Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 đến 18 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Trần Thị Tâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 đến 18 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Trần Thị Tâm

Tập đọc:

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I.Yêu cầu:

 - HS biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

-Giúp chúng ta hiểu làm việc gì cũng phải chăn chỉ,,chịu khó thì mới thành công

KNS:Lắng nghe tích cực,xác định giá trị,tự nhận thức bản thân.

HSKT:Phát âm đúng các tiếng có âm đầu tr,ngh, qu và các tiếng như:các ,đom đóm, mảnh gạch vỡ

 II. Đồ dùng dạy học: Tranh bài đọc SGK phóng to

 III. Hoạt động dạy học:

 

doc 239 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 đến 18 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Trần Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:
 Ngày soạn: 5/11/2011
 Ngày giảng: Thứ 2/7/11/2011
Toán
NHÂN VỚI 10, 100,1000... CHIA CHO 10, 100,1000...
 I. Yêu cầu:
 - Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100,1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100, 1000 
 - Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc khi chia với (hoặc cho) 10, 100.. 
 -Rèn kĩ năng tính toán
 II. Đồ dùng học tập: 
-Phiếu học tập
 III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng
 Thực hiện: 5 x 125 và 125 x 5
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Nhân một số tự nhiên với 10...hoặc chia số tròn chục cho 10, 100...
- GV ghi bảng: 35 x 10 =?
 35 x 10 = 10 x 35 
 = 1 chục x 35 
 = 35 chục = 350
 Vậy 35 x 10 = 350
GV: khi nhân số tự nhiên với 10 ta chỉ việc thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó
b.Hướng dẫn từ 35 x 10 = 350 350 : 10 = 35
- HS nêu nhận xét
c.Tương tự 
35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35 000
35000 : 100 = 35 35 000 : 1000 = 35
d. HS nêu NX chung về nhân với 10, 100, 1000...Hoặc chia cho 10, 100, 1000...( SGK/ 59)
3. Luyện tập: 
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài( tính nhẩm)
 HS tự nhẩm bài và sau đó nhẩm tiếp sức nhau.
 GV theo dõi, nhận xét chung.
a. 18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200 
 18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 75000 
 18 x 1000 = 18 000 19 x 10 = 190 
b. 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68
 9000 : 100 = 90 420 : 10 = 42
 9000 : 1000 = 9 2000 : 1000 = 2 
- GV CC lại cách nhân(chia) với(cho)10,100...
Bài 2: HS nêu yêu cầu, TLCH
1 yến (1 tạ, 1 tấn) bằng bao nhiêu kg? Ta làm thế nào?
- GV hướng dẫn mẫu: 300 kg = 3 tạ
 Ta có: 100 kg = 1 tạ.
 Nhẩm: 300: 100 = 3
 Vậy 300 kg = 3 tạ
70kg = ..yến; 800kg = tạ; 300tạ = tấn
- GV chấm một số bài, chữa bài ở bảng lớp, nhận xét bài làm của HS.
- Củng cố lại cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu cách nhân (chia) với (cho) 10, 100, 1000...
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị trước bài sau.
- 2 HS
- HS làm bảng con, nêu kết quả.
- HS nhận xét 35 với tích 350 khi nhân 35 với 10 chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 để có 350
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 bên phải số đó. 
- HS nhắc lại kết luận
- HS nêu miệng tiếp sức nhau.
- H làm vở
- H nêu kết quả
70kg = 7 yến; 800kg = 8tạ; 300tạ=30tạ
- 2H nêu
Tập đọc:
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.Yêu cầu:
 - HS biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
-Giúp chúng ta hiểu làm việc gì cũng phải chăn chỉ,,chịu khó thì mới thành công
KNS:Lắng nghe tích cực,xác định giá trị,tự nhận thức bản thân.
HSKT:Phát âm đúng các tiếng có âm đầu tr,ngh, qu và các tiếng như:các ,đom đóm, mảnh gạch vỡ
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh bài đọc SGK phóng to
 III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Mở đầu: GV giới thiệu chủ điểm
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
3. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- HS đọc toàn bài
- HS đọc theo đoạn( 2- 3) lần
HD đọc từ khó: trí nhớ, tầng mây, Trạng nguyên...
Kết hợp giải nghĩa từ ở SGK
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài
HS đọc thầm bài và TLCH
? Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?.
? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó NTN?
? Vì sao chú bé Hiền được gọi là "ông trạng thả diều"?
Cõu 4: HS đọc câu hỏi 4- thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc.
- HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Thầy phải kinh ngạc...thả đom đóm vào trong.
- GV đọc mẫu, HS luyện theo nhóm, các nhóm thi đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm cá nhân.
4. Củng cố, dặn dò: Truyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài
- 1 HS đọc
- 4 HS tiếp sức đọc theo đoạn
- HS luyện đọc nhóm 2
- 1 HS đọc
- Trí nhớ lạ thường, thuộc 20 trang sách trong ngày...
- Nghe giảng nhờ, mượn vở bạn...
-Đỗ trạng nguyên 13 tuổi, vẫn còn là chú bé ham thích thả diều.
- có chí thì nên
- 4 HS đọc lại 4 đoạn của bài.
- HS đọc nhóm 2
- làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công...
Khoa học: 
BA THỂ CỦA NƯỚC
 I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển biến của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
-Vẽ được sơ đồ sự chuyễn hóa của nước
-KNS:Tư duy sáng tạo
II. Đồ dùng dạy-học:
- Chai nhựa trong để đựng nước, nến, ống nghiệm, nước đá, khăn lau bằng vải 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Hãy nêu những tính chất của nước?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
Các em đã biết các tính chất của nước. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu xem nước tồn tại ở những dạng nào qua bài: Ba thể của nước.
HĐ 2. HD tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
 - Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2?
- Từ hình 1,2 cho biết nước ở thể nào?
- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng?
- Dùng khăn ướt lau bảng, gọi HS lên nhận xét.
- Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm như hình 3 SGK/44
* Tổ chức cho HS làm thí nghiệm 
(Lưu ý HS an toàn khi thí nghiệm).
- Chia nhóm 4 và phát dụng cụ thí nghiệm.
- Thầy sẽ lần lượt đổ nước nóng vào cốc của từng nhóm, các em hãy quan sát và nói hiện tượng vừa xảy ra. Ngay sau đó, các em hãy úp đĩa lên mặt cốc nước khoảng vài phút rồi lấy đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét và nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
- Sau vài phút, gọi HS nêu kết quả quan sát của nhóm mình.
- Qua 2 hiện tượng trên em có nhận xét gì?
Giảng: Khói trắng mỏng mà các em nhìn thấy ở miệng cốc nước nóng chính là hơi nước. Hơi nước là nước ở thể khí. Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước nóng tập trung ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên. Hết lớp nọ đến lớp kia bay lên ta mới nhìn thấy chúng như sương mù, nếu hơi nước bốc hơi ít thì mắt thường không thể nhìn thấy. Nhưng khi ta đậy đĩa lên, hơi nước gặp đĩa lạnh ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng trên đĩa.
- Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu mất?
- Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí.
Kết luận: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp. Hơi nướckhông thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.
HĐ 3. HD tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
Hoạt động cá nhân.
- Hãy mô tả những gì em thấy qua hình 4,5?
- Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?
- Nhận xét hình dạng nước ở thể này? 
- Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là gì? 
- Nếu ta để khay nước đá ngoài tủ lạnh, thì sau một lúc hiện tượng gì xảy ra? Nói tên hiện tượng đó?
- Tại sao có hiện tượng này?
Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0 độ C. Hiện tượng này ta gọi là sự nóng chảy .
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết/45. 
HĐ 4. HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
Hoạt động nhóm đôi. 
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể? 
- Các em hãy trao đổi nhóm đôi để vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Gọi một số HS lên bảng vẽ.
- Gọi HS nhận xét và chọn sơ đồ đúng, đẹp.
- Gọi HS nhìn vào sơ đồ trình bày sự chuyển thể của nước.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhìn vào sơ đồ hãy nói sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó? 
- Về nhà tập vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. Chuẩn bị bài: Nước cần cho sự sống.
