Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 11 - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 11 - Năm học 2011-2012

LUYỆN TOÁN

KIỂM TRA

A.Mục tiêu:

- Kiểm tra HS cách tính chu vi hình chữ nhật, tính giá trị biểu thức

- Giải bài toán về trung bình cộng.

- Học sinh yêu môn học.

B.Đồ dùng dạy học:

- Đề kiểm tra

C.Các hoạt động dạy học

Bài 1 : Nếu a = 47685 ; b = 5784 thỡ giỏ trị biểu thức a + b là :

A. 53269 B. 53469 C. 53479 D. 53569

Bài 2: Cho biết m = 10 ; n = 5 ; p = 2, tớnh giỏ trị của biểu thức:

 a) m + n + p =.

 b) m + n - p =.

 c) m + n x p =.

Bài 3: Một hỡnh chữ nhật cú số đo chiều dài là 16 cm, chiều rộng là 12 cm. Hỏi chu vi hỡnh chữ nhật đó là bao nhiêu?

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 11 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày tháng 7 năm 2011
Luyện tập tiếng việt
 ôn về Động từ
A. Mục đích, yêu cầu
- Củng cố hs nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng tháicủa con người, sự vật, hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu.
- Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập 3(2b)
- Bảng lớp viết nội dung bài 1 và 2
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
III. Dạy luyện tập
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Làm VBT
Bài tập 1
 - Chia lớp theo nhóm
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 - Yêu cầu học sinh đọc bài
 - Cho học sinh làm bài cá nhân
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Các động từ: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn.
b) Các động từ: mỉm cười, thử, bẻ, biến thành,ngắt, thành, tưởng, có.
Bài tập 3
 - Tổ chức trò chơi “xem kịch câm”
 - GV phổ biến cách chơi
 - Treo tranh minh hoạ
 - 2 em chơi thử
 - GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhắc ND ghi nhớ, học thuộcghi nhớ.
 - Hát
 - Nghe giới thiệu
 - 2 em nối tiếp đọc bài 1và2
 - Lớp đọc thầm, trao đổi cặp
 - Trình bày bài làm
 - HS phát biểu về động từ
 - HS đọc yêu cầu
 - Thảo luận nhóm, viết bài ra nháp
 - Vài em nêu bài làm.
 - HS đọc yêu cầu bài 2
 - HS làm bài cá nhân ra nháp
 - 1 em chữa trên bảng
 - Nhiều em đọc
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
 - Nghe phổ biến cách chơi
 - Quan sát tranh
 - Lớp nhận xét.
 - Nhiều học sinh chơi
Luyện Toán 
Kiểm tra
A.Mục tiêu:
- Kiểm tra HS cách tính chu vi hình chữ nhật, tính giá trị biểu thức
- Giải bài toán về trung bình cộng.
- Học sinh yêu môn học.
B.Đồ dùng dạy học:
- Đề kiểm tra
C.Các hoạt động dạy học
Bài 1 : Nếu a = 47685 ; b = 5784 thỡ giỏ trị biểu thức a + b là : 
A. 53269 B. 53469 C. 53479 D. 53569
Bài 2: Cho biết m = 10 ; n = 5 ; p = 2, tớnh giỏ trị của biểu thức:
 a) m + n + p =...........................................................................................................
 b) m + n - p =...........................................................................................................
 c) m + n x p =............................................................................................................
Bài 3: Một hỡnh chữ nhật cú số đo chiều dài là 16 cm, chiều rộng là 12 cm. Hỏi chu vi hỡnh chữ nhật đú là bao nhiờu?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Bài 4: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất.
a) 96 + 78 + 4=..........................................................................................................................
b) 677 + 969 + 123 + 31=.........................................................................................................
Bài 5: Tuổi trung bỡnh của hai chị em là 18, chị hơn em 6 tuổi. Hỏi chị bao nhiờu tuổi, em bao nhiờu tuổi ?
.................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.
Bài 6: Tổng của 5 số chẵn liờn tiếp là 100 . 5 số chẵn đú là
20; 22; 24; 26; 28.
12; 14; 16; 18 ; 20.
18; 19; 20; 21; 22.
D .16; 18; 20; 22; 24
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Luyện tập Toán
Luyện nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số(có nhớ và không có nhớ)
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh chính xác.
- Học sinh yêu môn học.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ- vở bài tập toán trang 59
