : -Các em phải nhận ra được sự đổi mới của địa phương mình đang sinh sống ,hãy chọn một hoạt động mà em thích nhất ? em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa phương mình ? ? Một bài giới thiệu cần có những phần nào ? (.3 phần : Mở bài ,thân bài , kết luận ) ? Mỗi phần cần đảm bảo nội dung gì ? (hs K,G trả lời ) -Tổ chức cho hs giới thiệu trong nhóm 4 hs . gv giúp đỡ nhóm gặp khó khăn hs trình bày trước lớp -3 hs trình bày , cả lớp nhận và gv nhận xét 3/ Củng cố –dặn dò - Nhận xét tiết học. - Y/C hs về nhà viết lại bài giới thiệuđịa phương của mình vào vở.
Tài liệu đính kèm: