Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Lương Cao Sơn

Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Lương Cao Sơn

Bài : Sầu ring

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Đọc Lưu lóat ,trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhng , chậm di .

- Hiểu các từ ngữ trong bài : Mật ong già hạn , hoa đậu từng chùm , hao hao giống ,mùa trái rộ , đam mê .

- Hiểu gi trị và những đặc điểm đặc sắc của cây sầu riêng .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh hoạ cy tri sầu ring .

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Lương Cao Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu Học Quang Trung 
Lớp : 4 
Giáo Viên : Lương Cao Sơn 
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22
--- š µ › ---
Năm học 2007 – 2008
Thứ / Ngày
Môn
Tiết
Bài Dạy
Thứ Hai
Hoạt Động Tập Thể
Tập Đọc 
43
 Sầu riêng
Chính Tả 
22
Nghe - viết : Sầu riêng
Toán 
106
Luyện tập chung
Đạo Đức 
22
 Lịch sự với người lớn ( tiếp theo )
Thứ Ba
Toán 
107
 So sánh hai số cĩ cùng mẫu số
Luyện Từ và Câu 
43
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
Khoa Học 
43
Âm thanh trong cuộc sống .
Thể Dục 
43
Nhảy dây kiểu chụm hai chân - Trị chơi : Đi qua cầu 
Mỹ Thuật 
22
Vẽ theo mẫu: Ca và quả.
Thứ Tư
Toán 
108
 Luyện tập
Tập Đọc 
44
Chợ tết 
Lịch Sử 
22
 Trường học thời Lê .
Tập Làm Văn 
43
 Luyện tập quan sát cây cối
Kỹ Thuật 
43
Chăm sĩc rau , hoa .( tiết 1)
Thứ Năm
Toán 
109
So sánh hai phân số khác mẫu số 
Luyện Từ Và Câu 
44
Mở rộng vố từ : Cái đẹp
Khoa Học 
44
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Thể Dục 
44
Nhảy dây – trị chơi : đi qua cầu
Âm Nhạc 
22
Ơn tập bài hát : Bàn tay mẹ . Bài tập đọc nhạc số 6
Thứ Sáu
Toán 
110
Luyện tập
Kể Chuyện 
22
 Con vịt xấu xí
Địa Lý 
22
.Họat động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Tập Làm Văn 
44
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối .
Kỹ Thuật 
44
. Chăm sĩc rau , hoa .( tiết 2 ) 
 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2006
Môn : Tập Đọc - Tiết : 43
Bài : Sầu riêng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Đọc Lưu lĩat ,trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng , chậm dãi .
- Hiểu các từ ngữ trong bài : Mật ong già hạn , hoa đậu từng chùm , hao hao giống ,mùa trái rộ , đam mê .
- Hiểu giá trị và những đặc điểm đặc sắc của cây sầu riêng . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Tranh minh hoạ cây trái sầu riêng .
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giáo Viên
Học Sinh
I. HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ 
Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ : “Bè xuơi sơng La” và trả lời câu hỏi về nội dung bài . 
Gọi học sinh nêu nội dung chính của bài 
Nhận xét và cho điểm học sinh 
- Học sinh thực hiện yêu cầu . 
II. HOẠT ĐỘNG 2 : DẠY BÀI MỚI 
Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Dùng tranh ảnh để giới thiệu về chủ điểm , bài đọc .
- Lắng nghe . 
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : 
Luyện đọc : 
- Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt học sinh đọc) .
- Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
- Nêu nghĩa của các từ ngữ chú giải .
- Luyện đọc theo nhĩm .
- Cho HS đọc tịan bài . Nhận xét cách đọc .
- Đọc mẫu, giọng đọc nhẹ nhàng , chậm rãi , nhấn giọng ở những từ ngữ : ngào ngạt , quyện , tỏa khắp , lác đác , lủng lẳng cao,vút , thẳng đuột 
Học sinh tiếp nối nhau đọc theo trình tự : 
Đoạn 1 : Từ đầu...quyến rũ đến kì lạ .
Đoạn 2 :Tiếp đến ..tháng năm ta 
Đoạn 3 : Cịn lại 
- Thực hiện theo yêu cầu .
Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi . 
 + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? 
- Yêu cầu HS đọc tịan bài , trả lời câu hỏi : Nêu những nét đặc sắc của hoa sầu riêng , quả và dáng cây sầu riêng ? 
-1 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi .
- Cả lớp đọc thầm , lần lượt trả lời câu hỏi và nhận xét .
