Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Soạn theo chương trình giảm tải)

Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Soạn theo chương trình giảm tải)

Tập đọc:

Tiết 43: SẦU RIÊNG

I. Mục tiêu:

- Đọc l¬ưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra :

- Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La.

- Nhận xét cho điểm.

 B. Bài mới:

1. Giới thiệu chủ điểm và bài:

2. Luyện đọc:

- Đọc theo đoạn.

+ L1: Đọc từ khó.

+ L2: Giải nghĩa từ.

- HS đọc thuộc bài thơ.

 .

- Đọc đoạn nối tiếp ( 2 lần)

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Soạn theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22:
 Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
BUỔI 1:
Chào cờ:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
__________________________________
Tập đọc:
Tiết 43: SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra :
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La.
- Nhận xét cho điểm.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài:
2. Luyện đọc:
- Đọc theo đoạn.
+ L1: Đọc từ khó.
+ L2: Giải nghĩa từ.
- HS đọc thuộc bài thơ.
 .
- Đọc đoạn nối tiếp ( 2 lần)
- Đọc theo nhóm 2.
- Đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
 Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Sầu riêng là đặc sản vùng nào?
- Miêu tả nét đặc sắc:
- Đọc đoạn trong cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài( hoặc nối tiếp)
- HS theo dõi.
- HS đọc trả lời.
- Là đặc sản của miền Nam.
- Miêu tả những nét đặc sắc.
a. Hoa sầu riêng?
b. Quả sầu riêng?
c. Dáng cây?
- Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
-** Bài văn thuộc thể loại gì?
+ Trổ vào cuối năm,li ti giữa những cánh hoa.
+ Lủng lẳng dới cành  vị ngọt đến đam mê.
+ Thân khẳng khiu, cao vút  hơi khép lại tưởng là kéo.
- Sầu riêng là loại trái quý của MN  vị ngọt đến đam mê.
* HS nêu nội dung bài.
4. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu luyện đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm. 
C. Củng cố dặn dò:
- Sầu riêng có gì đặc biệt? 
- Nhận xét chung tiết học, dặn ôn và luyện đọc lại bài nhiều lần. Chuẩn bị bài sau.
- 3 học sinh đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc đoạn 1.
- 3, 4 học sinh thi đọc diễn cảm.
___________________________________
Toán:
Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Qui đồng được mẫu số hai phân số.( Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c)) (tr118)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra:
- Nêu cách rút gọn các phân số?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập:
- HS nêu và áp dụng: 
Bài1: Rút gọn các PS.
 - Nêu cách rút gon p/s?
- Yêu cầu h/s làm bài bảng lớp, nháp.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Phân số nào bằng ?
 để biết các PS bằng ta làm thế nào?
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Quy đồng MS các p/s.
- Yêu cầu h/s làm bài, GV theo dõi gợi ý h/s yếu.
a) và ; b) và 
c) và (MSC: 36)
d) và (MSC: 12)
Bài 4**: Nhóm nào có 2/3 số ngôi sao đã tô màu?
- Yêu cầu quan sát nêu miệng.
- GV nhận xét cho điểm.
 C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách rút gọn phân số?
- Nhận xét giờ học. Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS phát biểu cách quy đồng p/s.
- Làm bài tập cá nhân.
- HS nêu các phân số và nêu cách thực hiện: Rút gọn các phân số:
 Vậy: PS bằng.
- Làm bài cá nhân:
Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3
 giữ nguyên 
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
- Số ngôi sao phần b có 2/3 số ngôi sao đã tô màu.
 	___________________________________
Đạo đức:
 	Tiết 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiêm tra:
- Vì sao cần lịch sự với mọi người?
- nhận xét đánh giá.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến. 
* Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình với các tình huống.