- Nhận xét tiết học.
 2 HS lần lượt lên bảng trả lời.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Hình 1 vẽ một thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa.
- Nước ở thể lỏng.
- Nước mưa, nước máy, nước sông, nước ao, nước biển,...
- Khi dùng khăn ướt lau bảng, em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay. 
- Lắng nghe, suy nghĩ.
- Chia nhóm và nhận dụng cụ thí nghiệm.
- HS lắng nghe, và thực hiện yêu cầu của GV.
+ Ta thấy có khói bay lên. Đó là hơi nước bốc lên.
+ Em thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.Các nhóm khác nhận xét : 
+ Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại từ thể hơi sang thể lỏng. 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy được. 
- Phơi quần áo, quần áo ướt bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô, hiện tượng nồi cơm sôi, mặt ao, hồ dưới ánh nắng,...
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Một người lấy từ tủ lạnh ra khay được nước đá, một khay nước đá, một khay nước đặt trên bàn. 
- Biến thành nước ở thể rắn.
- Có hình dạng nhất định.
- Gọi là sự đông đặc.
- Nước đá đã chảy ra thành nước. Hiện tượng này gọi là sự nóng chảy.
- Vì nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- 3 HS đọc. 
- Rắn, lỏng, khí.
- Ở 3 thể nước đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Ở thể lỏng, thể khí nước không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- Trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ.
- 2 HS lên bảng vẽ.
- Nhận xét, bình chọn.
- 1 HS trình bày. 
- Sự chuyển thể của nước từ dạng này sang dạng khác dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Gặp nhiệt độ dưới 0 độ C nước ngưng tụ thành nước đá. gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng. Khi nhiệt độ lên cao nước bay hơi chuyển thành thể khí. Ở đây khi hơi nước gặp không khí lạnh hơn ngay lập tức ngưng tụ lại thành nước.
- Lắng nghe và thực hiện.
 Ngày soạn:04 /11/2011
 CHIỀU Ngày dạy: Thứ hai, 07/11/2011
Thể dục:
(Đ/c:Giao soạn và dạy)
Âm nhạc:
(Đ/c:Liên soạn và dạy)
Luyện toán:
(Đ/c: Ân soạn và dạy)
 Ngày soạn: 04 /11/2011
 Ngày dạy: Thứ ba,08/11/2011
TOÁN
 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN 
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của p ... ọc.
- Dặn dò học sinh về nhà ôn bài 
- Lắng nghe
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn về chỗ chuẩn bị.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
+ HS quan sát, nêu dàn ý.
 - Viết theo dàn ý.
- Lắng nghe
- Về ôn bài chuẩn bị kiểm tra
 Ngày soạn:26/12/2011
 CHIỀU Ngày dạy: Thứ năm, 29/12/2011
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản
-Làm bài tập 1,2,3,4
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm BT 2,3 tiết trước
- Nhận xét, đánh giá.
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
 b) Luyện tập , thực hành 
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề, tự làm vào vở.
- Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2, 3, 5 và chia hết cho 9. 
- Dựa vào dấu hiệu nào để biết các số này chia hết cho 2 ?
Dựa vào dấu hiệu nào để biết các số này chia hết cho 3 ? Cho 5 ? Cho 9 ? 
- Nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2
- HS đọc đề, nêu cách làm.
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- HS đọc đề.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS đọc bài làm.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: (Dành cho HS giỏi)
- HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài, tìm giá trị của từng biểu thức sau đó xét xem kết quả nào là số chia hết cho mỗi số 2 và 5.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Hệ thống lại kiến thức vừa luyện
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp theo dõi, nhận xét, chữa
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc.
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
+ Chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766
+ Chia hết cho 3 : 2229 ; 35766.
+ Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 
+ Chia hết cho 9 là : 35766.
- 1 HS đọc.
+ 2 HS nêu cách làm.
+ Thực hiện vào vở.
+ HS đọc bài làm.
- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
+ Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số: chia hết cho 3, chia hết cho 9, chia hết cho 3 và chia hết cho 5, chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
+ HS tự làm bài .
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
- 1 HS đọc.
+ Thực hiện tính và xét kết quả.
- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS cả lớp thực hiện.
Địa lí
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Đề của phòng
Luyện tự nhiên xã hội:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
 ND «n tËp vµ kiÓm tra ®Þnh kì :
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục; và hoạt động sx chính của người dân Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, trung du Bắc bộ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- PhiÕu häc tËp.
- Tranh ¶nh minh häa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HO¹T §éNG CñA GV
 HO¹T §éNG CñA HS
1.Bµi cò : - h·y nnªu nh÷ng dÉn chøng cho
thÊy Hµ Néi lµ trung t©m chÝnh trÞ, v¨n ho¸,
kinh tÕ ?
- GV nhËn xÐt cho ®iÓm.
2. Bµi míi :
aGiới thiệu bµi, ghi đề
b Các hoạt động :
Ho¹t ®éng 1: Cñng cè ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña
ng­êi d©n ë miÒn nói
- Y/c nªu tªn c¸c d©n téc ë Hoµng Liªn S¬n. ? -Y/c nªu c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ng­êi d©n ë miÒn nói. ? 
 - Cñng cè vÞ trÝ ®Þa lÝ, ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ng­êi d©n ë HLS.
.Ho¹t ®éng 2: Cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ T©y Nguyªn.
- Y/c nªu ®Æc ®iÓm ®Þa h×nh, khÝ hËu vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ng­êi d©n ë T©y Nguyªn. 
- Chèt kiÕn thøc.
4.Ho¹t ®éng 3: Cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ ®ång b»ng B¾c Bé..
 - Y/c nªu ®Æc ®iÓm vÞ trÝ ®Þa lÝ , ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ng­êi d©n ë §BBB. 
 5.- HÖ thèng kiÕn thøc 
- DÆn chuÈn bÞ bµi sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương.
- HS tr¶lêi.
- 2 HS nªu, líp nhËn xÐt.
- HS th¶o luËn nhãm 4, nªu kÕt qu¶, líp nhËn xÐt.
- HS theo dâi.
- HS chØ vµ nªu vÞ trÝ cña T©y Nguyªn trªn b¶n ®å.
- HS nªu.
- HS chØ vµ nªu ®Æc ®iÓm §BBB trªn b¶n ®å.
- HS th¶o luËn nhãm vµ nªu.
- Lắng nghe, thực hiện
-Theo dõi,biểu dương 
 Ngày soạn:26/12/2011
 Ngày dạy: Thứ sáu, 30/12/2011
Toán:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Đề của phòng ra)
Luyện âm nhạc:
(Đ/c Liên soạn và dạy)
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
(Đề của phòng ra)
Tập làm văn:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Đề của phòng ra)
 Ngày soạn:26/12/2011
 CHIỀU Ngày dạy: Thứ sáu, 30/12/2011
Luyện toán
 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một tình huống đơn giản
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy – học: 
 - sách thực hành Tiếng Việt 4 - tập 1
III. Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm BT2, BT3 tiết trước
- Nhận xét, đánh giá và ghi điểm
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện tập thực hành
Bài 1:
+ Trong các số 3312; 3333; 4185; 9102; 13230
a) Các số chia hết cho 2 là:.
b) Các số chia hết cho 5 là:
c) Các số chia hết cho 3 là:.
d) Các số chia hết cho 9 là:
e) Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 2 là:.
Bài 2: + Viết chữ số thích hợp vào ô trống để:
a) 23 chia hết cho 9.
b) 451 chia hết cho 3 và 2.
c) 13 chia hết cho 3 và 5.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a) Số 2307 chia hết cho 3 và 9 
b) Số 90312 chia hết cho 3nhưng không chia hết cho 9 
c) Số 7802 và 4926 đều chia hết cho 2.
d)Các số 300; 840; 7120 chia hêt cho 2,3,và 5
Bài 4: Đố vui
+ Một đơn vị bộ đội qua sông bằng thuyền. Nếu mỗi thuyền chở 9 người hoặc 5 người(không kể người lái thuyền) thì chở vừa hết số người của đơn vị. Biết rằng quân số đơn vị nhiều hơn 130 và không quá 140 người. Vậy, quân số của đơn vị bộ đội là.. người.
3. Củng cố - Dặn dò 
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
2HS lên bảng(Oanh,
Thương) Lớp nhận xét, chữa
- Lắng nghe
- 1HS đọc Y/C BT
- 1HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 số HS nêu miệng 
- HS nhận xét, chữa
- 1HS đọc Y/C BT
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- Một số HS nêu miệng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc Y/C BT
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Một số HS nêu kết quả.
- 3HS đọc bài toán đố
- Các nhóm thi giải câu đố 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả và cách làm.
- HS nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, và ghi nhớ
- Về thực hiện.
LuyÖn TiÕng ViÖt
VỊ NGỮ TRONG C©u kÓ ai lµm g× ? 
I- Môc tiªu:
 - Gióp häc sinh hoµn thµnh nèt c¸c bµi häc cña buæi s¸ng
- HiÓu ®­îc cÊu t¹o c¬ b¶n cña c©u kÓ Ai lµm g×?
- NhËn ra hai bé phËn chñ ng÷, vÞ ng÷ cña c©u kÓ Ai lµm g×?, biÕt vËn dông kiÓu c©u kÓ Ai lµm g×? vµo bµi viÕt.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
Ho¹t ®éng 1: Hoµn thµnh c¸c bµi häc buæi s¸ng
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp båi d­ìng
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Giíi thiÖu bµi
2. LuyÖn tËp båi d­ìng
? - C©u kÓ Ai lµm g×? cã ®Æc ®iÓm g×?
- C©u kÓ: Ai –Lµm g× th­êng 2 bé phËn.
- Bé phËn thø nhÊt chØ ng­êi( hay vËt) ho¹t ®éng gäi lµ Chñ ng÷. Chñ ng÷ tr¶ lêi cho c©u hái: Ai ( con g×? )
- Bé phËn thø 2 chØ ho¹t ®éng trong c©u gäi lµ VÞ ng÷. VÞ ng÷ tr¶ lêi cho c©u hái: Lµm g×?
Bµi 1: T×m c©u kÓ Ai lµm g× ? vµ g¹ch chÐo gi÷a chñ ng÷ vµ vÞ ng÷ trong ®o¹n v¨n sau:
Buæi mai h«m Êy, mét buæi mai ®Çy s­¬ng thu vµ giã l¹nh, mÑ t«i ©u yÕm n¾m tay t«i dÉn ®i trªn con ®­êng lµng dµi vµ hÑp. C¶nh vËt xung quanh t«i ®ªu thay ®æi, chÝnh v× trong lßng t«i cã sù thay ®æi lín: h«m nay t«i ®i häc. Còng nh­ t«i, mÊy cËu häc trß míi bì ngì ®øng nÐp bªn ng­êi th©n, chØ d¸m ®i tõng buíc nhÑ. Sau mét håi trèng, mÊy ®øa häc trß cò s¾p hµng d­íi hiªn råi ®i vµo líp.
GV nhËn xÐt
- HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- HS lµm bµi vµ nªu c©u kÓ
Bµi 2: ViÕt 3 c©u kÓ Ai lµm g×? KÓ xem bè em lµm g×? MÑ em lµm g×? vµ em lµm g×? trong mét buæi s¸ng chñ nhËt.
HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
HS viªt 3 c©u kÓ vµo vë
GV gäi HS nèi tiÕp ®äc c©u
HS nèi tiÕp ®äc c©u
GV nhËn xÐt
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- Nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ c©u kÓ Ai lµm g× ?
- NhËn xÐt tiÕt häc.
An toàn giao thông:
AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I.Mục tiêu:
-HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đò
- HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền một cách an toàn.
-HS biết quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu
-Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn
-Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người .
II. Chuẩn bị:
-GV: hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền.
-Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT 
Cho HS kể tên các biển báo hiệu GTĐT
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
GV? Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi choi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ ?
Bố mẹ đã đưa em đến đâu để mua vé lên tàu hay lên ô tô?
GV ? Người ta gọi những nơi ấy là gì?
Cho HS liên hệ kể tên các nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết.
Ở những nơi đó có những có chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe, người ta gọi đó là gì ?
Chỗ bán vé cho người đi tàu gọi là gì?
GV: Khi ở phòng chờ mọi người ngồi ở ghế, không nên đi lại lộn xộn, không làm ồn,nói to làm ảnh hưởng đến người khác.
Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe.
GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cho các em kể lại chi tiết cách lên xuống và ngồi trên các phương tiện GTCC.
GV cho HS nêu cách lên xuống xe khi đi các phương tiện GTCC như: đi xe ô tô con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, đi thuyền, ca nô
GV? Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào?
Hoạt động 4: Ngồi trên tàu xe.
GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe, GV gợi ý:
-Có ngồi trên ghế không?
-Có được đi lại không?
-Có được quan sát cảnh vật không?
-Mọi người ngồi hay đứng?
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS trả lời
HS trả lời theo thực tế của mình.
Bến tàu, bến xe, sân ga
HS liên hệ và kể.
Phòng chờ
 Phòng bán vé.
HS kể.
HS nêu: lên xuống xe ở phía tay phải
Chỉ lên xuống tàu, xe đã dừng hẳn.
Khi lên xuống phải tuần tự không chen lấn, xô đẩy.
HS kể 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO ANTUAAN1118 2 BUOI KNS.doc