Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI.
I. Mục đích - yêu cầu
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.(BT1)
- Ghi lại được các ý quan sát về 1 cây em thích theo một trình tự nhất định.(BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1a,b.
- Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1d,c.
- Tranh ảnh một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ năm ngày thỏng 2 năm 2011 Tiết 1: thể dục Tiết 2 : Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối. I. Mục đích - yêu cầu - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.(BT1) - Ghi lại được các ý quan sát về 1 cây em thích theo một trình tự nhất định.(BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1a,b. - Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1d,c. - Tranh ảnh một số loài cây. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo 1-2 cách đã học. 2, Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: 21, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đọc lại 3 bài văn: Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo và nhận xét: a,Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự nào? b, Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào? c, Chỉ ra các hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì? - Gv liệt kê các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong 3 bài văn.(dán lên bảng) d, Bài văn nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể? e, Miêu tả một loài cây và miêu tả một cây có gì giống và khác nhau? - Bài 2: Quan sát một cây và ghi lại những điều quan sát được. - Gv treo tranh, ảnh một số loài cây. - Gv và hs nhận xét kết quả quan sát của hs. 3, Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs đọc. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc thầm 3 bài văn. - Hs thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi: Bài văn Trình tự q/s Giác quan Bãi ngô Theo từng thời kì Thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác. Sầu riêng Theo từng bộ phận Cây gạo Theo từng thờikì - Hs nối tiếp nêu các hình ảnh so sánh, nhân hoá mà các em thích. - Hs nêu tác dụng của các hainhf ảnh so sánh, nhân hoá. - Hs nêu: + Bãi ngô: miêu tả một loài cây. + Sầu riêng: miêu tả một loài cây. + Cây gạo: miêu tả một cái cây. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nêu tên cây đã quan sát. - Hs ghi lại những điều quan sát được. - Hs trình bày. Tiết 3: Toán Đ109. So sánh hai phân số khác mẫu số. I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. Làm các BT1, bài 2(a) - Hs khá, giỏi làm hết các BT II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ như sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức : 2, Kiểm tra bài cũ: - So sánh hai phân số sau: và . - Nhận xét. 3,Dạy học bài mới: 3.1, So sánh hai phân số khác mẫu số: - So sánh hai phân số và . - Làm thế nào để so sánh được? - Gv tổ chức cho hs so sánh hai phân số: + So sánh trên hai băng giấy( không thuận tiện) + So sánh bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh hai phân số cùng mẫu số. 3.2, Thực hành: Bài 1: So sánh hai phân số: - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Củng cố về rút gọn phân số và so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3( HSKG): Giải bài toán có lời văn liên quan đến so sánh hai phân số khác mẫu số. - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs so sánh. - Hs nêu phương án so sánh hai phân số đó. - Hs thảo luận, so sánh hai phân số trên băng giấy. Kết quả:< . - Hs so sánh hai phân số theo gợi ý của gv. = ; = . Nên < hay < . - Hs phát biểu bằng lời cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, và = ; = nên < hay < - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, và = nên < hay < - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Vậy: Hoa ăn nhiều hơn Mai( > ) Tiết 4: Địa lí Đ22: HOạT ĐộNG SảN XUấT CủA NGƯờI DÂN ở ĐồNG BằNG NAM Bộ I. Mục tiêu - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. + Nuôi trồng và chế biến thủy sản. + Chế biến lương thực. II. Đồ dùng dạy học SGK, bảng phụ, bản đồ, tranh ảnh III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những đặc điểm về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ? 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước (HĐ1: Làm việc cả lớp) - Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? - Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? HĐ2: làm việc theo nhóm. - Gv giúp Hs hoàn thiện và mô tả thêm về vườn cây trái ở đồng bằng Nam Bộ. - Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, xuất khẩu lúa gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới. 2.3, Nơi nuôi trồng và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước: - Gv giải thích thêm về: thuỷ sản, hải sản. HĐ3: Làm việc theo nhóm. - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? - Kể tên một số loài thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? -Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở đâu? - Gv mô tả thêm về việc nuôi cá tôm ở đồng bằng này. - Tổ chức cho hs xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người: 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs trình bày. - Hs đọc SGK trả lời câu hỏi. - Là đồng bằng lớn nhất cả nước, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. - Cung cấp cho nhiều nơi trong cả nước và xuất khẩu. - Hs dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lời các câu hỏi ở mục 1. - Hs trình bày kết quả. - Hs đọc SGK, quan sát tranh và thảo luận câu hỏi. - Vùng biển có nhiều cá tôm và các hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc. - Cá tra, cá ba-sa, tôm - Tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Hoàn thành sơ đồ sau bằng cách điền mũi tên : + Đồng bằng lớn nhất + Đất đai màu mỡ + Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào + Người dân cần cù lao động Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước Tiết 2 - Kĩ thuật Đ 22: Trồng cây rau, hoa I, Mục tiêu: - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. II, Đồ dùng dạy học: - Một số loại cây giống rau, hoa. - một số chậu để trồng cây. - Dầm xới, cuốc . III, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Những điều kiện ngoại cảnh nào có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của cây rau và hoa ? - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a. Hướng dẫn Hs tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con. - Em hãy nêu các công việc chuẩn bị cho việc trồng rau, hoa? - Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? - Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs quan sát hình SGK. - Em hãy nêu các bước trồng cây con? - Phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây nhằm mục đích gì? - Yêu cầu Hs nhắc lại các bước b, Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Gv hướng dẫn hs cách trồng cây con theo các bước trong Sgk. Vữa làm mẫu, Gv vừa giải thích các yêu cầu kĩ thuật. 3, Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Nhắc Hs chuẩn bị cho giờ sau thực hành. - 2 Hs nêu. - Hs đọc nội dung trong SGK. - Chọn cây con đem trồng, chuẩn bị đất trồng. - Để cây nhanh bén rễ và phát triển tốt. - Làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san phẳng mặt luống. - Hs quan sát hình SGK. - Xác định vị trí trồng cây, Đào hốc, trồng cây, tưới nước. - Giúp cây không bị nghiêng ngả và không bị héo. - 3 Hs nhắc lại. - Hs theo dõi ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: