Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Chuẩn kiến thức kĩ năng

Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Chuẩn kiến thức kĩ năng

Toán

Rút gọn phân số

I. Mục tiêu. Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.

- Biết cách thực hiện rút gọn phân số( trường hợp các phân số đơn giản).

 - Bài tập cần làm: 1(a) ; 2(a)

II. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 100

- GV chữa bài và nhận xét

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu

2.2 Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số

- GV nêu vấn đề (mục a))

- Y/c HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải thích như thế

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Chuẩn kiến thức kĩ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21
Thø hai ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2010
To¸n
Rót gän ph©n sè
I. Mục tiêu. Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số( trường hợp các phân số đơn giản).
 - Bµi tËp cÇn lµm: 1(a) ; 2(a)
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 100
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số 
- GV nêu vấn đề (mục a))
- Y/c HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải thích như thế 
và 
- Y/c HS tự nhận xét về hai phân số và 
2
3
- GV nhắc lại: “ta nói rằng phân số 
đã gút gọn thành phân số 
3
4
(như SGK) rồi giới thiệu phân số 
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 6 
8
không thể gút gọn được nữa 
- Tương tự GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 
* Kết luận:
- Nêu các bước thực hiện phân số 
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến khi phân số tối giản
Bài 2:
- GV y/c HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi:
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở bài tập 3, tiết 100 phân số bằng nhau 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
1.C¸ch rót gän ph©n sè .
+ Tìm một số tự nhiên lơn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó 
+ Chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số đó 
Kết luận: ta có thể rút gọn phân số để được 1 phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho 
2. Bµi tËp :
* Bµi 1 : Rót gän c¸c ph©n sè.
a) phân số à phân số tối giản
vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1
* Bµi 2 : Trong c¸c ph©n sè ®· cho, ph©n sè nµo tèi gi¶n, v× sao ?
Ph©n sè nµo rót gän ®­îc, h·y rót gän ph©n sè ®ã.
* Bµi 3 : ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng
TËp ®äc(T.41)
Anh hïng lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa
I. Môc ®Ých, yªu cÇu :
- HS ®äc tr«i ch¶y, l­u lo¸t toµn bµi. BiÕt ®äc diÔn c¶m bµi v¨n víi giäng s«i næi, hµo høng kÓ râ rµng, chËm r·i.
- HiÓu néi dung bµi : Ca ngîi anh hïng lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa ®· câ nh÷ng cèng hiÕn xuÊt s¾c cho sù nghiÖp quèc phßng vµ x©y dùng nÒn khoa häc trÎ cña ®Êt n­íc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II . §å dïng d¹y - häc : ¶nh ch©n dung TrÇn §¹i NghÜa trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
A. KiÓm tra bµi cò : 
 Gäi hai em ®äc bµi : Trèng ®ång §«ng S¬n.
B. D¹y bµi míi : 
 1. Giíi thiÖu bµi .
 2. H­íng dÉn HS luyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi.
a) LuyÖn ®äc : 
 HS tiÕp nèi nhau ®äc 4 ®o¹n cña bµi.
HS luyÖn ®äc theo cÆp.
 - Mét , hai HS ®äc c¶ bµi .
 - GV ®äc diÔn c¶m bµi v¨n.
 b) T×m hiÓu bµi : 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hung Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước 
- Y/c HS nhắc lại ý chính 
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu “nghe theo tiếng gọi của tổ quốc là gì?”
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc 
- Đoạn 2 và 3 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính
- Y/c HS đọc đoạn còn lại trả lời câu hỏi:
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa ntn?
+ Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
+ Đoạn cuối nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 4
 C) H­íng dÉn ®äc diÔn c¶m :
 4 HS tiÕp nèi nhau ®äc 4 ®o¹n.
- GV h­íng dÉn HS c¶ líp luyÖn ®äc vµ thi ®äc diÔn c¶m mét ®o¹n tiªu biÓu trong bµi .
 C. Cñng cè, dÆn dß :
GV nhËn xÐt giê häc 
. LuyÖn ®äc :
C¶ ba ngµnh, thiªng liªng, rêi bá, miÖt mµi, c«ng ph¸ lín, xuÊt s¾c.
2. T×m hiÓu bµi :
+ Nghe theo tiếng gọi của tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước
+ Ông cùng nhân dân nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng 
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước
Nội dung : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
3. Thi ®äc diÔn c¶m :
§o¹n sau : “ N¨m 1946 .....l« cèt cña giÆc”.
 ChÝnh t¶ (T.21 )
Nhí - viÕt: ChuyÖn cæ tÝch vÒ loµi ng­êi
I. Môc ®Ých, yªu cÇu :
- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ .Không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
II . §å dïng d¹y - häc : 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước 
- Nhận xét 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn nhớ - viết chính tả 
- GV đọc đoạn thơ Chuyện cổ tích về loài người trong SGK
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2:
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
Bài 3:
a)- Gọi HS đọc y/c của bài
- Chia lớp thành 4 nhóm. Dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng. Tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức 
- Hướng dẫn các HS cùng đội dung bút dạ gạch bỏ tiếng không thích hợp 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Y/c HS về nhà xem lại các BT(2), 3 đã ghi nhớ các từ ngữ đã luyện tập, không viết sai chính tả 
1. Nhí - viÕt bµi : ChuyÖn cæ tÝch vÒ loµi ng­êi .
sang lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh ra 
2. Bµi tËp :
* Bµi 2 : 
a) M­a gi¨ng, theo giã, r¶i tÝm.
* Bµi 3 : D¸ng thanh, thu dÇn, mét ®iÓm, r¾n ch¾c, vµng thÉm, c¸nh dµi, rùc rì, cÇn mÉn.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
To¸n 
LuyÖn tËp
I/ Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số
 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số 
 - Bµi tËp cÇn lµm: 1 ; 2 ; 4(a,b)
II . §å dïng d¹y - häc : 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 101
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số. HS cả lớp làm bài vào VBT 
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- GV y/c HS tự làm bài
- HS rút gộn phân số và báo cáo kết quả trước lớp 
Bài 3:
- GV y/c HS tự làm bài 
- HS rút gộn phân số và báo cáo kết quả trước lớp 
- HS thực hiện theo hướng dẫn
Bài 4:
- GV viết lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm 
- GV y/c HS làm tiếp phần b và c 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
* Bµi 1 : Rót gän c¸c ph©n sè.
* Bµi 2 : T×m c¸c ph©n sè b»ng ph©n sè 2/3 cã trong bµi .
* Bµi 3 : T×m c¸c ph©n sè b»ng 25/100.
Có thể rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số 
=
Có: 
* Bµi 4 : TÝnh ( theo mÉu)
a) Cïng chia nhÈm tÝch ë trªn vµ tÝch ë d­íi g¹ch gang cho 3.
+ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 7, 8 để được phân số 
+ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 17, 8 để được phân số 
LuyÖn tõ vµ c©u(T.41)
C©u kÓ Ai thÕ nµo ?
I. Môc ®Ých, yªu cÇu :
- Nhận diện được câu kể “Ai, thế nào?”ù ( ND ghi nhớ ).
- Xác định được chủ ngữ – vị ngữ trong câu kể tìm được ( BT1 , mục III ); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể “Ai, thế nào?” ( BT2)
- HS kh¸, giái viÕt ®­îc ®o¹n v¨n cã dïng 2, 3 c©u kÓ theo BT2
II . §å dïng d¹y - häc : 
Hai đến ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 (phân nhận xét)- viết riêng mỗi câu 1 dòng
Một rờ phiêu viết riêng các câu văn ở BT1 (phần luyện tập)
Bút chìo 2 dấu xanh/đỏ. VBT Tiếng Việt 4 tập 2
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
A. KiÓm tra bµi cò : 	
 HS lµm l¹i bµi tËp 2,3 cña tiÕt tr­íc.
B. D¹y bµi míi : 
 1. Giíi thiÖu bµi .
 2. PhÇn nhËn xÐt: 
Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài và dung bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn
- Gọi HS phát biểu. Dùng phấn gạch chân dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu
Bài 3: 
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS suy nghỉ đặc câu hỏi cho các từ gạch chân màu đỏ 
- Gọi HS trình bày. GV nhận xét gọi HS bổ sung nêu HS đặc câu sai 
Bài 4, 5
- HS đọc y/c của BT 4, 5
- Y/c HS suy nghĩa trả lời câu hỏi:
GV chỉ bảng từng câu trên phiếu, y/c HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Sau đó đặc câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được
3. phần ghi nhớ:
- 2 đến 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
- GV mời 1 HS phân tích 1 câu kể Ai thế nào? để minh hoạ nội dung cần ghi nhớ 
4 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng tổ 
- GV nhắc nhở HS tìm ra những điểm, nét tính cách, đức tínhcủa từng bạn và sử dụng câu kể Ai thế nào? GV phát giấy khổ to cho 3 nhóm và y/c các em làm BT vào giấy
- Y/c 3 nhóm lên trình bày 
- Nhận xét bài làm của bạn theo các tiêu chí 
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại vào vở bài em vừa kể về các bạn trong tổ, có dung các câu kể Ai thế nào?
1. NhËn xÐt :
* Bµi tËp 1,2 :
- Bªn ®­êng, c©y cèi xanh um.
- Nhµ cöa th­a thít dÇn.
- Chóng thËt hiÒn lµnh.
- Anh trÎ vµ thËt khoÎ m¹nh.
* Bµi 3 : HS lµm miÖng.
* Bµi 4,5 :
- Tõ ng÷ chØ sù vËt ®­îc miªu t¶.
- §Æt c©u hái cho c¸c tõ ng÷ ®ã.
2. Ghi nhí : SGK
3. LuyÖn tËp :
* Bµi 1 : T×m c©u kÓ vµ x¸c ®Þnh CN, VN trong mçi c©u ®ã.
* Bµi 2 : §Æt c¸c c©u kÓ vÒ c¸c b¹n trong tæ .
KÓ chuyÖn(T.21)
 KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia
I. Môc ®Ých, yªu cÇu :