* Cách tiến hành:
- HS nêu ý kiến.
- Yêu cầu làm bài tập 2.
- Làm BT 2 (SGK)
Thảo luận: Em đồng tình với ý kiến nào ? 
- Cả lớp thực hiện, trao đổi theo nhóm 2.
- Yêu cầu trình bày.
- GV nhận xét chung. 
* Kết luận: Ý kiến c,d là đúng; ý a, b, đ là sai.
3. Hoạt động 2: Đóng vai.
* Mục tiêu: HS đóng vai thể hiện 
được các tình huống.
* Cách tiến hành:
- Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi nhận xét, bổ sung.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm.
- HS đọc nối tiếp các tình huống của bài tập 4.
- Trao đổi bài theo nhóm và đóng vai.
- GV tới nhóm nhắc nhở.
- Yêu cầu các nhóm thể hiện.
- GV cùng lớp nhận xét đánh giá cách giải quyết của các nhóm.
* Kết luận: GV nhận xét khen ngợi.
C.Củng cố dặn dò;
- Em đã lịch sự với mọi người chưa? Sau khi học song bài em dự định thế nào? 
- Nhận xét chung giờ học. Dặn h/s thực hành lịch sự với mọi người. 
- Các nhóm 4 trao đổi đóng vai.
- Các nhóm thực hiện đóng vai trớc lớp.
- Lớp nhận xét trao đổi, nêu cách giải quyết khác. 
- HS đọc ghi nhớ.
________________________________________________
BUỔI 2: 
Thể dục:
 ( Thầy Đăng soạn giảng)
___________________________________ 
Kĩ thuật:
Tiết 22: TRỒNG CÂY RAU, HOA 
I. Mục tiêu: 
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
(Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để HS thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp. Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành trồng cây rau, hoa. )
II. Đồ dùng dạy học:
 Cây con rau, hoa, túi bầu có chứa đất, cuốc, dầm xới, bình tới nớc có vòi hoa sen.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- Đọc nội dung bài trong SGK-36+37
- Lớp đọc thầm.
- Nêu các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau hoa?
- Chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy, yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gẫy...
- Tại sao phải chọn cây như vậy?
- Đảm bảo cây sống được khỏe, phát triển tốt.
- Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
- Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- 1,2 h/s nhắc lại.
- Làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san phẳng...
- Quan sát hình và nêu các bước trồng cây con?
- Xác định khoảng cách trồng cây con
- Đào hốc: Không đào quá sâu, rộng đối với cây non; hay quá nông hẹp với cây to.
- Trồng cây: Đặt cây vào giữa hốc, một tay giữ cho cây thẳng, tay kia vun đất vào gốc.
- Tưới nước, che phủ cho cây nếu trời nắng.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV làm mẫu theo các bước nêu trên và kết hợp hỏi học sinh các bước.
C. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét chung giờ học. 
 - Chuẩn bị bài sau. 
- HS quan sát, trả lời câu hỏi của GV ở từng bước.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. Bài 1, bài 2 a, b (3 ý đầu) (tr119)
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Yêu cầu h/s so sánh và 1?
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. HD so sánh 2 phân số:
- HD quan sát hình sgk 119.
- So sánh độ dài đoạn thẳng AC, AD? 
- Vậy p/s chỉ độ dài các đoạn thẳng thế nào?
- HS so sánh.
- Quan sát hình vẽ.
- AC = 2/5 AB
 AD = 3/5 AB 
- Vậy : AC < AD
 hay
- Nêu cách so sánh 2 p/s có cùng mẫu số?
* HS tự nêu quy tắc (SGK)
 3. Thực hành:
Bài1: So sánh 2 p/s? 
- Thực hiện thế nào?
- Yêu cầu h/s làm bài bảng con.
- GV nhận xét chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu cách thực hiện.
- Làm bài cá nhân:
Bài 2: So sánh các p/s với 1.
- HD mẫu sgk(119)
+ TS bé hơn MS thì p/s bé hơn 1.
+ TS lớn hơn MS thì p/s lớn hơn 1.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
Bài 3**: Viết các p/s bé hơn 1, có MS là 5 và TS khác 0.
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- GV chấm chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết các PS.
 C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số?
 - Dặn h/s ôn và làm lại bài.