- Nêu ý chính tịan bài ?
- GV tĩm tắt nội dung chính , cho HS nhắc lại 
- Cá nhân nêu ý kiến , nhận xét , bổ sung 
-Yêu cầu Hs đọc thầm tịan bài , tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng .
-Thực hiện theo yêu cầu ,từng cá nhân nêu ý kiến , lớp nhận xét .
c .Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Cho 3 HS tiếp nối đọc 3 đọan ,tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm 
- Hs thực hiện theo YC , cả lớp theo dõi , nhận xét cách đọc của các bạn 
 - Hướng dẫn đọc diễn cảm đọan 1 : Nhấn giọng ở các từ ngữ “ ..trái quý .. hết sức ..,thơm đậm ,..rất xa , lâu tan . .,..ngào ngạt .thơm mùi thơm , béo cái béo , ngọt .quyến rũ .”
- từng HS tiếp nối đọc diễn cảm đọan văn . 
- cả lớp theo dõi nhận xét .
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
Nhận xét tiết học. 
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luỵên đọc diễn cảm bài văn , học tập nghệ thuật miêu tả của tác giả , tìm hiểu các câu truyện kể , thơ nĩi về cây sầu riêng .
Môn : Chính Tả Tiết :22
Bài : Nghe – Viết : “SẦU RIÊNG ” 
I. MỤC ĐICH – YÊU CẦU : 
- Nghe – viết chính xác, đẹp 1 đoạn bài Sầu riêng , từ “Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm ..thàng năm ta .”
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng cĩ âm đầu và vần dễ lẫn lộn : ut / uc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Bảng lớp viết sẵn các dịng thơ BT 2b.
Giấy khổ to và bút dạ . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giáo Viên
Học Sinh
I.HOẠT ĐỘNG 1 : 
 * KIỂM TRA BÀI CŨ :
-Gọi 1 học sinh đọc cho 3 học sinh viết bảng lớp các từ cĩ thanh hỏi / ngã ( đã viết ở BT 3 , Tiết 21): 
-Nhận xét về chữ viết của học sinh . 
 * Giới thiệu bài : Nghe viết một đoạn trong và làm bài tập chính tả . Sầu riêng 
- Học sinh thực hiện yêu cầu , cả lớp viết bảng con .
 - Lắng nghe 
II.HOẠT ĐỘNG 2 : DẠY – HỌC BÀI MỚI 
. Hướng dẫn nghe – viết chính tả 
-Gọi học sinh đọc đoạn văn sgk 
Hỏi: Đọan văn nĩi về điều gì của cây sầu riêng ? 
-1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK. 
- Dựa vào đọan văn trả lời câu hỏi 
Hướng dẫn viết từ khó : 
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết :tỏa khăp khu vườn , hao hao giống , lác đác , nhụy li ti  
- Cá nhân tự tìm , nêu trước lớp và luyện viết .
Viết chính tả 
Soát lỗi và chấm bài : 
- Chấm một số vở , nhận xét .
- Nghe ,nhớ , viết .
-Nghe – đọc , dị lỗi ; dựa SGK dị lỗi 
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2 b : 
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu học sinh tự tìm từ 
- Gọi đọc các từ tìm được, những học sinh khác bổ sung, sửa , đọc lại bài thơ đã điền xong . 
- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng . 
-1 học sinh đọc thành tiếng 
- 1 học sinh lên bảng làm .
2 học sinh ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào sách giáo khoa .
- Nhận xét, bổ sung . 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu . 
- Phát giấy khổ lớn , bút dạ cho các nhĩm yêu cầu làm bài.
- Sửa bài , nhận xét , đọc bài văn đã hịan thành .
- 1học sing đọc to , lớp theo dõi . 
- các mhĩm 4 nhận giấy làm bài .
- dán phiếu , cử người trình bày , nhận xét .
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn học sinh về nhà viết lại các các từ vừa tìm được ở BT2 
 MƠN : TĨAN - Tiết 106
 BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG 	
I .MỤC TIÊU :Giúp học sinh 
- Củng cố về khái niệm phân số . 
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số . 
II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC 
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
 Giáo Viên
 Học Sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105.
GV nhận xét và cho điểm học sinh .
2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . 
Hoạt động 2 : Bài mới 
1. Giới thiệu bài mới : 
Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập về phân số, rút gọn phân số quy đồng mẫu số các phân số . 
Nghe GV giới thiệu bài . 
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : 
GV yêu cầu học sinh tự làm bài 
Gv chữa bài , học sinh có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian . 
