Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Kim Quyên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Kim Quyên

Tập đọc

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

 Theo Tạ Duy Anh

I - Mục đích- Yêu cầu

 1 - Kiến thức :- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời .

2 - Kĩ năng :- Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài.- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết ,thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.

3 - Giáo dục : - HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.

II - Chuẩn bị : Tranh , Bảng phụ

III - Các hoạt động dạy – học

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Kim Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN .....LỚP: 4B
Kể từ ngày 28 tháng 11 .năm 2011 đến ngày 02. tháng 12 năm 2011
Chủ đề: 	
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
28,11
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
Toán
Chia số tận cùng là các chữ số 0
Hát
Học hát bài tự chọn
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê
SHCN
Nhận xét tuần 14
THỨ BA
29/11
LTVC
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi
Toán
Chia số có hai chữ số/81
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Khoa học
Tiết kiệm nước
Thể dục
Oân bài thể dục phát triển chung – Trò chơi
THỨ TƯ
30/11
TLV
Luyện tập miêu tả đồ vật
Toán
Chia số có hai chữ số/82
Kỹ thuật
Thêu móc xích
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt)
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo
THỨ NĂM
01/12
Tập đọc
Tuổi ngựa
Toán
Chia số có hai chữ số/83
LTVC
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Vẽ chân dung
Thể dục
Oân bài thể dục phát triển chung – Trò chơi
THỨ SÁU
02/12
TLV
Quan sát đổ vật
Toán
Luyện tập/83
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí?
Chính tả
Nghe viết: Cánh diều tuổi thơ
 SHDC
Tuần 
THỨ BẢY
 Ngày tháng năm 2011
 BAN GIÁM HIỆU	 KHỐI TRƯỞNG	 GVPT lớp
	 Lê Thị Kim Quyên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 Theo Tạ Duy Anh
I - Mục đích- Yêu cầu
 1 - Kiến thức :- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 
- Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời . 
2 - Kĩ năng :- Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài.- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết ,thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
3 - Giáo dục :	- HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.
II - Chuẩn bị : Tranh , Bảng phụ 
III - Các hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồødùng dạy học
2 phút
6 phút
2 phút
15 phút
15phút
8 phút
Chuyển chiều 
1 phút
 1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung
 3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Cánh diều tuổi thơ
- b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
 *MT : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài.
* Hình thức : 
- HS khá đọc 
- Chia đoạn 
- Đọc nối tiếp lần 1 – luyện đọc từ khó –câu dài 
 - Đọc nối tiếp lần 2 – giải nghĩa từ 
- Đọc nối tiếp lần 3 
- Đọc nhóm 
-GV đọc mẫu 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
+ Đoạn 1 
- GV đặt câu hỏi 
-> Ý đoạn 1 : tả vẽ đẹp của cánh diều 
+ Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp
- GV đặt câu hỏi
-> Ý đoạn 2 : trò chơi thả diều đem lại niềm vui & ước mơ đẹp 
== > Nói lên niềm vui sướng & những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- *MT : Biết đọc diễn cảm bài văn.
* Hình thức 
- GV cho Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn 
Thi đọc diễn cảm trong nhóm 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp 
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Tuổi Ngựa.
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Xem tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và trò chơi thả diều.
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi o
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
Treo tranh 
Nhận xét chung: 
------------------------------------------------------------
Toán
	BÀI: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
II.CHUẨN BỊ:	Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
4 phút
7 phút
7 phút
15 phút
3 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Chia một tích cho một số.
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Bước chuẩn bị (Ôn tập)
GV yêu cầu HS nhắc lại 
+ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000
+ Quy tắc chia một số cho một tích.
Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
- GV ghi bảng: 320 : 40
- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích
 - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 
 320 : 40 = 32 : 4
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8)
- Yêu cầu HS Đặt tính
Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
- GV ghi bảng: 32000 : 400
- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích
- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 
 32000 : 400 = 320 : 4
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80)
- Yêu cầu HS đặt tính
Kết luận chung:
- Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia.
- Sau đó thực hiện phép chia như thường.
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1:nhóm 6
GV cho HS thực hiện tính 
Bài tập 2: Nhóm 6(Giảm tải bài 2b)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết .	
Bài tập 3: (Giảm tải bài 3b)
GV cho HS làm vở
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số.
HS sửa bài-HS nhận xét
HS ôn lại kiến thức.
HS tính.
HS nêu nhận xét.
HS nhắc lại.
HS đặt tính.
- HS thực hiện phép tính 
HS tính.
HS nêu nhận xét.
HS nhắc lại.