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4
-Tính?
-Nêu cách thực hiện phép nhân?
-Tính?
-Biểu thức có những phép tính nào? Thứ tự thực hiện các phép tính đó?
-Chấm bài nhận xét
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
Bài 4: Tuổi trung bỡnh của hai chị em là 18, chị hơn em 6 tuổi. Hỏi chị bao nhiờu tuổi, em bao nhiờu tuổi ?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
Bài 1:
Cả lớp làm vở -3 em lên bảng
13724 28503 39405
x 3 x 7 x 6
41172 199521 236430
Bài 2:
-Cả lớp làm vào vở- đổi vở kiểm tra.
-2 em lên bảng chữa bài.
Bài 3:
Lớp làm vào vở- 1em lên bảng chữa bài
 đổi 5 yến = 50 kg
Trung bình mỗi bao cân nặng số ki-lô-gam là:
( 50 + 45 + 25) : 3 = 40 ( kg).
 Đáp số 40 kg
- HSKG : Lớp làm vào vở- 1em lên bảng chữa bài
Tổng số tuổi hai chi em
18 x 2 = 36 (tuổi)
Tuổi chị : ( 36 + 6 ) : 2 = 21 (tuổi)
Tuổi em : 21 - 6 = 15 (tuổi )
 Đáp số chị : 21 (tuổi)
 em : 15 (tuổi )
D.Các hoạt động nối tiếp:
	-Nhắc lại nội dung bài học .
	-HDVN học bài, chuẩn bị bài học sau.
.
HOạT ĐộNG ngoài giờ lên lớp
Chúng em viết về các thầy cô giáo
I. Mục tiêu hoạl động
- HS bày tỏ lòng b'iết ơn các thầy giáo. cô giáo qua các bài viết của mình.
- Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo.
II. Quy mô hoạt động
Tổ chức theo quy mô khối lớp (xem ảnh số 7).
III Tài liệu và phương tiện
- Giấy HS, giấy A4, giấy A0;
- Các loại búl vẽ, màu vẽ.
IV. Cách tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: Chuẩn bị
-Thành lập Ban tổ chức, Ban giám khảo cuộc thi. Thành phần Ban tổ chức có
 Thể gồm : Đại diện Ban giám hiệu nhà trường, GV - Tổng phụ trách Đội, GV chủ nhiệm mỗi lớp/ Phụ trách chi đội. đại diện HS mỗi lớp. - Ban tổ chức phổ biến nội dung, kế hoach và yêu cáu viết báo tường cho HS trước từ 2- 4 tuần:
 b) Hình thức thi và trình bày :
+ Môi lớp tham gia dự thi 1 tờ báo. :
+ Mỗi bài viết trên giấy HS, hoặc giấy khổ A4,trình bày sản phẩm trên giấylớn khổ AO.
+ Viết ro ràng. sạch sẽ, trang trí bài báo đáp.
+ Các lớp tham gia cứ đại diện trình bày
 ý tưởng tờ báo của mình.
c) Thời hạn nộp báo sau khoảng 2 tuần, 
tính từ thời điểm phố biến yêu cầu.
d) Các giải thưởng nên gồm nhiễu giải khác nhau
 nhằm động viên, khuyến khích HS. Ví dụ như: 
+ Giải nhất. giải nhì, giải ba ;
+ Giải thưởng dành cho bài viết hay nhất. giải thưởng dành cho tờ báo, bài báo trình bày đẹp nhất, áng tạo nhất
- Mỗi lớp thành lập một nhóm phụ trách 
báo tường, bao gồm: Chi đội trưởng/Lớp phó phụ trách văn thể, một vài học sinh trong lớp có năng khiếu về vẽ, viết chữ đẹp, giỏi văn.
HS các lớp chuẩn bị các bài báo và các 
tiết mục văn nghệ trong Hội thi.
a) Nội dung:
+ Viết về thầy cô giáo, về tấm gương đạo đức
 của các thầy cô giáo.
+ Viết về những kỷ niệm sâu sắc về tình thầy trò.
+ Viết về gương vượt khó học tập, rèn luyện. . 
 Bước2:Viếtbáo -Học sinh các lớp viết báo và gửi Tiểu ban báo tường của lớp mìn
- Các Tiểu ban lựa chọn, biết trình bày và trang trí tờ báo của lớp mình.
Bước 3 : Trưng bày, chấm thi báo tường của các lớp
- Các tờ báo sẽ được trưng bày ở vị trí trung tâm của trường, đảm bảo an toàn, thuận tiện cho HS đứng xem và trao đổi về các bài báo của các bạn.
- Ban giám khảo lần lượt đi chấm báo tường của các lớp. Đến lớp nào, thì đại
diện của lớp đó trình bày với Ban giám khảo ý tưởng về nội dung tờ báo của mình. Ban giám khảo hội ý bình chọn, chấm điểm các tờ báo, thống nhất các giải thưởng.
- Trong thời gian Ban giám khảo họp với Ban tổ chức, các lớp trình bày các tiết mục văn nghệ tạo không khí vui tươi phấn khởi cho Hội thi.
 Bước 4 : Công bố kết quả và trao các giải thưởng.
- Trưởng Ban tố chức công bố các giải thường cho tập thể và cá nhân HS.
- Mời đại diện lãnh đạo nhà trường và khách mời lên trao giải.
Lưu ý : Lễ trao giải nên tổ chức nhẹ nhàng. vui tươi nhằm động viên. khuyến
khích HS hăng say trong học tập và rèn luyện.
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
Luyện tập tiếng việt
ôn tập
I. Mục tiêu : 
- HS củng cố được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái, khả năng ... của người, sự vật, hiện tượng.
- HS nhận biết được động từ trong câu.
HS được củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- HS bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ, cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ.