 -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn vµ kÓ mét c©u chuyÖn nãi vÒ mét ng­êi cã kh¶ n¨ng hoÆc cã søc khoÎ ®Æc biÖt.
- HS biÕt s¾p xÕp c¸c sù viÖc thµnh mét c©u chuyÖn ®Ó kÓ l¹i râ ý vµ biÕt trao ®æi víi b¹n ... i đây.
Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm
GV yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh t/luận dựa theo gợi ý sau: 
- Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
- Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
Trong lễ hội, người dân thường có những hoạt động nào? 
Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Nam Bộ?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Củng cố Dặn dò: 
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Người kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me
+ Xuồng, ghe 
- Đại diện nhóm lên trình bày 
+ Quần áo bà ba, khăn quàng 
+ Cúng Trăng, hội xuân núi Bà, Bà chúa xứ 
 Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 1 n¨m 2010
To¸n ( tiÕt 105 )
LuyÖn tËp
I. Môc tiªu :
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số 
- Bµi tËp cÇn lµm: 1(a) ; 2(a); 4
 II . §å dïng d¹y - häc : 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 104
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Luyện tập - thực hành 
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV nhận xét 
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài 
- GV nhận xét 
Bài 3:
- GV cho HS quy đồng mẫu số 3 phân số 
- GV nhắc cách quy đồng mẫu số 3 phấn số: Ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của 2 phân số kia
- Y/c HS tìm mẫu số chung của 3 phân số trên 
- GV y/c HS nhân cả tử và mẫu số của phân số với 3 x 5 
- GV y/c HS làm tiếp tục các phân số còn lại
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- GV y/c HS làm tiếp phần a, b của bài, sau đó chữa bài trước lớp 
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Em hiểu y/c của bài ntn?
- GV y/cHS tự làm bài 
Bài 5:
- GV cho HS quan sát phần a) và gợi ý cho HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là 15 
- Y/c HS làm tiếp phần còn lại của bài phần b) và c)
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
* Bµi 1 : Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè
* Bµi 2 : Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè
và 2 viết được là: và 
Quy đồng mẫu số được
 giữ nguyên 
* Bµi 3 : Quy ®ång mÉu sè 3 ph©n sè.
NÕu HS chän MSC lµ 12 th× GV nªn khen ngîi nh­ng kh«ng yªu cÇu mäi HS ph¶i lµm nh­ vËy.
MSC là 2 x 3 x 5 = 30 
 thực hiện:
*Bài 4:
MSC là 60
30 x 11 = 15 x 2 x 11 
Tập làm văn(T.41)
TRẢ BÀI MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật( đúng ý, bố cụcro4,, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,..) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
II/ Đồ dung dạy học:
Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, ;dung từ, đặt câu, ý  cấn chữa chung các lớp 
Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dung từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Trả bài 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ của tiết trả bài TLV trong SGK 
- Nhận xét kết kết quả bài làm của HS 
Hướng dẫn HS chữa bài 
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi
- Phát phiếu cho từng HS 
b) Hướng dẫn sửa lỗi chung
- GV dán lên bảng một số tờ giấy viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dung từ, ý, đặt câu 
Đọc những bài văn hay 
- Gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bận trong lớp hay những bài GV sưu tầm của các năm trước 
- Sau mỗi bài HS nhận xét 
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét học, biểu dương những HS viết bài tốt đạt điểm cao
- Dặn những HS viết cchưa đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài 
- Lắng nghe
- Nhận phiếu hoặc chữa bài vào vở 
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Đọc bài 
- Nhận xét tìm ra cái hay
MÜ ThuËt 
 Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày.
	- Học sinh biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích.
	- Học sinh có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
 * Giáo viên: 
- Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: Cái đĩa, khay đựng nước
	- Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ đồ dùng dạy học.
	- Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước.
 * Học sinh: 
	- Vở tập vẽ.
	- Bút chì, màu, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp (1’): Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1 (4’): Quan sát, nhận xét 
 GV đưa một số đồ vật đã chuẩn bị cho học sinh quan sát và hỏi:
(?) Trong các đồ vật này được trang trí từ những hoạ tiết nào đã được cách điệu?
(?) Hoạ tiết chính là hoạ tiết nào?
(?) Em còn biết đồ vật nào dạng hình tròn được trang trí đẹp?