2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh rút gọn 2 phân số, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập . 
Bài 2 
Hỏi : Muốn biết phân số nào bằng phân số 2/9, chúng ta làm như thế nào ? 
GV yêu cầu học sinh làm bài . 
Chúng ta cần rút gọn các phân số 
Phân số , , là phân số tối giản . 
Phân số = = 
Phân số = = 
Phân số = = 
Bài 3
GV yêu cầu học sinh tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . 
GV chữa bài và tổ chức cho học sinh trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c – MSC là 36 ; d – MSC là 12)
2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tậph. Kết quả : 
 a/ ; b/ 36 ; 25
 c/ ; d/ ; ; 
Bài 4 
GV yêu cầu học sinh quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm . 
GV yêu cầu học sinh giải thích cách đọc phân số của mình 
GV nhận xét và cho điểm học sinh . 
a) ; b) ; c) ; d)
Hình b đã tô màu vào số sao . 
Học sinh nêu. Ví dụ phần a ; có tất cả 3 ngôi sao, 1 ngôi sao đã tô màu . Vậy đã tô màu . 
Hoạt động nối tiếp : Củng cố – Dặn dò 
GV tổng kết tiết học, dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . 
 Môn : Đạo Đức Tiết :22
Bài :LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 2)
I MỤC TIÊU : 
- Củng cố về thế nào là lịch sự với mọi người ? Vì sao phải lịch sự với mọi người ?
- Cách cư xử lịch sự với mọi người . 
- Cĩ ý thức tự trọng và tơn trọng người khác , tơn trọng nếp sống văn minh 
- Cĩ ý thức tự trọng và tơn tri\ọng người lhác , tơn trọng cách ứng xử văn minh lịch sự .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Sgk Đạo đức 4 , phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giáo Viên
Học Sinh
I. HOẠT ĐỘNG 1 : Báo cáo kết qủa điều tra
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả điều tra của tiết trước về những cơng trình cơng cộng tại địa phương ( tiết trước)
+ Nội dung báo cáo gồm : 
 . Thực trạng của cơng trình , nguyên nhân . 
 . Đề xuất ý kiến để bảo vệ , gìn giữ các cơng trình cơng cộng .
- Các nhĩm tổng kết kết quả điều tra và báo cáo .
- Nhận xét , bổ sung về nội dung báo cáo .
- Nhận xét , kết luận về việc thực hiện giữ gìn các cơng trinh cơng cộng tại địa phương .
- Lắng nghe 
II Họat động 2 : Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 - SGK)
- Cho HS nêu yêu cầu rổi thảo luận , xử lý tình huống .
- GV kết luận : (a ) . đúng (b) sai
- Các nhĩm thực hiện theo yêu cầu , trình bày .
- Các nhĩm nhận xét bổ sung 
Kết luận : Gọi vài HS đọc to phần ghi nhớ - SGK
HS lần lượt đọc , cả lớp lắng nghe.
III. HOẠT ĐO ...  để tìm hai cách so sánh phân số 8/7 và 7/8
GV nhận xét các ý kiến học sinh đưa ra, sau đó thống nhất hai cách so sánh :
Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh 
So sánh với 1 
GV yêu cầu học sinh tự làm theo cách quy đồng mẫu số rồi so sánh, sau đó hướng dẫn học sinh cách so sánh với 1 . 
Học sinh trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp . 
Hãy so sánh từng phân số trên với 1 .
Dựa vào kết quả so sánh từng phân số với 1, em hãy so sánh hai phân số đó với nhau .
Học sinh so sánh : 
- Vì nên 
Hỏi : Với các bài toán về so sánh hai phân số, trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1 ? 
GV yêu cầu học sinh tự alfm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm học sinh . 
Khi hai phân số cần so sánh có mọt phân số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hơn 1 . 
Bài 3 
GV yêu cầu học sinh quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số ; 
HS thực hiện và nêu kết quả so 
sánh : 
Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên . 
-Học sinh : phân số cùng có tử số là 4 
Phân số nào là phân số bé hơn 
Phân số bé hơn là phân số .
Mấu số của phân số 
lớn hơn hay bé hơn mẫu số của phân số 
Mấu số của phân số 
bé hơn mẫu số của phân số 
Phân số nào là phân số lớn hơn ? 
Phân số lớn hơn là phân số 
Mẫu số của phân số 
 lớn hơn hay bé hơn mấu số của phân số 
 ? 
Mẫu số của phân số 
 bé hơn mẫu số của phân số ?
