Giáo án Khối 4 - Tuần 23, Thứ 4 - Năm học 2010-2011

Giáo án Khối 4 - Tuần 23, Thứ 4 - Năm học 2010-2011

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

I. Mục đích – yêu cầu.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.

- Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước và thương con sâu sắc của người phụ nữ Tà

Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các câu hỏi cuối bài).

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học

 

docx 5 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 23, Thứ 4 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 14 thỏng 2 năm 2011
 Tập đọc
 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I. Mục đích – yêu cầu.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước và thương con sâu sắc của người phụ nữ Tà
Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các câu hỏi cuối bài).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Đọc đoạn 1 và 2 của bài Hoa học trò, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
 Giới thiệu bài
2.1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc
+ Bài có thể chia làm mấy đoạn?
- Gv sửa cho Hs cách phát âm, ngắt hơi, ngắt nhịp. Giúp Hs hiểu nghĩa các từ khó. Gv giải thích thêm: Tai là tên em bé dân tộc Tà - ôi, Ka - lưi là tên một ngọn núi phía Tây Thừa Thiên - Huế.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài.
+ Em biểu thế nào là “Những em bé lớn trên lưng mẹ”?
+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
+ Em hiểu câu thơ “ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng như thế nào?”
+ Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
+ Theo em, cái hay, cái đẹp trong bài thơ này là gì?
+ Bài thơ nói lên điểu gì?
c, Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
- Gv giúp Hs tìm đúng giọng và thể hiện diễn cảm.
- Gv hướng đãn Hs luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1.
- Gv nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về học thuộc lòng bài thơ.
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Hs quan sát tranh.
- 1 Hs khá đọc toàn bài.
+ Hai đoạn: 
- Đoạn 1: Từ đầu đến...vung chày lún sân.
- Đoạn 2: Phần còn lại.
- Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ lan 1.
Luyện đọc
Hs đọc nối tiếp lần 2
Hs đọc chỳ giải
Hs giải nghĩa từ
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo. Những em bé ấycả lúc ngủ hay lúc chơi cũng nằm trên lưng mẹ. Người mẹ lấy bờ vai làm gối, lưng đưa nôi, tim hát thành lời để ru con ngủ. Có thể nói: các em lớn lên trên lưng mẹ.
+ Người mẹ vừa lao động: giã gạo, tỉa bắp, vừa nuôi con khôn lớn. Mẹ giã gạo để nuôi bộ đội. Những công việc ấy góp phần to lớn vào công cuộc chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc.
+ Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé trên lưng mẹ cũng chuyển động nghiêng theo.
+ Tình yêu của mẹ đối với con: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời, mẹ thương A- kay, mặt trời của mẹ con nằm trên lưng. Hi vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân.
+.. thể hiện được lòng yêu nước thiết tha và tình thương con của người mẹ.
Ca ngợi tình yêu nước và thương con sâu sắc của người phụ nữ Tà
Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- 2 Hs đọc tiếp nối 2 khổ thơ.
- Hs đọc.nối tiếp tỡm giọng đọc
Hs đọc tỡm từ nhấn giọng
- Hs luyện đọc thuộc lòng 1 khổ thơ.
- 2-3 Hs thi đọc thuộc lòng.
.....................................................................................................................................
Tiết 2: Âm nhạc.
 Tiết 3: Toán
Phép cộng phân số
I. Mục tiêu
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số . Làm các BT: bài 1 và bài 3
II. Đồ dùng dạy học
- 1 băng giấy 30 x 10 (cm), bút màu.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới
a, Thực hành trên băng giấy.
- Gv cho Hs lấy băng giấy, hướng dẫn Hs gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
+ Băng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau?
+ Bạn Nam tô màu mấy phần? Bạn nam tô màu tiếp mấy phần?
+ Bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần?
- Gv kết luận: Bạn nam đã tô màu băng giấy.
b, Phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Gv nêu và viết phép tính: 
- Gv hướng dẫn Hs: 
+ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
c, Thực hành
Bài 1: Tính.
- Gv nhấn mạnh yêu cầu.
- Nhận xét.
Bài 2:(HSKG)
- Gv ghi phép cộng: và lên bảng.
- Gv kết luận: 
Bài 3: 
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về làm bài trong VBT.
- 1 hs lên chữa bài 2 VBT.
- Hs thực hành theo hướng dẫn.
+ 8 phần.
+ rồi 
- Hs dùng bút màu tô màu phần giấy giống bạn Nam. 
+ băng giấy.
- Hs đọc lại phân số chỉ số phần băng giấy bạn Nam đã tô màu.
- Hs nhận xét qua quan sát băng giấy và trả lời: 5 = 3 + 2.
+ ... ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
- 3- 4 Hs nhắc lại.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm vào bảng con.
a, b, 
