Giáo án Khối 4 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức hay nhất)

Tiết 2: Tập đọc:(Tiết 43)

 SẦU RIÊNG

I – Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II- Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài

III- Các hoạt động dạy học:

1- KT bài cũ:

- Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La

2- Bài mới:

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 01/03/2022 Lượt xem 113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 22 (Chuẩn kiến thức hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Ngày soạn: 30 /1 / 2010
 Ngày giảng:Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: 	 Chào cờ
Tập trung sân trường
Tiết 2: 	 Tập đọc:(Tiết 43)
 Sầu riêng
I – Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài
III- Các hoạt động dạy học:
1- KT bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La
2- Bài mới:
a- Giới thiệu chủ điểm và bài.
b- Luyện đọc + tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- Đọc theo đoạn
+ L1: Đọc từ khó.
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
-> 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
-> GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1
Câu 1
- Đọc thầm toàn bài
Câu 2
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
-> 1,2 học sinh đọc toàn bài.
- Đọc thầm đoạn 1.
-> Là đặc sản của miền Nam
- Miêu tả những nét đặc sắc.
a- Hoa sầu riêng
b- Quả sầu riêng
c. Dáng cây
Câu 3
-> Trổ vào cuối năm  li ti giữa những cánh hoa.
-> Lủng lẳng dưới cành  vị ngọt đến đam mê.
-> Thân khẳng khiu, cao vút  hơi khép lại tưởng là kéo.
-> Sầu riêng là loại trái quý của MN  vị ngọt đến đam mê.
* Đọc diễn cảm.
- Đọc 3 đoạn
- GV đọc diễn cảm đoạn 1
- Thi đọc trước lớp
-> NX và bình chọn
-> 3 học sinh đọc 3 đoạn.
- Tạo cặp, luyện đọc.
-> 3, 4 học sinh thi đọc diễn cảm.
3- Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học.
- Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: 	 Toán:(Tiết 106)
Luyện tập chung
I – Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu vể PS, rút gọn PS và quy đồng MS các PS (chủ yếu là 2 PS)
- Làm được các bài tập có liên quan.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số 2 phân số
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài:
*Bài1: Rút gọn các PS
- Làm bài tập cá nhân
* Bài2: Phân số nào bằng 
-> Các PS bằng 
- Rút gọn các phân số:
*Bài3: Quy đồng MS các PS
a) và ta có
b) và ta có
c) và (MSC: 36)
- Làm bài cá nhân:
Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3
3. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 	Đạo đức:(Tiết 22)
Lịch sự với mọi người (Tiết 2)
I – Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sử với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II- Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- HS nhắc lại ghi nhớ giờ trước.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài:
HĐ1: Bày tỏ ý kiến:
Thảo luận: Em đồng tình với ý kiến nào ?
- Làm BT 2 (SGK)
- Tạo nhóm 2, thảo luận các ý kiến và trình bày.
-> ý c, d là dúng
ý a, b, đ là sai
HĐ2: Đóng vai:
- Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai trò theo tình huống a, b
-> GV nhận xét chung
- Làm BT 4 (SGK)
- Tạo nhóm 4 (hoặc nhóm 6)
- Đóng vai trò theo tình huống.
-> NX và đánh giá các cách giải quyết.
* KL chung:
- Đọc câu ca dao.
- Giải thích ý nghĩa.
- Đọc phần ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn lại các bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: 	Khoa học:(Tiết 43)
Âm thanh trong cuộc sống
I – Mục tiêu:Sau bài học, học sinh có thể:
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh ttrong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giảI trí,; dùng để báo hiệu( còi tàu, xe, trống trường.)
II- Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm
III- Các hoạt động dạy học: 
Bài cũ:
Bài mới;
* Khởi đồng: Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh:
- Chia 2 nhóm:
N1: Nêu tên nguồn gốc phát ra âm thanh (đồng hồ)
N2: Từ phù hợp diễn tả âm thanh.
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
? Ghi lại vai trò của âm thanh.
-> Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (trống, còi, )
- Quan sát các hình trang 86 (SGK)
- HS nêu vai trò của âm thanh.
HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
- HS trình bày ý kiến
- Diễn tả thái độ trước TG âm thanh xung quanh.
- Viết thành 2 cột (thích, không thích).
- Nêu lí do,
HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
- Cách ghi âm hiện nay
-> Ghi âm vào băng sau đó phát lại, (nói, hát)
HĐ4: Trò chơi “làm nhạc cụ”
- Chuẩn bị 5 chai.
- Đổ nước vào chai, từ vơi đến gần đầy (5 chai)
So sánh âm do các chai phát ra khi gõ 
-> khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn
- HS biểu diễn.
- Đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và thực hành lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 6: 	Toán: Ôn tập tiết 106
I – Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức ban đầu vể PS, rút gọn PS và quy đồng MS các PS (chủ yếu là 2 PS)
- Làm được các bài tập có trong vở BT.
II. Lên lớp:
1. Bài cũ:
- HS nhắc lại cách rút gọn và quy đồng mẫu số 2 phân số.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung ôn tập:
* Bài 1: Rút gọn phân số 
18 3 42 21 7 
30 5 72 36 12
25 5 80 8 4
40 8 100 10 5 
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 2 : Quy đồng mẫu số các phân số: 
a) 5 4 
 3 7
 5 5 x 7 35 4 4 x 3 12
 3 3 x 7 21 7 7 x 3 21
b) 3 9 
 4 16 . Ta có: 16 : 4 = 4 
Vậy: 3 3 x 4 12 
 4 4 x 4 16
QĐMS 2 PS 3 9 được 12 9
 4 16 16 16 
c) 4 1 3 
 3 2 5 
4 4 x 2 x 5 40 1 1 x 3 x 5 15
3 3 x 2 x 5 30 2 2 x 3 x 5 30
 3 3 x 3 x 2 18
 5 5 x 3 x 2 30
- GV nhận xét 
* Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
a) Phân số chỉ phần tô đậm của hình trên là: 
D. 3/5 
b) Phân số bằng 2 / 9 là C. 14 / 63 
 - GV nhận xét.
- HS đọc và làm BT vào vở, chữa bài trên bảng, nhận xét.
- HS đọc và làm BT vào vở, chữa bài trên bảng, nhận xét.
- 3 HS lên bảng.
- HS nêu miệng kết quả và giảI thích cách làm.
- HS khác nhận xét.
 3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về ôn và chuẩn bị bài sau.
Tiết 7: Tiếng anh: GV chuyên soạn giảng
Thứ 3 nghỉ Đ/ c Nga dạy
********************************************************************
Ngày soạn: 1 / 2 /2010
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: 	 Tập đọc:(Tiết 44)
Chợ tết
I – Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền Trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê( TL được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích).
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài
III- Các hoạt động dạy học:
1- KT bài cũ:
- Đọc bài: Sầu riêng
 - Trả lời câu hỏi về ND bài.
2. Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc + Tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Đọc từng đoạn của bài thơ
+ Lần 1: Đọc từ khó
+ Lần 2: Giải nghĩa từ
- Nối tiếp đọc (4 dòng – 1 đoạn)
- Đọc theo cặp
- Đọc bài thơ
-> GV đọc diễn cảm bài thơ
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
-> 1, 2 học sinh đọc bài thơ
* Tìm hiểu bài
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
- TLCH
-> MT lên làm đỏ dần những dải mây  trong ruộng lúa 
-> Những thằng cu mặc áo màu đỏ  ngộ nghĩnh đuổi theo họ.
-> Ai ai cũng vui vê.
-> Trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, thắm, vàng, tím, son.
? Nêu ND bài thơ.
-> Bài thơ là bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc 
* Đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc bài thơ
- Đọc diễn cảm 1 đoạn thơ
- Thi đọc trớc lớp
- Nhẩm HTL bài thơ
-> NX, đánh giá.