HS đặt tính.
- 
HS làm bài-HS sửa
HS tóm tắt và làm bài
HS sửa bài
Bảng phụ
Bảng con 
vở
SGK
Nhận xét chung: 
----------------------------------------------------------
Aâm nhạc
Học hát bài tự chọn
Lịch sử
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: - Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê .- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc .
2.Kĩ năng:- Nêu được những lợi ích từ việc đắp đê của nhà Trần.
3.Thái độ:- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt .
II Đồ dùng dạy học :- Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
10phút
10phút
5 phút
4 phút 
5phút
Khởi động: 
Bài cũ: Nhà Trần thành lập
- - Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: nhóm 6
GV phát phiếu HS thảo luận .
- GV kết luận
Hoạt động 2: Hoạt động lớp 
- GV đặt câu hỏi 
GV nhận xét
GV giới thiệu đê Quai Vạc
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- GV đặt câu hỏi 
Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
- GV đặt câu hỏi 
Củng cố Dặn dò: 
- Chuẩn bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
HS trả lời-HS nhận xét
HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày
-HS nêu 
- HS xem tranh ảnh 
- HS nêu 
- - HS nêu 
SGK
Tranh ảnh
Nhận xét chung: 
Sinh hoạt chủ nhiệm
TUẦN:
I/MỤC TIÊU:
-Nhận xét công tác cũ, tuyên dương học sinh học tốt, nhắc nhở những điều chưa thực hiện tốt trong
 tuần.
-Nêu những việc phải làm trong tuần tới.
II/NỘI DUNG
 1/Công tác cũ:
*Vệ sinh:
*Chuyên cần:
*Nề nếp:
*Học tập: 	
 2/Công tác mới:
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 
Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 HS biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
HS yêu thích học TV, vận dụng các đồ chơi, trò chơi có ích vào cuộc sống.
CHUẨN BỊ:Bảng phụ 
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng dạy học
4’
1’
15’
8’
7’
2’
A. Bài cũ: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài: MRVT: Đồ chơi – Trò chơi
Hướng dẫn làm bài tập:
+ Hoạt động 1: Bài tập 1 và 2
Bài tập 1:cá nhân 
- GV treo tranh minh họa.
- Cả lớp và GV nhận xét
- Tương tự cho tranh 2, 3, 4, 5, 6
- GV đính thẻ từ 
Bài tập 2:nhóm đôi 
- Thảo luận nhóm đôi, ghi vào giấy.
- GV nhận xét và chốt
+ Hoạt động 2: Bài tập 3
- câu a
- câu hỏi b, c: nhóm 4 
- GV nhận xét và chốt
+ Hoạt động 3: Bài tập 4 (nhóm 4 )
- Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu với 1 từ trong các từ trên
àCác từ: say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hào hứng...
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát từng tranh và nêu - 1 HS làm mẫu theo tranh 1
- HS đọc yêu cầu bài
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
Thi đua tổ 
Nhóm 4
- HS đọc yêu cầu bài
- HS trình bày
Tranh 
SGK
Thẻ từ
VBT
Bảng phụ 
Nhận xét chung: 
Toán
BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
II.CHUẨN BỊ:	Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
7 phút
8 phút
15 phút
3 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 
 672 : 21
- Tiến hành theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 779 : 18
- Số dư phải luôn luôn nhỏ h ... ong nhóm 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp 
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Kéo co.
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- là người sinh năm ngựa, theo âm lịch, có đặc tính là rất thích đi đây đó.
- HS đọc từng khổ thơ và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
Thảo luận nhóm 
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- HS nêu 
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
Treo tranh 
Bảng phụ
Nhận xét chung: 
.
Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ năng 
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Tính giá trị của biểu thứ c.
- Giải bài toán về phép chia có dư .
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
25 phút
5 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt)
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:nhóm 6 
Đặt tính 
Bài tập 2:nhóm 6 (giảm bài 2b)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức .
Bài tập 3:cá nhân (Giảm tải)
- Lưu ý bài toán có câu trả lời .
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)
HS sửa bài-HS nhận xét
Mỗi nhóm 1 bài 
HS làm bài-HS sửa
Mỗi nhóm 1 bài 
HS làm bài-HS sửa
- HS tóm tắt và giải bài toán
- HS sửa bài
SGK
vở
Nhận xét chung: 
.
Luyện từ và câu
Bài: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
IMỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác
Biết thưa gởi xưng hô thích hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. Tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua cách hỏi đáp giữa các nhân vật, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với người khác.
HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
IICHUẨN BỊ:Bảng phụ.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng dạy học
4’
1’
15
3’
15’
2’
A. Bài cũ: MRVT: Trò chơi, đồ chơi
B. Bài mới:
Giới thiệu bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:cá nhân 
- GV chốt: Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép là lời gọi: Mẹ ơi
Bài tập 2:
- GV nhận xét 
Bài tập 3:cá nhân 
- GV chốt: Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: nhóm đôi
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- GV nhận xét và chốt.
Bài tập 2:nhóm 4
GV chốt
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: MRVT: Trò chơi, đồ chơi.
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, làm việc cá nhân phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài và đặt câu hỏi viết vào vở nháp.
- Đọc yêu cầu bài và suy nghĩ nêu ý kiến.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
- thảo luận 
- HS trình bày
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- thảo luận 
SGK
Bảng phụ
SGK
Nhận xét chung: 
----------------------------------------------
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
tập làm văn
 Bài: QUAN SÁT ĐỒ VẬT	
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
HS biết quan sát theo một trình tự nhất định hợp lý, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...); phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt dồ vật đó với những đồ vật.
Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa một số đồ chơi trong SGK (phóng to). Tốt nhất là có một đồ chơi: Gấu bông; Thỏ bông; ô tô: Búp Bê biết bò, biết hát; máy bay; tàu thủy... bày trên bày để HS chọn đồ chơi quan sát. GV có thể yêu cầu HS tự mang đến lớp đồ chơi các em có.
Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi hoặc trò chơi.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
ĐDDH
1’
2’
20’
5’
15’
2’
* Khởi động:
Kiểm tra bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật 
Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Quan sát đồ vật:
2. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Nhận xét:
Bài 1.
- GV bày trên bàn 1 số đồ chơi, yêu cầu HS chọn tả một đồ chơi em thích.
- GV hướng dẫn HS ghi theo cách gạch đầu dòng những kết quả quan sát được.
- Bài 2
Gvcho HStả đồ chơi của mình dựa theo dàn ý đã lập.
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
+ Hoạt động 3: Luyện tập
- GV DH để HS nói tự nhiên.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 - 1 HS kể lại câu chuyện “Chiếc xe đạp của chú Tư”.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc gợi ý trong SGK.
- HS trả lời:
HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày - nhận xét.
nhóm đôi.
SGK
Bảng phụ
Nhận xét chung: 
-----------------------------------------------------------
Toán
BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
7 phút
8 phút
15 phút
4 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Trường hợp chia hết 
10 105 : 43 = ?
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ?
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ước lượng trong phép chia. (Thương có ba chữ số. Chia hết và chia có dư)
Bài tập 2 LGiảm tải/83)
- Lưu ý HS đổi đơn vị : Giờ ra phút , km ra m .
- Chọn phép tính thích hợp .
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài-HS nhận xét
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS làm bài
HS làm bài
HS sửa
SGK
Nhận xét chung: 
..
Chính tả
	CÁNH DIỀU TUỔI THƠ	
1/ Mục đích yêu cầu:
Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Cánh diều tuổi thơ’
Làm đúng, viết đúng những tiếng có âm đầu ch/tr ( hay hỏi/ngã).
2/ Đồ dùng dạy học:bảng phụ ,Đồ chơi phục vụ cho bài 2,3.
3/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 3 Phút
 5 Phút
 2 Phút
 25 Phút
10 Phút
Chuyển chiều 
2 Phút
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:- ‘Chiếc áo búp bê’
GV nhận xét
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu.
- GV ghi bảng
Hoạt động 2: Giảng bài.
1. Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng
 - GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
2. Bài tập chính tả:
 Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
 Bài tập 2b:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: thi điền chữ nhanh.
D/ Củng cố dặn dò:
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài 16.
 - 2 HS lên bảng,
 - tìm một từ có vần s/x.
 - HS đọc đoạn văn cần viết 
 - HS phân tích từ và ghi
 - HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
- HS làm việc cá nhân 
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
Thi nối tiếp từng tổ
Nhận xét chung: 
..
khoa học.
BÀI 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ.
 IMục tiêu:Sau bài học, HS biết:
HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khícó ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.
Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
IIĐồ dùng dạy học:Hình vẽ trong SGK.Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
IIIHoạt động giảng dạy:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
 3 Phút
 5 Phút
 10 Phút
10 Phút
 10 Phút
 2 Phút.
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
-Nêu những việc nên hay không nên làm để tiết kiệm nước.
- C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
*Mục tiêu:
-Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, 
- GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 62/SGK để biết cách làm.
 GV yêu cầu HS trình bày kết quả của mình. GV đưa ra kết luận.
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
*Mục tiêu:
- HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ trống của các vật
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm.
- GV yêu cầu HS xem mục thực hành 
àKết luận 
Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí
*Mục tiêu:
-Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
- Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ trống bên trong vật đều có không khí.
*Cách tiến hành:
- GV lần lượt đặt câu hỏi cho các nhóm:
- GV chốt y.ù
D/ Củng cố và dặn dò:
 -Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
- Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật.
-Chuẩn bị bài 31.
2, 3 HS trả lời
 - HS đọc 
HS làm thí nghiệm 
- HS trình bày kết quả 
HS làm thí nghiệm theo nhóm 
 rút ra kết luận 
 - HS trình bày trước lớp.
HS nêu
SGK
Đồ dùng thí nghiệm
 SGK
Đồ dùng thí nghiệm
SGK
Nhận xét chung: 
..
Sinh hoạt dưới cờ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop4 tuan 15 moi.doc