Như vậy, kho so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào ? 
GV yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại . 
GV nhận xét và cho điểm học sinh . 
Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn . 
Học sinh làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 học sinh đọc bài làm trước lớp . 
Bài 4 
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó làm bài . 
2học sinh lên bảng làm bài,học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.Trình bày bài như sau 
Vì 4< 5, 5< 6 nên 
, Các phân số viết thành thứ tự từ bé đến lớn là 
b) Quy đồng mẫu số các phân số ta có : 
 Vì nên 
Các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là 
Hoạt động nối tiếp : Củng cố – Dặn dò 
GV tổng kết tiết học , dặn dò học sinh về nàh làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . 
 Môn : Kể Chuyện Tiết : 22
 Bài : CON VỊT XẤU XÍ
MỤC TIÊU : 
Rèn kĩ năng nói : 
Nghe thấy cơ nĩi chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa trong SGK, kể lại từng đoạn và tồn bộ câu chuyện, cĩ thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Khơng lấy mình làm mẫu để đánh giá người khác. 
Rèn kĩ năng nghe :
Chăm chú nghe thầy (cơ) kể chuyện, nhớ chuyện.
Lắng nghe bạn KC. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bốn tranh minh họa truyện đọc trong SGK phĩng to (nếu cĩ).
Ảnh thiên nga (nếu cĩ).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giáo Viên
Học Sinh
I.HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ 
GV kiểm tra 1 -2 HS kể chuyện về 1 người cĩ khả năng sức khỏe đặc biệt mà em biết. 
2 học sinh thực hiện yêu cầu 
II.HOẠT ĐỘNG 2 : DẠY – HỌC BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
Giới thiệu câu chuyện, tác giả, nhân vật trong chuyện.
Giới thiệu tranh thiên nga.
HS lắng nghe, quan sát tranh, đọc thầm nội dung bài trong SGK.
2. GV kể chuyện
- GV thong thả, chậm rãi; nhấn mạnh những từ gợi cảm, miêu tả hình dáng, tâm trạng thiên nga.
HS lắng nghe .
GV kể 3 lần. 
- HS lắng nghe.
3. Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập
a, Sắp xếp thứ tự tranh minh họa theo trình tự đúng.
- 1 – 2 HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV treo tranh minh họa truyện lên bảng theo thứ tự sai, gọi HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện. (Nếu khơng cĩ tranh to, HS cĩ thể nhìn trong SGK, nẹu cách sắp xếp lại của mình kết hợp nội dung tranh).
- GV nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo thứ tự đúng.
B, Kể từng đoạn và tồn bộ câu chuyện, thảo luận về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu cảu BT2, 3, 4.
- KC theo nhĩm 2-4 HS, sau đĩ một kể tồn bộ câu chuyện, trả lời câu hỏi.
- Tổ chức thi KC trước lớp.
- Kể từng tốp 2-4 HS trước lớp.
- Cả lớp & GV nhận xét, bình chọn nhĩm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn.
III. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, DẶN DỊ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước gợi ý và bài tập KC tuần 23
Môn : Địa Lí 	Tiết : 22
Bài 19: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết : 
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo , cây ăn trài , đánh bắt và nuơi nhiều thủy sản nhất nước ta .
- Nêu được một số dẫn chứng chứng minh đặc điểm trên và nguyên nhân của nĩ , kể được tên thứ tự các cơng việc trong việc xuất khẩu gạo .
- Biết phát hiện mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với họat động sản xuất , biết khai thác kiến tức từ tranh ảnh .
- Tự hào và yêu quê hương , đất nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bản đồ nơng nghiệp việt Nam .
- Tranh, ảnh về sản xuất nơng nghiệp , nuơi – đánh bắt thủy sản ở đồng bằng Nam Bộ ( GV, HS ) sưu tầm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giáo Viên
Học Sinh
I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
KT Bài cũ : Hỏi , gọi 3 HS trả lời3 câu hỏi cuối bài 18 .
-Nhận xét , cho điểm .
Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học 
II HỌAT ĐỘNG 2 : KHÁM PHÁ 
VỰA LÚA , VỰA TRÁI CÂY LỚN NHẤT CẢ NƯỚC
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp ` 
3 HS thực hiện 
Lắng nghe 
- Cho HS đọc SGK , xem tranh ảnh SGK và hiểu biết của bản thân , trao đổi các câu hỏi : 
 + Đồng bằng Nam Bộ co những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
+ Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được bánở đâu ? 