-> 2 học sinh đọc bài thơ.
- Tạo cặp, luyện đọc.
-> 3, 4 học sinh thi đọc.
- Đọc thuộc từng đoạn, scả bài
- Đọc thuộc trớc lớp.
4- Củng cố, dặn dò
 - NX chung tiết học
 - HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: 	 Toán:(Tiết 108)
Luyện tập
I – Mục tiêu:
Giúp HS: - Củng cố về S2 2 PS có cùng MS; S2 PS với 1.
Thực hành sắp xếp ba PS có cùng MS theo thứ tự từ bé đến lớn.
HS làm đợc BT 1,2( 5 ý cuối); 3.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số; và cách so sánh phân số với 1
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài;
Bài 1: S2 2 PS
- S2 2 PS có cùng MS
- Làm bài cá nhân
a. b. 
c. d. 
Bài 2: S2 các PS với 1
- Làm bài cá nhân
 ; ; 
 ; ; ; 
Bài 3: Viết các PS theo thứ tự từ bế đến lớn
- Làm bài cá nhân.
a. c. 
b. d.
- Nêu cách S2 các PS có cùng MS
* Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: S2 2 PS ạ MS
Tiết 3: 	 Kể chuyện:(Tiết 22)
 Con vịt xấu xí
I – Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước(SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ:
- KC về 1 người có khả năng hoặc có SK đặc biệt mà em biết
2- Bài mới:
a-Giới thiệu bài
b- GV KC (2 lần)
c- Thực hiện các yêu cầu của bài tập.
- Quan sát tranh minh hoạ.
1- Sắp xếp lại thứ tự các tranh
-Nêu yêu cầu của bài.
Tranh 1 (tranh 2)
Tranh 2 (tranh 1)
Tranh 3 (tranh 3)
Tranh 4 (tranh 4)
2- Kể lại từng đoạn câu chuyện.
 Kể toàn bộ câu chuyện.
 Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tạo nhóm, KC trong nhóm (theo từng tranh)
- Thi kể trớc lớp.
- Kể từng đoạn câu chuyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện.
Nêu lời khuyên của chuyện.
-> NX, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất
3- Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học
 - Chuẩn bị bài sau: Đọc đề bài và gợi ý của bài tập KC Tuần 23
Tiết 4: 	 Lịch sử:(Tiết 22)
Trường học thời hậu Lê
I – Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Biết được sự phát triển giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học
+ Đến thời Hậu Lê ):GD có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phơng bên cạnh trường công còn có các trường tư ; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; ND học tập là nho giáo
+ Chính sách khuyến khích học tập : Đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II- Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập cho HS
III- Các hoạt động dạy học
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- Tạo nhóm, thảo luận các câu hỏi sau:
? Việc học đợc t/c ntn
- Lập văn miếu, xây dựng lại và và mở rộng  có trường d ... nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
- HS khá giỏi: Biết những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, tráI cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở ĐBNB?
2. Bài mới:
1- Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
? Nêu điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
- Đọc ND mục (SGK)
-> Đất đai màu mỡ, KH nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
? Lúa gạo, trái cây được tiêu thụ ở đâu.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
? Mô tả về các vườn cây ăn trái của ĐBNB.
-> Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
-> Nhiều loại quả: Chôm chôm, sầu riêng, thanh lòng, nhãn 
2- Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
Hoạt động3: Làm việc theo nhóm.
? Nêu điều kiện thuận lợi
- Đọc ND mục 2 SGK.
-> Vùng biển có nhiều cá, tôm  mạng lưới sông ngòi dày đặc.
? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây.
? Thuỷ sản được tiêu thụ ở những đâu
-> Cá tra, cá ba sa, tôm 
-> Được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên TG.
3. Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và học thuộc phần ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Âm nhạc: GV chuyên soạn giảng
Tiết 6: Thể dục: GV chuyên soạn giảng
Tiết 7: Mĩ thuật: GV chuyên soạn giảng
********************************************************************
 Ngày soạn: 3 / 2 / 2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn:(Tiết 44)
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu(BT1); Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc) của một cây em thích.