 II. Hoạt động dạy học.
Bài 1 Trong bảng xếp các từ đồng nghĩa với ước mơ dưới đây, một bạn đã xếp sai một số từ em hãy khoanh tròn các từ xếp sai đó? 
 a, Bắt đầu bằng tiếng ước 
 b, Bắt đầu bằng tiếng mơ
ước muốn , ước mong, ước ao, ước nguyện , ước lượng, ước chừng.
 mơ ước , mơ màng , mơ tưởng , mơ mộng, mơ hồ.
Bài 2 Nối thành ngữ với nghĩa phù hợp.
thành ngữ
nghĩa của thành ngữ
a, Cầu được ước thấy
1. muốn những điều trái với lẽ thường 
b,ước sao được vậy
2. Không bằng lòng với cái hiện đang có,lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải của mình.
c, ước của trái mùa
3. điều mong muốn được toại nguyện.
d, đứng núi này trông núi nọ
4 Gặp được điều vui mừng toại nguyện.
Bài 3 Tìm các động từ, danh từ có trong đoạn văn sau:
 Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi,cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, qủa táo cũng thành vàng nốt.
a, Danh từ:
b. Động từ:
Bài 4. Hãy xếp động từ vừa tìm được vào các dòng sau:
Động từ chỉ hoạt động: ..................................................................................
động từ chỉ trạng thái: ....................................................................................
 III. Củng cố dặn dò:
	-Nhắc lại nội dung bài học .
	-HDVN học bài, chuẩn bị bài học sau.
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Luyện tập Toán
Luyện đổi các đơn vị đo: Tấn - tạ- yến - kg ; m2 - dm2 - cm2
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo đại lượng; Đơn vị đo diện tích.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Học sinh say mê môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ – vở bài tập toán 4.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Dạy luyện tập:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 75.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Tính bằng cách thuận tiện nhất?
- Vận dụng tính chất nào để tính nhanh?
Bài 4:
-Đọc đề – tóm tắt đề?
-Bài toán giải bằng mấy cách? cách nào nhanh hơn?
-GV chấm bài nhận xét
Bài 1:
Cả lớp làm vở- 4,5 em đọc kết quả
10 kg = 1 yến 50 kg = 5 yến
100kg = 1 tạ 500kg = 5 tạ
1000 kg = 1 tấn 11000 kg = 11 tấn
10 tạ = 1 tấn 240 tạ = 24 tấn
100 cm2 =1 dm2 1500cm2 = 15 dm2
100 dm2 = 1 m 2 1200 dm2 = 12 m2
Bài 3:
Cả lớp làm vở – 2 em lên bảng chữa bài
5 x 99 x 2 = (5 x 2) x 99 = 10 x 99 = 990
208 x 97 + 208 x 3 = 208 x (97 + 3)
 = 208 x 100 = 20800
-HSTL:
1 phút hai ô tô chạy số mét:
 700 + 800 = 1500 (m)
 1 giờ 22 phút = 82 phút
Quãng đường đó dài số ki- lô -mét:
 1500 x 82 = 123000(m)
 Đổi 123000 m = 123 km
 Đáp số :123 km
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
 1 tấn = ? kg 
 10 tạ = ? kg 
 100 cm2 = ? dm2
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Hướng dẫn thực hành kiến thức Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ 
A. Mục tiêu: 
Giúp học sinh 
- Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn những thức ăn hàng ngày
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý
B. Đồ dùng dạy học
 - Tranh ảnh và mô hình hoặc vật thật về các loại thức ăn
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Dạy luyện tập 
+ HĐ1: Trò chơi “ Ai chọn thức ăn hợp lý ”
 * Cách tiến hành
B1: Tổ chức hướng dẫn
 - Cho các nhóm chọn tranh ảnh mô hình để trình bày một bữa ăn ngon và bổ
B2: Làm việc theo nhóm
 - Các nhóm thực hành
B3: Làm việc cả lớp
 - Các nhóm trình bày bữa ăn của mình
 - Thảo luận về chất dinh dưỡng
 - Nhận xét và bổ xung
+ HĐ2: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý
* Cách tiến hành
B1: Làm việc cá nhân
 - Học sinh thực hiện như mục thực hành SGK trang 40
B2: Làm việc cả lớp
 - Một số học sinh trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
 - Hát
 - Học sinh chia nhóm
 - Các nhóm thực hành chọn thức ăn cho một bữa ăn
 - Học sinh thực hành
 - Đại diện một số nhóm lên trình bày
 - Học sinh nhận xét về dinh dưỡng
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh làm việc cá nhân
 - Một số học sinh trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp
1. Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
2. Dặn dò:Học bài và vận dụng bài học vào cuộc sống.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_chieu_tuan_11_nam_hoc_2011_2012.doc