- GV cho học sinh xem một số bài trang trí hình tròn và hỏi: 
(?) Bố cục được sắp xếp như thế nào?
(?) Vị trí của các hình mảng chính, phụ?
(?) Màu sắc trong các bài này như thế nào?
* GV bổ sung: Trang trí hình tròn thường được đối xứng qua các trục. Mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh. Màu sắc làm nởi bật trọng tâm của bài. Đây là cách trang trí cơ bản, còn một số hình tròn được trang trí ứng dụng như trang trí đĩa, huy hiệu,  thường không theo qui luật này.
* Hoạt động 2 (4’): Cách trang trí hình tròn
- GV vẽ lên bảng vài hình tròn có cách chia trục và phác mảng khác nhau để học sinh theo dõi cách trang trí hình tròn và GV nêu cách trang trí hình tròn:
+ Vẽ hình tròn và kẻ trục.
+ Vẽ mảng chính, mảng phụ cho cân đối.
+ Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp.
+ Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm của hình tròn).
- Yêu cầu học sinh chọn hoạ tiết đưa vào hình tròn, vào mảng chính mảng phụ cho hợp lý.
- Cho các em xem một số bài vẽ học sinh các lớp trước vẽ đẹp để hướng dẫn cách vẽ màu trực tiếp trên bài vẽ của học sinh. 
* Hoạt động 3 (22’): Thực hành
- Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn gợi ý học sinh:
+ Dùng thước kẻ các đường trục cho đều nhau.
+ Vẽ các hình mảng chính, phụ.
+ Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vào mảng chính, mảng phụ cho cân đối.
+ Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau rồi vẽ màu nền. Chú ý màu phải có độ đậm nhạt.
* Hoạt động 4 (3’): Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý học sinh nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc.
- Yêu cầu học sinh chọn bài mà các em thích và xếp loại.
* Dặn dò (1’):
- Quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại ca và quả.
- Bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả.
- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.
- Quan sát vật mẫu.
- Xung phong trả lời các câu hỏi GV đưa ra khi các em quan sát.
- Xem các bài trang trí hình tròn.
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Quan sát giáo viên hướng dẫn cách trang trí hình tròn.
- Gọi vài em đưa ra hoạ tiết các em định chọn để trang trí hình tròn.
- Quan sát.
- Thực hành.
- Nhận xét bài.
- Thực hiện.
	Khoa học(T.42)
	SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chÊt khÝ.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ (lon) ; vài vụn giấy ; 2 miếng ni lông ; dây chun ; một sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,) ; trống ; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
* Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai 
* Cách tiến hành:
- Hỏi:
+ Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- Y/c HS đọc thí nghiệm trang 84 SGK và y/c HS làm thí nghiệm
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình 
- Y/c HS thảo luận nhóm về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta ntn?
- GV hướng dẫn HS nhận xét như SGK
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84 SGK
- Hỏi: Nhờ đâu mà ta có thể nghe đuợc âm thanh?
+ Trong thí nghiệm trên âm thanh được lan truyền qua đường gì?
HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn 
* Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn 
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK
+ Giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buột trong túi nilon 
+ Thí nghiệm trên cho ta thấy âm thanh có thể truyền qua môi trường nào?
- KL: Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn 
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm 
* Cách tiên hành: 
- GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm (1 em gõ đều trên bàn, 1 em đi xa dần)
- Hỏi: trong thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc nilon ở trên, nếu ta đưa ống ra xa dần (trong khi vẫn đang gõ trống) thì rung động của các vụn giấy có thây đổi không? Nếu có thay đổi ntn?
HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
* Mục tiêu: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn 
* Cách tiến hành: 
- Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẫu tin ngắn ghi trên tờ giấy 
- Hỏi: khi dùng điện thoại ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào?
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
+ Là do khi gõ, mặt trống rung động tạo âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta 
- HS phát biểu theo suy nghĩ 
- Y/c HS chia nhóm và thảo luận
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo 
- Là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động 
+ Âm thành lan truyền qua môi trường không khí 
- HS trả lời
+ Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
- 2 HS làm thí nghiệm
+ HS trả lời 
- HS chia nhóm, nhận mẫu tin ghi trên tờ giấy rồi thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP4 T21 CKTKN CUC HOT.doc