 II. Đồ dùng
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc kết quả quan sát 1 cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở
- Nhận xét, bổ sung
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
- Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn phát hiện cách tả có gì đáng chú ý
+ Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi)
+ Đoạn tả cây sồi
* Hai đoạn còn lại về nhà đọc thêm và tự tìm ra những điểm đáng chú ý trong cách tả
Bài 2: Viết 1 đoạn văn tả lá, thân hay gốc của 1 cây mà em yêu thích
- Em chọn cây nào?
- Tả bộ phận nào của cây?
- Hs viết đoạn văn vào vở
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài viết
- 2, 3 hs đọc
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc 2 đoạn văn ( Lá bàng, Cây sồi già)
- Làm vào phiếu học tập
- Nêu ý kiến
- Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân...
. Hình ảnh so sánh:....
. Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người....
- Nêu yêu cầu của bài
- Tự giới thiệu xem mình định tả bộ phận nào của cây mà mình yêu thích
- Viết vào vở
- Đọc bài trước lớp
- Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung
- Hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: 	 Toán:(Tiết 110)
Luyện tập
I – Mục tiêu
Giúp học sinh: Củng cố về so sánh 2 phân số.
- Biết cách so sánh 2 PS có cùng tử số.
- Làm được các bài tập 1(a,b); BT2(a,b); BT3.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng và khác mẫu số.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài:
*Bài 1: So sánh 2 PS
+ Cùng MS
+ Rút gọn 1 PS
+ Quy đồng MS
- GV nhận xét và chữa bài
- HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân
a. (vì 5<7)
b. Rút gọn PS 
Vì nên 
Bài 2: So sánh 2PS = 2 cách ạ nhau
C1: Quy đồng MS
C2: So sánh PS với 1.
- GV nhận xét và sửa chữa
- Làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
a. 
Vì Nên 
Ta có: và nên 
b. HS làm tương tự ý a
Bài 3: So sánh 2 PS có cùng TS
+ Quy đồng MS
+ Rút ra NX
- So sánh 2 PS
- NX VD: So sánh và 
- Đọc phần NX
-> 
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi).Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Quy đồng MS
+ MSC: 12
- Làm bài vào cở.
a. 
b. 
MSC: 12 (12: 3 = 4; 12: 4 = 3; 12: 6 = 2)
Ta được: 
Mà nên 
3. Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và làm lại bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: 	 Khoa học:(Tiết 44)
Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)
I – Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể.
- Nhật biết và nêu được một số ví dụ về các loại tiếng ồn.
- Nêu đợc một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Nêu một số ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống hàng ngày.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
? Nêu các tiếng ồn trong hình và ở nơi em sinh sống.
-> Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
-> Nhận viết 1 số loại tiếng ồn.
- Quan sát H88 (SGK)
- Học sinh tự nêu
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
? Nêu tác hại của tiếng ồn
? Cách phòng chống tiếng ồn
- Quan sát các hình trang 88 (SGK)
- Học sinh nêu (Mục bạn cần biết trang 89 SGK)
Hoạt động 3: Nói về các viện nên không nên làm để góp phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Thảo luận theo nhóm
- Ghi các việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Học sinh trình bày
-> NX đánh giá
- Trình bày trước lớp.
- Thảo luận chung cả lớp
3. Củng cố, dặn dò
 - NX chung tiết học
 - Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Kỹ thuật:(Tiết 22)
Trồng cây rau, hoa
I. mục tiêu:
- Học sinh biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.
- Biết cách trồng được cây rau,hoa trên luống và cách trồng rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau,hoa trên luống hoặc trong chậu.
- Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
-Cây con rau,hoa để trồng
-Cuốc,bình tưới nớc.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài
HĐ1:HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuât trồng cây con.
--GV HD HS đọc ND bài trong SGK.
Tại sao phải trọn cây con khoẻ,ko cong queo,gầy yếu và không bị sâu bệnh,đứt rễ,gẫy ngọn?
?Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
?Cần chuẩn bị đất trồng cây con ntn?
-GV NX chốt ý.
HĐ2:GV HD thao tác kĩ thuật
-GV HD cách trồng cây con theo các bước trong SGK(GV làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một)
-HS nhắc lại các bước gieo hạt. 
- HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau,hoa.
- HS trả lời.
-HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.Vài HS nhắc lại.
-HS theo dõi và ghi nhớ.
HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
-HS làm việc theo nhóm.
-Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay.
3. Củng cố, dặn dò.
- NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
- Chuẩn bị bài sau: Mang SP 
 Tiết 5: Luyện viết: (Tiết 22)
Bài 22
I/ Mục tiêu:
- HS viết đúng, đều, đẹp bài luyện viết số 22
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II/ Đồ dùng:
Vở Luyện viết
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
- GV yêu cầu HS đọc bài luyện viết số 21
- GV yêu cầu HS đọc lại bài, lưu ý cách viết
- HS viết bài
- GV theo dõi, uốn nắn
- Thu vở, chấm bài
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Viết bài ở nhà
- Chuẩn bị bài sau
- 2, 3 HS
- HS đọc thầm
- HS viết bài
Tiết 6: Tiếng Việt 
 Ôn tập luyện từ và câu + Tập làm văn
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về câu kể Ai thế nào?
 - Luyện viết văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - SGK, Sách tham khảo, Bảng phụ,....
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Do những từ ngữ nào tạo thành? 
2,Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đặt câu kể Ai thế nào? Với các tinh từ cho sẵn dưới đây:
- Hiền lành, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, mêm mại.
Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? Mỗi câu tả một cây ăn quả trong vườn nhà em.
 Bài 3: Em hãy tả một cây ăn quả mà em thích nhất.
- 3 HS nêu.
- HS đặt câu.
- Nối tiếp nêu câu vừa đặt.
- Nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài vào phiếu bài tập.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm phiếu to
- HS nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống lại kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau. 
Tiết 7:
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần
Tiết 1: 	 Luyện từ và câu:(Tiết 43)
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
I – Mục tiêu:
Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể ai thế nào ?
- XĐ đúng CN trong câu kể ai thế nào ? Viết được 1 đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể ai thế nào ?
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
? Đặt 3 câu kể ai thế nào về 1 loại hoa mà em thích.
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu
b- Phần NX
Bài1: Tìm các câu kể ai thế nào ? trong đoạn văn .
-> 2 HS đọc đoạn văn
- Các câu 1, 2, 3, 5 là các câu kể ai thế nào ?
Bài2: XĐ Cn các câu vừa tìm được
Câu 1
Câu 2:
Câu 4:
Câu 5:
-> Gạch dưới CN trong câu.
Hà Nội
Cả 1 vùng trời
Các cụ già
Những cô gái thủ đô.
Bài3: TLCH:
? CN cho ta biết điều gì
? Cn nào là 1 từ, CN nào là 1 ngữ
-SV sẽ được thông báo về đ2, t/c ở VN.
-> 1 từ: DT riêng Hà Nội
1 ngữ: Cụm DT tạo thành.
c- Phần ghi nhớ
- Đọc ND phần ghi nhớ.
- Nêu Vd cho ghi nhớ.
d- Phần luyện tập;
Bài1: XĐ CN của các câu kể ai thế nào trong đoạn văn trên.
- Đọc đoạn văn
- Gạch dưới câu kể ai thế nào.
- XĐ Cn của các câu đó.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 8:
Màu vàng trên lưng chú
Bốn cái cánh
Cái đầu và 2 con mắt
Thân chú
Bốn cánh
Bài2: Viết 1 đoạn văn:
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn.
- Đọc đoạn văn:
-> NX, chấm điểm 1 số bài.
- Nối tiếp đọc đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai thế nào ?
3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học
 - Đọc thuộc ghi nhớ, làm lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_22_chuan_kien_thuc_hay_nhat.doc