Học sinh thực hiện theo yêu cầu
Họat động 2 : Lảm việc theo nhĩm 
Cho HS trình bày , nhận xét câu trả lời .
- GV mơ tả thêm về đồng bằng Nam Bộ .
Kết luận : Đồng bằng Nam Bộ là vựa lúa lớn nhất cả nước . nhờ vựa lúa này mà nước ta trở thành nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới .
Trả lời các câu hỏi .
Cả lớp nhận xét , bổ sung
Lắng nghe , nhắc lại .
 * NƠI NUƠI VÀ ĐÁNH BẮT NHIỀU THỦY SẢN NHẤT CẢ NƯỚC 
Họat động 3 : Làm việc theo nhĩm 
- Yêu cầu các nhĩm dựa vào SGK , tranh ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận : 
+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản ? 
+ kể tên các lịai thủy sản được nuơi ở đồng bằng Nam Bộ ?
+ Thủy sản ở đây được tiêu thụ ở đâu ? 
Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận .
GVmơ tả thêm về việc nuơi cá , tơm ở ĐBNB .
Kết luận : Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi , họat động đánh bắt và nuơi thủy sản ở ĐBNB rất phát triển nhất trong cả nước 
Học sinh dựa vào SGK , tranh , ảnh thảo luận nhóm 2 .
HS trao đổi kết quả trước lớp ., nhận xét , bổ sung .
Lắng nghe , ghi nhớ .
Cho HS điền các mũi tên nối các ơ của sơ đồ xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên và họat động sản xuất của con người 
Đồng bằng lớn nhất 
Đất đai màu mỡ 
Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước 
Khí hậu nĩng ẩm , nguồn nước dồi dào 
Con người cần cù lao động 
- Trình bày kết quả .
- Thực hiện cá nhân .
- đọc kết quả làm trên phiếu 
 III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Củng Cố – Dặn Dò 
Sưu tầm và tìm hiểu thêm về họat động sàn xuất ở ĐBNB
Giáo viên nhận xét tiết học .
HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa 
 Môn : Tập Làm Văn Tiết : 44
Bài : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU : 
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đọan văn mẫu.
- Viết được một đọan văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tĩm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đọan).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giáo Viên
Học Sinh
I.HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ 
Gọi 2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực nhà trường hoặc ở nơi em ở-BT2, tiết TLV trước.
Nhận xét và cho điểm học sinh 
- Học sinh thực hiện yêu cầu 
II.HOẠT ĐỘNG 2 : DẠY – HỌC BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Lắng nghe . 
2. Hướng dẫn viết bài 
Bài 1:
Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 với 2 đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già.
HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn cĩ gì điều chú ý.
HS phát biểu ý kiến. 
Cả lớp và GV nhận xét. GV dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng.
1 HS nhìn phiếu nĩi lại.
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận (lá, thân và gốc cây).
GV chọn đọc 5-6 bài; chấm điểm những đoạn văn hay.
1 vài HS phát biểu, viết đoạn văn.
Gọi học sinh đọc phần thân bài của mình 
- 1 số HS đọc .
Em chọn kết bài theo hướng nào ? Hãy đọc phần kết bài của em . 
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Nhận xét tiết học 
Yêu cầu HS về nhà hồn thành đoạn văn.
Dặn HS đọc 2 đoạn văn tham khảo: Bàng thay lá, Cây tre, nhận xét cách tả tác giả.
Môn : Kĩ Thuật Tiết : 44
Bài : CHĂM SĨC CÂY RAU, HOA (TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU : . Đã trình bày ở tiết trước 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : như tiết 1 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giáo Viên
Học Sinh
I. GIỚI THIỆU BÀI 
- Giáo viên giới thiệu và nêu mục đích bài học 
- Lắng nghe .
II.HOẠT ĐỘNG2 : Hướng dẫn chăm sĩc rau hoa 
- Giáo viên cho nhắc lại từng họat dộng chăm sĩc cây 
- lần lượt trả lời 
Nhận xét câu trả lời của HS .
Làm mẫu , yêu cầu HS theo dõi 
- Quan sát , ghi nhớ 
III.HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành 
- Yêu cấu HS thực hành chăm sĩc cây trồng trong chậu . 
- Từng nhĩm thực hiện theo yêu cầu
 - Quan sát , giúp đỡ những nhĩm cịn lúng túng 
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa .
Nhận xét tiết học .
Dặn HS tìn hiểu , quan sát cách bĩn phân cho rau , hoa .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_22_luong_cao_son.doc