Giáo án Khối 4 - Tuần 22, Thứ 6 - Năm học 2010-2011

Giáo án Khối 4 - Tuần 22, Thứ 6 - Năm học 2010-2011

Tiết 1: Luyện từ và câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP.

I. Mục đích - yêu cầu:

- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với 1 số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3) ; bước đầu làm quen với một số từ ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4)

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu nội dung bài tập 1-2.

- Bảng phụ viết nội dung B bài tập 4, thẻ từ cột A bài tập 4.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 4 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 22, Thứ 6 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày thỏng 2 năm 2011
Tiết 1 : Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: cái đẹp.
I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với 1 số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3) ; bước đầu làm quen với một số từ ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nội dung bài tập 1-2.
- Bảng phụ viết nội dung B bài tập 4, thẻ từ cột A bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
 Giới thiệu bài:
2.1, Hướng dẫn học sinh làm nài tập:
Bài 1: Tìm các từ:
a, Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.
b, Thể hiện nét đẹp tâm hồn tính cách của con người.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm các từ:
a, Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật.
b, Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.
- Nhận xét.
Bài 3: Đặt câu với một từ ở bài 1,2.
- Nhận xét.
Bài 4: Điền các từ ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào những chỗ trống thích hợp ở cột B.
- Tổ chức cho hs thi đua theo 3 nhóm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc đoạn văn.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm 4 tìm các từ ghi vào phiếu.
- Hs đại diện nhóm trình bày.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm 4 tìm từ ghi vào phiếu.
- Hs đại diện nhóm trình bày.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đặt câu.
- Hs nối tiếp đọc câu đã đặt.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
Tiết 3: Tập làm văn
 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được một đoạn văn miêu tả lá (thân, gốc) một cây mà em thích (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu lời giải bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường hoặc nơi em ở.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:, Giới thiệu bài:
2.1, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Hai đoạn văn tả lá, thân, gốc một số loài cây. Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:
a, Tả lá bàng: tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bảng theo thời gian bốn mùa.
b, Tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. (Mùa đông, cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ.)
- Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khimh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Bài 2: Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích?
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Đọc thêm hai đoạn văn bài tập 1.
- Hs đọc.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp đọc hai đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi già.
- Hs trao đổi theo nhóm 2: đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn.
- Hs trình bày ý kiến.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp nêu tên bộ phận của cây mà các em chọn tả.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn.
- Viết hoàn chỉnh đoạn văn bài 2.
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết so sánh hai phân số. Bài tập cần làm: Bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3.
- Hs khá, giỏi làm hết các BT
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: So sánh hai phân số:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau:
- Yêu cầu nêu hai cách so sánh phân số.
- Chữa bài, nhận xét.
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện phần a:
a, và 
C1: QĐMS hai phân số ta có:
vậy: 
C2:Ta có: 1 Nên: 
Bài 3: Biết so sánh hai phân số cùng tử số.
a, Gv hướng dẫn cách so sánh hai phân số cùng tử số.
b, So sánh hai phân số:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4(HSKG): So sánh, sắp xếp phân số theo thứ tự.
- Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, < 
b, và ;= ; vì < nên < 
c, và ; nên 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hai cách so sánh phân số:
+ So sánh phân số với 1.
+ Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
- Hs tự làm phần b và chữa bài.
b.
C1: ;> nên 
C2: nên 
- Hs theo dõi gv hướng dẫn so sánh hai phân số cùng tử số.
- Hs rút ra nhận xét như sgk.
- Hs so sánh hai phân số:
> ; > 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a, ; ;; b, ; ;.
Tiết 4 : Chính tả
 Nghe – viết: Sầu riêng
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT2a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 2a, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Viết từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài:
2.1, Hướng dẫn nghe – viết chính tả:
- Gv đọc đoạn viết.
- Gv lưu ý hs cách trình bày bài, lưu ý một số từ ngữ dễ viết sai.
- Gv đọc cho hs nghe viết.
- Đọc cho Hs soát bài.
- Gv thu một số bài để chấm, chữa lỗi.
- Nhận xét chung.
2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2a, Điền vào chỗ trống l/n?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Chọn tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn Cái đẹp.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết bảng con.
- Hs nghe đoạn viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Hs chú ý một số từ ngữ dễ viết sai.
- Hs nghe đọc, viết bài.
- Hs soát bài.
- Hs viết lại các lỗi sai phổ biến.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào VBT, một vài hs làm bài vào phiếu.
Các câu có từ đã điền:
 Nên bé nào thấy đau!
 Bé ào lên nức nở.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các từ điền: nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức.
- Hs đọc lại bài văn Cái đẹp đã hoàn chỉnh.
Tiết 5 - Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 22
I. Nhận xét chung 
- Đi học chuyên cần. Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ. song một số em còn chưa chú ý nghe giảng, còn làm việc riêng .
- Nề nếp: Thực hiện nghiêm túc nề nếp vệ sinh đầu giờ, nề nếp truy bài, 
- Đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, không nói tục chửi bậy .
- Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_22_thu_6_nam_hoc_2010_2011.doc