c, d, 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bảng con. 
- Một số Hs nhận xét kết quả.
- 3- 4 Hs phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
- 1 Hs đọc bài, tóm tắt bài toán.
- Cả lớp làm vào vở, 1 Hs lên bảng.
 Bài giải:
Cả hai ô tô chuyển được số phần gạo trong kho là:
 ( số gạo)
Tiết 4 - Lịch sử
 Văn học và khoa học thời Hậu Lê
I, Mục tiêu
-Biết được sự phát triển của văn học và khoan học thời hậu Lê. (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê).
-Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
II, Đồ dùng dạy học
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu .
- Hinh trong SGK phóng to .
- Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống ) 
IIICác hoạt động dạy học
1, Bài cũ
- Gv nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
HĐ1: Văn học thời Hậu lê (HĐ nhóm)
- Gv theo dõi, giúp đỡ
- Gv nhận xét, thống nhất.
- 2 Hs trả lời câu hỏi của bài 18.
- Hs đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận.
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
Nguyễn Trãi
Bình Ngô Đại Cáo
Phản ánh khí phách hào hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc
Vua Lê Thánh Tông, Hội tao đàn
Các tác phẩm thơ
Ca ngợi nhà hậu Lê, đề cao và ca ngợi công đức của nhà vua.
Nguyễn Trãi
ức trai thi tập
Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước, cho dân nhưng lại bị quan lại ghen ghét, vùi dập.
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc
Các bài thơ
+ Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì?
- Gv giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm.
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kì này?
+ Nội dung của các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì?
* Kết luận: Các tác giả, tác phẩm văn học thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê.
HĐ 2: Khoa học thời Hậu Lê (HĐ nhóm)
- Gv theo dõi, giúp đỡ.
+ Bằng cả chữ Hán và chữ Nôm.
- Hs trả lời
- Hs nối tiếp phát biểu.
- Hs đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận.
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
Ngô Sĩ Liên
Đại Việt sử kí toàn thư
Ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê.
Nguyễn Trãi
Lam Sơn thực lục
Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Dư địa chí
Xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta.
Lương Thế Vinh
Đại thành toán pháp
Kiến thức toán học.
+Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê?
+ Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên?
+ Qua nội dung tìm hiểu, em thấy tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này? 
3, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài, chuẩn bị cho bài sau.
+ Lịch sử, địa lí, toán học, y học.
- Hs trả lời.
+ Nguyễn Trãi và vua Lê Thánh Tông.
Tiết 5: Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG. TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiờu:
- HS tỡm hiểu cỏc bộ phận chớnh và cỏc động tỏc của con người đang hoạt động.
- Làm quen với hỡnh khối ( tượng trũn) 
- Nặn được 1 số dỏng người đơn giản.
II. Đồ dựng dạy học
 GV: - Một số tranh ảnh về 1 số dỏng người đang hoạt động.
 - Bài nặn của HS năm trước.
 - Đất nặn và đồ dựng cần thiết để nặn.
 HS: - Tranh, ảnh về 1 số dỏng người.
 - Vở, đất nặn hoặc giấy màu và đồ dựng cần thiết để nặn.
III.Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới 
3. Giảng bài
a/HĐ1:Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột.
- GV y/c HS xem tranh, đặt cõu hỏi:
+ Nờu cỏc bộ phận của cơ thể con người?
+ Mỗi bộ phận cơ thể người cú dạng hỡnh gỡ?
+ Nờu 1 số hoạt động của con người?
- GV cho xem bài nặn của HS năm trước:
b/HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch nặn.
- GV y/c HS nờu cỏc bước nặn dỏng người?
- GV nặn minh hoạ và hướng dẫn:
c/HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhúm.
- GV bao quỏt lớp,nhắc nhở cỏc nhúm nặn cỏc bộ phận chớnh trước,nặn chi tiết sau và nặn theo chủ đề...
- GV giỳp đỡ cỏc nhúm yếu, động viờn nhúm khỏ giỏi...
d/HĐ4:Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV y/c cỏc nhúm trưng bày sản phẩm:
- GV gọi 4 đến 4 HS nhận xột .
- GV nhận xột bổ sung.
* Dặn dũ:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về trang trớ đường diềm ở đồ vật.
- Nhớ đưa vở,bỳt chỡ,tẩy màu.../.
- HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi.
+ Gồm cú đầu, thõn, chõn,tay...
+ Đầu dạng trũn, thõn,chõn tay,cú dạng hỡnh trụ...
+ Chạy, nhảy, đi, đứng, cỳi,ngồi...
- HS quan sỏt và nhận xột theo cảm nhận riờng...
- HS trả lời
B1: Nặn cỏc bộ phận chớnh.
B2: Nặn chi tiết.
B3: Ghộp dớnh cỏc bộ phận.
B4: Tạo dỏng và sắp xếp bố cục.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS chia nhúm.
- HS làm bài theo nhúm:Chọn màu, chọn chủ đề, tạo dỏng... theo ý thớch.
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày sản phẩm.
- HS nhận xột và chọn được bài đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dũ:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_4_tuan_23_thu_4_nam_hoc_2010_2011.docx