__________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).
-** HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2). 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Đặt 3 câu kể ai thế nào về 1 loại hoa mà em thích.?
- GV nhận xét cho điểm.
- 2 học sinh đặt câu.
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bài 1: Tìm các câu kể ai thế nào ? trong đoạn văn.
- Yêu cầu đọc và xá định.
- 2 HS đọc đoạn văn
- Xác định câu kể.
- Các câu 1, 2, 3, 5 là các câu kể ai thế nào ?
Bài 2: Xác định chủ ngữ các câu vừa tìm được
- Yêu cầu gạch dưới chủ ngữ.
- GV nhận xét.
- Gạch dưới chủ ngữ trong câu.
Hà Nội
Cả 1 vùng trời
Các cụ già
Những cô gái thủ đô.
Bài 3: 
- Chủ ngữ cho ta biết điều gì
- Chủ ngữ nào là 1 từ, là 1 ngữ?
- Chủ ngữ sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ.
- Danh từ riêng Hà Nội, chủ ngữ còn lại do cụm danh từ tạo thành.
3. Phần ghi nhớ:
- Đọc ND phần ghi nhớ.
- Nêu ví dụ cho ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
Bài1: Xác định các câu kể ai thế nào trong đoạn văn? Tìm chủ ngữ?
- HD mẫu.
- Đọc đoạn văn.
- Gạch dưới câu kể ai thế nào.
- Xác định chủ ngữ của các câu đó.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Màu vàng trên lưng chú
Bốn cái cánh
Cái đầu và 2 con mắt
Thân chú
Bốn cánh
Bài 2: Viết 1 đoạn văn. 
- Yêu cầu h/s viết đoạn văn.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn về một loại trái cây.
- Yêu cầu đọc đoạn văn.
- Nhận xét chấm điểm 1 số bài. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn h/s đọc thuộc ghi nhớ, làm lại bài,chuẩn bị bài sau.
- Nối tiếp đọc đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai thế nào ?
_________________________________
Kể chuyện:
Tiết 22: CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
- Biết yêu quý loài vật.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh ...  các bộ phận của cây cối cần chú ý gì?
- Nhận xét chung. Hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2, 3 h/s đọc.
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc 2 đoạn văn ( Lá bàng, Cây sồi già)
- Làm vào phiếu học tập
- Nêu ý kiến:
- Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân...
+ Hình ảnh so sánh:....
+ Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người....
- Nêu yêu cầu của bài.
- Tự giới thiệu xem mình định tả bộ phận nào của cây mà mình yêu thích.
- Viết vào vở.
- Đọc bài trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn bài viết hay.
________________________________
Địa lí:
	Tiết 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: 
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
- Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
- Những ngành công ngiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
-** Học sinh khá, giỏi: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển. 
II. Đồ dùng dạy học:	
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra:
- Nêu nội dung tóm tắt bài 21? 
- Nhận xét cho điểm. 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
2. Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta.
- Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh.
- Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển.
- Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB.
- GV nhận xét tóm tắt.
- Thảo luân theo câu hỏi.
- Nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.
- Quan sát H4 -> H8.
- Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc, 
3. Chợ nổi trên sông:
- Làm việc theo nhóm.
- Mô tả về chợ nổi trên sông.
 - Quan sát tranh minh hoạ.
+ Chợ họp ở đâu ?
+ Người dân đến chợ = phương tiên gì.
+ Hàng hoá bán như thế nào ?
+ Loại hàng nào có nhiều hơn ?
- Kể tên các chợ nổi ở ĐBNB?
- Nhận xét đánh giá.
- Chợ Cái Răng, Phòng Điền, 
 C. Củng cố, dặn dò:
 - Chợ nổi trên sông và công nghiệp phát triển ở ĐBNB có lợi gì? Cần khai thác bảo vệ lợi ích đó thế nào không ảnh hưởng đến môi trường?
 - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
 ___________________________________________
BUỔI 2: 
Toán:
Tiết 44: KIỂM TRA
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức ban đầu về phân số: đọc viết phân số, quy đồng phân số, so sánh phân số với 1, so sánh 2 phân số cùng mẫu.
- Hoàn thành bài kiển tra ở mức đạt yêu cầu trở lên.
II. Các hoạt động:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Tổ chức cho h/s làm bài:
1. Đề bài:
Bài 1: a. Đọc các phân số sau: 
 b. Viết các phân số: Sáu phần mười hai; bốn phần lăm.
Bài 2: Viết thương phép chia thành phân số.
12: 34 ; 5 : 12 ; 23 : 11 ; 2 : 5
Bài 3: Điền dấu thích hợp( >;<;=) vào chỗ chấm.
 .1 ; ..1 ; 1. ; 1. ; 
Bài 4: Rút gọn phân số sau: ; ; ; 
Bài 5: Quy đồng hai phân số và
Bài 6: So sánh các cặp phân số sau: ; 
2. Cách cách giá cho điểm:
Câu 1: (2 điểm) Mỗi phân số viết đúng hoặc đọc đúng cho 1/2 điểm.
Câu 2: ( 1 điểm) Mỗi phân số viết đúng cho 1/4 điểm.
Câu 3: ( 2 điểm) Điền đúng mỗi dấu cho 1/4 điểm.
Câu 2: ( 2 điểm) Rút gọn mỗi phân số đúng cho 1/2 điểm.
Câu 6: (1 điểm) Quy đồng đúng cho 1 điểm.
Câu 7: ( 2 điểm) Điền đúng mỗi dấu so sánh cho ½ điểm.
_____________________________________
Anh văn:
( Cô Chinh soạn giảng) 
_____________________________________
Tiếng Việt:
Tiết 22: KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra sự nhận biết câu kể Ai làm gì? Đặt câu, xác định đúng chủ vị.
- Viết được bài văn miêu tả đồ vật.
II. Các hoạt động:
A. Đề bài:
Câu 1: Điền vào chỗ trống r/d hay gi?
Mưa .ăng trên đồng ; 
Uấn mềm ngoạn lúa	
Hoa xoan theo ó
ải tím mặt đường.	 
Câu 2: Ghi tên các môn thể thao mà em thích. 
Câu 3: Đặt 3 câu kể Ai thế nào, mỗi câu tả một loài hoa mà em thích.
Câu 4: Viết một bài văn tả cái cặp mà em thích.
B. Cách cho điểm:
Câu 1: ( 1 điểm) Điền đúng 2-3 từ cho 1 điểm.
Câu 2: ( 2 điểm) Viết được tên 4-10 môn thể thao.
Câu 3: (3 điểm) Đặt đúng mỗi câu cho 1 điểm.
Câu 4: Viết được bài văn hoàn chỉnh có đủ ba phần của bài, nội dung, câu văn rõ ràng mạch lạc..cho 4 điểm.
Các mức độ còn lại tuỳ thuộc vào bài làm của h/s để cho điểm.
____________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
Toán:
Tiết 110: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: Củng cố về so sánh 2 phân số.
- Biết so sánh hai phân số.( Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3) (tr122)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu cách so sánh 2 p/s khác mẫu số?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD làm bài tập:
Bài 1: So sánh 2 p/s.
- Nêu cách so sánh 2 p/s cùng mẫu khác mẫu?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV theo dõi gợi ý nhắc nhở h/s yếu, T.
- Nhận xét cho điểm.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân.
a. (vì 5<7)
b. Rút gọn PS 
 Vì nên 
c. > ; d) <
Bài 2: So sánh 2 p/s 2 cách khác nhau.
- Cách 1: Quy đồng MS.
- Cách 2: So sánh p/s với 1. 
- HD làm bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nêu cách thực hiện.
- Làm bài cá nhân.
a. 
Vì Nên 
Ta có: và nên 
Bài 3: So sánh 2 p/s có cùng tử số.
+ Quy đồng MS.
+ Rút ra nhận xét gì?
- So sánh 2 phân số cùng tử.
- Nhận xét so sánh và .
- Đọc phần nhận xét.
- 
Bài 4**: Viết các p/s theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Hướng dẫn h/s làm bài.
+ Quy đồng MS.
+ MSC: 12
- Chấm chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
 - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu ta so sánh thế nào?
 - Ôn và làm lại bài chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở.
- Làm bài vào vở.
a. 
b. 
MSC: 12 (12: 3 = 4; 12: 4 = 3; 12: 6 = 2)
Ta được: 
Mà nên 
______________________________________
Chính tả:
	Tiết 22: SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT (2) a/b, BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra:
- Viết các từ bắt đầu bằng r/d/gi.
- Nhận xét chữa bài.
- 2 h/s lên bảng.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài viết.
- Sầu riêng là đặc sản vùng nào?
- Trình bày bài thế nào?
- Từ ngữ nào khó dễ lẫn?
- 1,2 học sinh đọc lại.
- HS nêu ý kiến.
- Chú ý cách trình bày bài và từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV đọc từng câu.
- Đọc bài cho h/s soát lỗi.
- Viết bài vào vở.
- Đổi bài, kiểm tra lỗi.
- Chấm 10-15 bài.
3. Làm bài tập chính tả:
Bai 2: Điền vào chỗ chấm.
- Nêu cầu bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Gọi h/s chữa bài.
Làm bài cá nhân.
a) Nên bé nào thấy đau 
 Bé oà lên nức nở.
b) Vần ut/uc.
+ Lá trúc; bút nghiêng, bút chao.
Bài 3: Tìm từ đúng chính tả.
+ Gạch nhưng chữ không thích hợp.
+ Đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài, đọc đoạn văn.
+ năng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các lại quả ở các vùng miền mà em biết? 
- Nhận xét chung tiết học.
 - Luyện viết lại bài nếu sai nhiều.
______________________________________
Khoa học:
Tiết 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về:
+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;...
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các qui định không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,...
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu tác dụng ích lợi của âm thanh?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
* Mục tiêu: Nhận viết 1 số loại tiếng ồn.
* Cách tiến hành:
- Nêu các tiếng ồn trong hình và ở nơi em sinh sống?
- Yêu cầu trả lời.
* Kết luận: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
- Quan sát H88 (SGK) thảo luận trả lời câu hỏi.
- Học sinh tự nêu trược lớp.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
* Mục tiêu: Nêu được tác hại của tiếng ồn
và biện pháp phòng chống. 
* Cách tiến hành: 
- Yêu cầu đọc sgk quan sát hình, tranh ảnh sưu tầm được thảo luận về cách phòng chống tiếng ồn.
- GV theo dõi nhắc nhở.
* Kết luận: 
- Quan sát các hình trang 88 (SGK)
- HS thảo luận trả lời trước lớp.
- Đọc mục bạn cần biết.
3. Hoạt động 3: Nói về các việc nên không nên làm để góp phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
* Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số biện pháp đơn giản góp phần phòng chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh. 
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm tim hiểu các việc phòng chống tiếng ồn.
- HS thảo luận nhóm.
- GV theo dõi gợi ý.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
* Kết luận: NX đánh giá.
( GV liên hệ việc sử dụng âm thanh trong cuộc sống và ích lợi của chúng) 
C. Củng cố, dặn dò:
- Theo em cần đi đứng nói năng và sử dụng các vật dụng phát ra âm thanh thế nào?
- Nhận xét chung tiết học. Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Ghi các việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Trình bày trớc lớp.
- Thảo luận chung cả lớp.
 	_____________________________________
Sinh hoạt:
SƠ KẾT TUẦN 22
I.Mục tiêu:
 - Học sinh biết nhận ra những  ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 22.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - Vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động:
 1. Sinh hoạt lớp: 
 - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm đã đạt được trong tuần học 22. 
 - Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu ở tuần học 23.
 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 22.
 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 23: 
- Phát huy ưu điểm ở tuần 22 đã đạt được, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt ở tuần 23.
- Tiếp tục thực hiện tốt ý thức tự học, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
- Khắc phục mưa rét đi học đều và đúng giờ.
 2. Hoạt động tập thể:
- Tổ chức cho h/s múa hát và tìm hiểu về ngày thành lập Đảng 3/2.
- GV theo dõi nhắc nhở các em múa hát tích cực. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_22_nam_hoc_2011_2012_soan_theo_chuong_tr.doc