Tiết 3: Tập đọc:
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I .Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u- ni- xép). Biết đọc đúng một bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
3. Nắm đợc nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II .Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Tuần 24: Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008 Tiết 1: Đạo đức: Giữ gìn các công trình công cộng(T2). I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. + Những việc cần làm để giữ công trình công cộng. - Biết tôn trọng giữ gìn các công trình công cộng. II/ Chuẩn bị : Sách đạo đức lớp 4 + vở bài tập đạo đức lớp 4. Phiếu điều tra. Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng IIICác hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng? - Kiểm tra chuẩn bị của hs. B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: (15’)Báo cáo về kết quả điều tra - (Bài tập 4- SGK/36) . - GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra. - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những c”ng trình c”ng cộng ở địa phơng. HĐ2(15’) Bày tỏ ý kiến(Bài tập 3- SGK/36) - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình. c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: +ý kiến a là đúng +ý kiến b, c là sai * Kết luận chung : - GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ - SGK/35. C.Củng cố - Dặn dò(2’) - HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. - Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo: +Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. +Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. - HS trình bày ý kiến của mình. - HS giải thích. - HS đọc. - HS cả lớp. - Lắng nghe , thực hiện. Tiết 2: Toán: Luyện Tập. I .Mục tiêu: Giúp hs : - Rèn kĩ năng về cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: ( 4') Chữa bài 3: - Củng cố về rút gọn phân số và luyện kĩ năng cộng phân số . B. Bài mới: (36’) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học.( 1'). HĐ1: Bài tập luyện tập . (34’) Bài1: Giúp HS biết cách cộng một số tự nhiên với một phân số . + Thực hiện phép tính : 3 + như thế nào ? + Viết gọn lại:3 + = + Y/C HS thực hiện tương tự đối với các phép tính còn lại . Bài2: Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng . + Muốn cộng tổng của hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào ? Bài3: Y/C HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật và nửa chu vi hình chữ nhật . + Y/C HS tóm tắt và giải bài toán . + GV nhận xét, cho điểm . HĐ2: Củng cố dặn dò:(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS chữa bài tập. + Lớp nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . * HS làm các bài tập: 1, 2, 3, 4 – SGK . - HS nêu được : Phải viết số 3 dưới dạng phân số : 3 = nên : 3 + = + = + HS khác so sánh KQ và nhận xét . - HS làm tính : ( + và ( + = = + Kết quả hai phép tính bằng nhau. + HS phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng phân số . - 2HS nhắc lại . + HS đọc đề toán, giải vào vở . + Vài HS nêu kết quả . - 1HS nhắc lại ND bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn I .Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u- ni- xép). Biết đọc đúng một bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 3. Nắm đợc nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II .Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV A. Bài cũ: Kiểm tra 3 hs đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, kết hợp trả lời câu hỏi trong sgk. - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: GTB : Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1:(10’)Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc, chữ số, tên viết tắt: UNICEF (u- ni- xép) GV: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. Hoạt động của HS 3 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét. Lắng nghe. - HS nối tiếp đọc bài (2 lần). - HS đọc cá nhân - HS luyện đọc. 50.000 (năm mươi nghìn). - Cho HS quan sát tranh trong SGK (hoặc tranh trong SGK đã phóng to). - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. - GV có thể nhắc lại nghĩa của các từ. - Cho HS luyện đọc: GV đưa bản phụ đã viết câu cần luyện. Có thể chọn câu: UNICEF Việt Nam và báo thiếu niên Tiền phong / vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề / Em muốn sống an toàn. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. c). GV đọc diễn cảm toàn bài. Cần đọc với giọng vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng ở những từ ngữ nâng cao, đông đảo, 50.000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ. HĐ2: (10)Tìm hiểu bài: * Đọc từ đầu đến khích lệ +Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? * Đọc từ : Chỉ cần điểm ... giải ba. +Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? +Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? +Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì ? -Nội dung bài nói lên điều gì. HĐ2.(10’) Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS đọc tiếp nối. - Gv treo bảng phụ . - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ Đợc phát động ... Kiên Giang. - Cho HS thi. - GV nhận xét và khen HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin trên. - HS quan sát tranh. - 1 HS đọc chú giải. - 2 HS giải nghĩa từ. - HS luyện đọc câu khó. - Từng cặp HS luyện đọc. - Nghe, theo dõi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn. - Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi cả nớc gửi về Ban Tổ chức. - Phòng tranh đẹp , màu sắc tươi tắn,bố cục rõ ràng ý tởng hồn nhiên, trong sáng ... - Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. - Giúp người đọc nắm nhanh thông tin. - Như mục I (nội dung). - 4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn,nêu cách đọc -1hs nêu cách đọc . - HS luyện đọc đoạn. - Một số HS thi đọc đoạn. - Lớp nhận xét - Lắng nghe,thực hiện Tiết 4: : Khoa học: ánh sáng cần cho sự sống I .Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật . - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức trong đó trồng trọt. II .Chuẩn bị: Hình trang 94, 95 SGK. Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Khi nào bóng tối xuất hiện.? + Bóng tối của vật thay đổi như thế nào khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi? và chuẩn bị bài sau. - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: (17’)Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của thực vật. - Yêu cầu hs quan sát hình 1 , 2 ,3,4 SGK/ 94 ,95 và trả lời câu hỏi. + Bạn có nhận xét gì về cách mọc của những cây trong hình 1? +Theo bạn vì sao những bông hoa ở hình 2 có tên là hoa hướng dương? + Bạn hãy dự đoán xem cây nào sẽ xanh tốt hơn? + Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? - GV cho trình bày kết quả và nhận xét. - Ngoài ra vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng cón ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp. HĐ2.(13’)Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. + Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng ... được chiếu sáng nhiều ? Một số loài cây khác sống ở trong rừng rậm, trong hang động? Mỗi loại cây cho ví dụ cụ thể. Gv kêt luận: Nhu cầu về ánh sáng của cây. C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. 2 hs trả lời. Lớp nhận xét - Hs lắng nghe. Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV. - Mọc vươn theo ánh sáng. Luôn quay về phía mặt trời mọc. Cây ở hình 3 sẽ xanh tốt hơn. Sẽ không duy trì được sự sống Thư kí ghi lại các ý kiến của nhóm mình. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Thảo luận cả lớp. - Tại vì các loại cây đó a nhiều ánh sáng. Ví dụ; Lúa, Ngô, .... vì các loại cây đó ưa ít ánh sáng. Ví dụ; cây rau lốt... - Lớp lắng nghe, thực hiện. Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008 Tiết 1: Thể dục: bài 47 I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn và phối hợp chạy nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi “ Kiệu người “ . Y/C nắm được cách chơi, chơi tương đối chủ động . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Vệ sinh sân bãi . - Chuẩn bị 1 chiếc còi. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A.Phần mở đầu:( 6 -> 10 phút ) - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài tập. - T. tổ chức trò chơi : “Kết bạn” - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát. B. Phần cơ bản:( 18 -> 22 phút ). * HĐ1: Ôn bài RLTTCB. - T. tổ chức cho hs ôn lại cách bật xa. - T. tổ chức cho hs ôn phối hợp chạy nhảy . - T. tổ chức cho hs đồng diễn . - GV chấm điểm theo tổ. * HĐ2: Trò chơi vận động “ Kiệu người ”-7phút. - GV nêu luật chơi và phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi thử. - T. làm mẫu và tổ chức cho học sinh chơi . C. Phần kết thúc: - T. hệ thống lại nội dung bài học . - T. hướng dẫn HS tập một số động tác thể dục hồi tĩnh . - Dặn HS về nhà tập lại các động tác thể dục vừa học. - HS tập hợp theo đội hình bốn hàng ngang . - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV. - Đứng hát tập thể theo đội hình vòng tròn. - GV chia khu vực tập luyện và tổ trưởng điều khiển cho HS trong tổ tập. - HS tập đồng loạt theo đội hình bốn hàng ngang theo sự hướng dẫn của GV. - Các tổ tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển . - HS thi tập theo tổ . - HS theo dõi . - HS tập theo sự hướng dẫn của GV . HS tập theo đội hình vòng tròn . - Đội hình v ... ạn văn của bạn Hồng Nhung. + GV nhận xét. + Chọn 2-3 bài đã viết hoàn chỉnh – viết tốt cả 4 đoạn, đọc mẫu trước lớp. HĐ2: Củng cố dặn - dò: (2’) - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2 HS nêu miệng. + HS khác nhận xét . - HS mở SGK và theo dõi . - 1HS đọc bài. + Lớp đọc thầm bài. - Nêu được: + Đoạn 1: Phần mở bài. + Đoạn 2,3 : Phần Thân bài. + Đoạn 4 : Phần kết luận. - HS viết thêm ý vào chỗ có dấu 3 chấm. + HS nối tiếp nhau 1 đoạn mà mình đã viết hoàn chỉnh. + 2 HS làm vào phiếu, dán bảng. + HS nghe, rút kinh nghiệm cho bài viết sau. * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2008 Tiết 1: Toán Luyện tập chung. I .Mục tiêu: Giúp HS. - Rèn kĩ năng cộng, trừ phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II .Các hoạt động dạy- học chủ yếu:: GV HS A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập ở nhà. - Gv nhận xét, ghi điểm và củng cố cách thực hiện phép trừ khác mẫu số. B.Bài mới: *GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: (15') Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập SGK. - GV lưu ý yâu cầu bài tập và giúp HS tìm hiểu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung. - GV chấm bài. HĐ2:(17') Chữa bài và củng cố kiến thức. Bài 1: GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV củng cố cách thực hiện phép cộng và trừ hai phân số khác mẫu số. Bài 2: GV hướng dẫn và chữa bài tương tự như bài tập 1. - GV lưu ý HS các bài toán: 1 + và - 3 - GV: Mọi số tự nhiên ta có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1. Bài 3: Gv yêu cầu HS nhận xét bài chữa trên bảng của bạn. - GV gọi 3 HS nêu cách tìm: + Số hạng chưa biết của một tổng. + Số bị trừ trong phép trừ. + Số trừ trong phép trừ. Bài 4: GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV củng cố cách làm tính cộng các phân số. Bài 5: - GV hướng dẫn cho HS ghi bài giải vào vở. - GV lưu ý đến HS yếu. C: Củng cố dặn - dò(5'): GV hệ thống lại nội dung bài học. Dặn hs về làm bài tập. Chuẩn bị bài tiết sau. Hs chữa bài. Lớp nhận xét, thông nhất kết qủa. - Hs lắng nghe. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tìm hiểu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở bài tập. - Hs nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - Lớp đổi vở và nhận xét lẫn nhau rồi báo cáo đúng, sai. - Một HS nêu lại cách làm tính cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. - HS chữa bài tương tự như bài tập 1. - HS giải thích cách làm bài tập như sau: 1 + = ; ... - 1 HS chữa bài trên bảng của bạn. - HS cả lớp đối chiếu với bài đã chữa trên bảng. - Một HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài giải: Số HS học tin học và HS học tiếng anh chiếm số phần HS trong lớp: Số HS trong lớp) - Vài hs nhắc lại cách thực hiện phép cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. Lắng nghe, thực hiện. Tiết 2: Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? I .Mục tiêu:Giúp HS: 1. HS naộm ủửụùc VN trong caõu keồ kieồu Ai laứ gỡ?. Caực tửứ ngửừ laứm VN trong kieồu caõu naứy. 2. Xaực ủũnh ủửụùc VN cuỷa caõu keồ Ai laứ gỡ ? trong ủoaùn vaờn, ủoaùn thụ; ủaởt ủửụùc caõu keồ Ai laứ gỡ ? tửứ nhửừng VN ủaừ cho. II .Chuẩn bị: 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét. Vở bài tập tiếng việt Lớp 4 tập 2. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: GV HS A. Bài cũ: 2 hs làm lại bài tập tiết trớc. - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: GTB: Nêu mục đích y/c tiết học. HĐ1.(12')Hướng dẫn tìm hiểu VN trong câu kể Ai là gì? * Nhận xét: Cho hs đọc y/c bài tập trong sgk. + Để tìm VN trong câu kể phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? Đoạn văn này có mấy câu? Câu nào có dạng Ai là gì? Xác định VN Trong câu kể Ai là gì? Vừa tìm được. Tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì? Bộ phận đó gọi là gì? Những từ nào có thể làm vn trong câu Ai là gì? * Ghi nhớ: Gợi ý cho hs tự rút ra. - Y/c hs nêu ví dụ câu kể Ai là gì?. HĐ2.(18')Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: Tìm các câu kể Ai là gì? Trong các câu thơ. Xác định VN . Bài tập 2: Ghép các từ ở cột A với từ ngữ ở cột B để được các câu kể Ai là gì? Thích hợp về nội dung. Bài tập 3: Các từ ngữ cho sẵn là VN của câu kể Ai là gì? đặt câu kể – hs tìm CN( cái gì?, ai?) C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Hs về học bài, chuẩn bị bài sau. Đọc bài g( bài tập 2) Lớp nhận xét. Hs lắng nghe. Hs đọc y/c bài. Y/c đọc thầm, trao đổi nhóm đôi y/c bài tập. 4 câu. Là cháu bác Tự. Vị ngữ. Do danh từ, hoặc cụm danh từ tạo thành. - Ghi nhớ sgk. VD: Hoa là con bác Hồng. - Người/là cha, là bác, là anh Quê hương là chùm khế ngọt. Quê hương/ là đường đi học. Từ nối CN với VN là từ "là" nằm ở bộ phận VN. - Kết qủa: Chim công là nghệ sĩ múa tài hoa Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. Sư tử là chúa sơn lâm. Gà trống là sứ giả của hoà bình. VD: a) Hải Phòng là một thành phố lớn. b) Bắc Ninh là quê hương .... quan họ. c) Xuân Diệu là nhà thơ. d) Nguyễn Du là nhà thơ lớn của VN. - Lắng nghe, thực hiện. Tiết3: Tập làm văn: Tóm tắt tin tức. I .Mục tiêu: Giúp HS: 1. Hieồu theỏ naứo laứ toựm taột tin tửực, caựch toựm taột tin tửực. 2. Bửụực ủaàu bieỏt caựch toựm taột tin tửực. II .Chuẩn bị: - Moọt tụứ giaỏy vieỏt lụứi giaỷi BT (phaàn nhaọn xeựt). - Buựt daù vaứ 4 tụứ giaỏy khoồ to ủeồ HS laứm BT. III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: GV HS A. Bài cũ: Kiểm tra 2 hs đọc lại hai đoạn văn viết hoàn chỉnh( tiết trước) - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ1.Hướng dẫn tìm hiểu, tóm tắt bản tin(12'). * Nhận xét. Bài tập 1: Hs đọc y/c . Xác định đoạn của bản tin. Trao đổi tìm ra các sự việc chính và viêt tóm tắt mỗi đoạn. Gv dán bảng phụ đã ghi kết qủa tóm tăt( 3 câu). Y/c hs đọc bài. Bài 2: Hs đọc y/c bài tập 2. Gv kêt luận về tóm tắt bản tin. Y/c hs đọc lại sáu dòng in đậm ở đầu bản tin vẽ về cuộc sống an toàn để nhớ cách tóm tắt thứ hai. HĐ2. (20')Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung bài, hs đọc, trao đổi, tóm tắt bản tin. Bài tập2: Gọi hs đọc nội dung bài tập, cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai, bằng số liệu, từ ngữ nỗi bật, gây ấn tượng. C: Củng cố dặn - dò(3'): HS nhắc lại cách tóm tắt bản tin. Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩ bị tiết sau. 2 hs đọc. Lớp nhận xét. Hs lắng nghe. hs đọc y/c bài. đọc thầm bản tin vẽ về cuộc sống an toàn. Có 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đ1: cuộc thi vẽ: Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết – "UNICEEP, ... toàn" Đ2: Nội dung kết qủa cuộc thi . " Trong... Đ3: Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. – tranh vẽ... phú. Đ4: Năng lực hội hoạ của thiếu nhi đợc bộc lộ qua cuộc thi. "Tranh dự thi... ngờ" Hs đọc y/c bài. Cả lơp đọc thầm. Cả lớp đọc thầm bản tin Vinh Hạ Long Hs trao đổi nhóm đôi để tóm tắt bản tin. Hs có thể tóm tắt 4 câu hoặc 3 câu Một số hs đọc bài tóm tắt. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. +17-11-1994, Vũnh Haù Long ủửụùc coõng nhaọn laứ di saỷn thieõn nhieõn theỏ giụựi. +29-11-2000, ủửụùc taựi coõng nhaọn laứ di saỷn thieõn nhieõn theỏ giụựi, trong ủoự nhaỏn maùnh veà giaự trũ ủũa chaỏt, ủũa maùo. +Vieọt Nam raỏt quan taõm vaứ baỷo toàn phaựt huy giaự trũ di saỷn treõn ủaỏt nửụực mỡnh. - Hs lắng nghe, thực hiện. Tiết4: Hoạt động tập thể: Chiều: Tiết2: Thể dục: Tiết3: Luyện Tiếng Việt: I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? Viết được một vài câu có sử dụng câu kể Ai là gì ? - Làm các bài tập về vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? II.Các hoạt động trên lớp: 1/ktbc : - Đọc ghi nhớ bài : Câu kể Ai là gì ? Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? + Cho ví dụ minh hoạ.(2HS nêu). 2/Nội dung bài ôn luyện : * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: Câu kể Ai là gì ? Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Bài1: Tìm câu kể Ai là gì ? trong các đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng của từng câu : a. Lý Tự Trọng là con của một gia đình cách mạng quê ở Hà Tĩnh, cư trú ở Thái Lan . Năm 1925, lúc 11 tuổi Lý Tự Trọng là một trong bảy thiếu niên được Bác Hồ trực tiếp bồi dưỡng ở Quảng Châu – Trung Quốc. Năm 1929, anh được đưa về nước hoạt động , làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kì . b. Kim Đồng là người dân tộc Nùng ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hoà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng . Kim Đồng theo cách mạng làm giao thông liên lạc từ Đào Ngạn lên Pắc Bó , nơi Bác Hồ ở . * Đáp án : Câu a : Câu 1, 2 . Câu b: Câu 1. Bài2: Viết một vài câu giới thiệu về bố mẹ(ông bà) với một người bạn mới quen của em , trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ? Bài3. Gạch dưới các vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? dưới đây. Vị ngữ trong câu nào là danh từ hay cụm danh từ ? a. Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân . - Nguyễn Du - b. Em là con gái Bắc Giang Rét thì mặc rét nước làng em lo . - Tố Hữu – * Đáp án: Câu a: Câu 2 .( Danh từ : chị ; Thuý Vân ) Câu b: Câu 1. ( Cụm danh từ : con gái Bắc Giang ) Bài4: Điền vào chỗ trống vị ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu kể : Ai là gì ? a. Cao Bằng là .. b. Bắc Ninh là .. c. Sài Gòn xưa kia là . d. Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay là . + HS làm bài, trình bày bài, chữa bài . * GV bao quát, HD HS làm bài , chữa bài. Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1.OÅn ủũnh lụựp: 2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù cuỷa HS. 3.Daùy baứi mụựi: a)Giụựi thieọu baứi: Chaờm soực rau, hoa. b)HS thửùc haứnh: * Hoaùt ủoọng 2: HS thửùc haứnh chaờm soực rau, hoa. -GV toồ chửực cho HS laứm 1, 2 coõng vieọc chaờm soực caõy ụỷ hoaùt ủoọng 1. -GV phaõn coõng, giao nhũeõm vuù thửùc haứnh. -GV quan saựt, uoỏn naộn, chổ daón theõm cho HS vaứ nhaộc nhụỷ ủaỷm baỷo an toaứn lao ủoọng. * Hoaùt ủoọng 3: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp -GV gụùi yự cho HS ủaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh theo caực tieõu chuaồn sau: +Chuaồn bũ duùng cuù thửùc haứnh ủaày ủuỷ . +Thửùc hieọn ủuựng thao taực kyừ thuaọt. +Chaỏp haứnh ủuựng veà an toaứn lao ủoọng vaứ coự yự thửực hoaứn thaứnh coõng vieọc ủửụùc giao , ủaỷm baỷo thụứi gian qui ủũnh. -GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ: -Hệ thống lại nội dung bài học. -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực baứi vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Boựn phaõn cho rau, hoa ”. -Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp. -HS nhaộc laùi teõn caực coõng vieọc chaờm soực caõy. -HS thửùc haứnh chaờm soực caõy rau, hoa. -HS tửù ủaựnh giaự theo caực tieõu chuaồn treõn. -HS caỷ lụựp.
Tài liệu đính kèm: