Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)

I. Mục tiêu:

 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng một bản tin: giọng rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, vui phù hợp với bản tin báo tin vui.

 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

 3. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

4. Giáo dục KNS cho HS: Biết tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; tư duy sáng tạo; đảm nhận trách nhiệm từ đó HS có ý thức trong mỗi hoạt động của bản thân.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa bài.

 - Tranh vẽ về an toàn giao thông.

 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đúng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
 Sáng, thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011
T2 -Tập đọc: 
vẽ về cuộc sống an toàn.
I. Mục tiêu:
	1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng một bản tin: giọng rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, vui phù hợp với bản tin báo tin vui.
	2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
	3. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
4. Giáo dục KNS cho HS: Biết tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; tư duy sáng tạo; đảm nhận trách nhiệm từ đó HS có ý thức trong mỗi hoạt động của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa bài.
	- Tranh vẽ về an toàn giao thông.
	- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi 3, 4 đại ý bài.
- GV nhận xét,ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh=> giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:
GV luyện cho HS đọc đúng UNICEF.
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc tiếp nối
- Lượt 1: 5 HS đọc kết hợp luyện ngắt nhịp:
 UNICEF..Tiền phong/chủ đề/Các hoạ sĩ../tránh tai nạn/.hội hoạ/.
- Lượt 2: 5 HS đọc kết hợp đọc từ chú giải.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
GV đọc mẫu giọng vui, rõ ràng, rành mạch.
Nhấn giọng từ ngữ : nâng cao; đông đảo; 50 000;4 tháng; phong phú; tươi tắn; rõ ràng; hồn nhiên; trong sáng; sâu sắc; bất ngờ. 
 b. Tìm hiểu bài: 
- 1HS đọc đoạn1:
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
- ý 1 của bản tin.
Nói lên ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với bản tin.
+GV chuyển ý, gọi HS đọc phần còn lại. 
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá caokhả năng thẩm mĩ của các em(?)
- ý 2 của bản tin là gì?
Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
- Nội dung của bài?
Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếunhi cả nước hưởng ứng.
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 4 HS đọc nối tiếp bản tin.
- GV hướng dẫn, đọc mẫu đoạn tin sau:Đựơc phát động từ tháng 4-/
Nhấn giọng: nâng cao, đông đảo, 4 tháng, 50 000
- HS luyện đọc bản tin .
- HS thi đọc đoạn tin.
*Lớp nhận xét, GV cho điểm.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Em học tập được gì qua bài đọc ?
- GV tổng kết bài-Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc bản tin.
- Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá.
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bạn đọc.
- HS quan sát tranh
- HS luyện đọc 
-1HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối:
HS 1: 4 dòng in đậm
HS 2:UNICEFan toàn.
HS 3:Được..Kiên Giang 
HS 4:Chỉ cần..giải ba
HS 5: phần còn lại
- 5HS đọc
- HS đọc nhóm đôi
-1 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đoạn
- HS trả lời
..chỉ trong 4 tháng có 
50 000 bức tranh gửi về.
- HS nêu
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nêu
- 4 HS đọc bản tin
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nêu
ccccccccc‰ddddddddd
T3 -Toán: 
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Biết thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
- HSKG nhận biết thêm tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
- HS có ý thức luyện tập tốt để khắc sâu kiến thức và hoàn thành các BT 1, 3; HSKG làm thêm BT2.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 2c,d. 3c.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2.dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài mới
- Trong giờ họcnày, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài : Tính ( theo mẫu):
- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.
- GV giảng : Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15, vậy 3 = nên có thể viết gọn bài toán như sau :
 3 + = + = 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS.
Bài 2:( GV cho HS làm thêm ngoài HD chuẩn kiến thức)
- GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên
- GV nêu : Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào ? Chúng ta cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này.
- GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài .
- GV yêu cầu HS so sánh (+) + 
và +( +).
- GV hỏi : vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm như thế nào ?
- GV kết luận : Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
- GV : Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài
Tóm tắt
Chiều dài : m
Chiều rộng :m
Nửa chu vi : ..m?
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài.
3 + = + = + = 
- HS nghe giảng.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng sô thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- HS làm bài:
 (+)+ = =;+( +) ==
- HS nêu (+)+ = +( +).
- HS trả lời : Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ 3 chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng phân số thứ hai và phân số thứ ba.
- HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
- Tính chất kêt hợp của phép cộng các phân số cũng giống như tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
 + = (m)
Đáp số m
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Chiều, thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011
T1 – chính tả:
Nghe – viết: họa sĩ tô ngọc vân
I- Muùc tieõu:
 1. Nghe- vieỏt chớnh xaực, trỡnh baứy ủuựng baứi chớnh taỷ Hoaù sú Toõ Ngoùc Vaõn.
2. Laứm ủuựng baứi taọp phaõn bieọt tieỏng coự aõm ủaàu deó laón: Tr/ch. 
3. Giáo dục HS có ý thức tự giác trau dồi chữ viết và tự sửa lỗi phát âm.
II- ẹoà duứng daùy hoùc.
-Ba, boỏn tụứ phieỏu khoồ to vieỏt noọi dung BT2a hay 2b.
III- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc.
A -Kieồm tra baứi cuừ 3 -5’
- GV kieồm tra HS ủoùc vaứ vieỏt caực tửứ ngửừ, caàn chuự yự phaõn bieọt cuỷa giụứ chớnh taỷ tuaàn 23.
- 3 HS leõn baỷng, 1 HS ủoùc cho 2 HS vieỏt.
- 2 -3 HS nhaộc laùi 
-Nhaọn xeựt veà chửừ vieỏt cuỷa HS.
Hoaùt ủoọng của Giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng của Hoùc sinh
B -Baứi mụựi 
- Giụựi thieọu baứi: 2 -3’: ẹaõy laứ chaõn dung hoaù sú Toõ Ngoùc Vaõn- Moọt hoaù sú baọc thaày..
 Hẹ1:Hửụựng daón vieỏt chớnh taỷ
a) Tỡm hieồu noọi dung baứi vieỏt
- Goùi 1 HS ủoùc baứi vaờn Hoaù sú Toõ Ngoùc Vaõn vaứ 1 HS ủoùc phaàn chuự giaỷi.
H: Hoaù sú Toõ Ngoùc Vaõn noồi danh vụựi nhửừng bửực tranh naứo?
+ẹoaùn vaờn noựi veà ủieàu gỡ?
b)Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự.
-Yeõu caàu HS tỡm caực tửứ khoự, deó laón khi vieỏt chớnh taỷ.
-Nhaộc HS caàn vieỏt hoa caực teõn rieõng Toõ Ngoùc Vaõn, Trửụứng Cao ẹaỳng Myừ Thuaọt ẹoõng Dửụng..
c)Vieỏt chớnh taỷ
- ẹoùc cho HS vieỏt baứi theo ủuựng quy ủũnh
d) Soaựt loói chaỏm baứi
- Yeõu caàu HS ủoồi cheựo vụỷ kieồm tra loói .
Hẹ2: hửụựng daón laứm baứi taọp chớnh taỷ
Baứi 2:Laứm baứi caự nhaõn
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp 2a/.
-Yeõu caàu HS trao ủoồi, laứm baứi.
-Goùi HS nhaọn xeựt, chửừa baứi cuỷa baùn treõn baỷng.
-Nhaọn xeựt, keỏt luaọn lụứi giaỷi ủuựng.:Keồ chuyeọn phaỷi trung thaứnh vụựi chuyeọn , phaỷi keồ ủuựng caực tỡnh tieỏt cuỷa caõu chuyeọn , caực nhaõn vaọt coự trong truyeọn . ẹửứng bieỏn giụứ keồ chuợeõn thaứnh giụứ ủoùc truyeọn .
Baứi 3:
Thaỷo luùaõn nhoựm 
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
-Toồ chửực cho HS hoaùt ủoọng dửụựi daùng troứ chụi:”Laứm baứi nhanh
+Yeõu caàu HS hoaùt ủoọng, trao ủoồi trong nhoựm, moói nhoựm goàm 4 HS.
- Goùi HS leõn baỷng thửùc hieọn .
- Bỡnh choùn nhoựm thaộng cuoọc .
C- Cuỷng coỏ - daởn doứ:
- Neõu laùi teõn ND baứi hoùc ? 
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn HS veà nhaứ hoùc thuoọc caực caõu ủoỏ caực tửứ ụỷ BT3 vaứ chuaồn bũ baứi
- 2 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc tửứng phaàn.
+Nhửừng bửực tranh: AÙnh maởt trụứi, thieỏu nửực beõn hoa hueọ.
+Ca ngụùi Toõ Ngoùc Vaõn laứ ngheọ sú taứi hoa, tham gia coõng taực caựch maùng.
- ẹoùc vieỏt caực tửứ ngửừ: ngheọ sú taứi hoa, hoọi hoaù, hoaỷ tuyeỏn.
- Nghe GV ủoùc vaứ vieỏt theo
- ẹoồi cheựo vụỷ kieồm tra loói .
- 1 HS ủoùc thaứnh tieỏng trửụực lụựp. HS caỷ lụựp ủoùc thaàm trong SGK.
-2 HS laứm baứi treõn baỷng lụựp, HS dửụựi lụựp vieỏt baống buựt chỡ vaứ SGK.
-Nhaọn xeựt, chửừa baứi(neỏu sai)
- HS ủoùc yeõu caàu baứi
-HS hoaùt ủoọng tớch cửùc trong nhoựm
+ HS hoaùt ủoọng, trao ủoồi trong nhoựm, moói nhoựm goàm 4 HS.
+Goùi 1 HS leõn laứm chuỷ troứ vaứ caực nhoựm xung phong traỷ lụứi. Khi chuỷ troứ ủoùc caõu thụ ủoỏ tửứ..
+Nhoựm thaộng cuoọc laứ nhoựm traỷ lụứi ủửụùc nhieàu chửừ
- 2 HS neõu laùi .
- Veà thửùc hieọn 
ccccccccc‰ddddddddd
T2 -Toán : (tăng) 
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
- HS có ý thức luyện tập tốt để khắc sâu kiến thức
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 2c,d. 3c.
2.dạy - học bài mới
2.1. Hướng dẫn luyện tập
Bài : Tính ( theo mẫu):
- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.
- GV giảng : Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 7, nhẩm 7 x 2 = 14, vậy 2 = nên có thể viết gọn bài toán như sau : 2 + = + = 
- GV yêu cầu HS ...  luyện tập: 
Bài tập 1: Gọi 1 em đọc đề (cả nội dung BT 1). 
- HS hoạt động nhóm đôi. 
- Cho HS tóm tắt bản tin vào nháp. 
- Phát 4 bảng phụ cho 4 em. 
+ Gọi 2 em đọc bài. 
- Cho 4 HS lên dán bảng phụ và trình bày. Cả lớp và GV nhận xét. 
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn - 1 em đọc. 
Ví dụ: Tóm tắt bằng 3 câu:
+ Ngày 17-11-1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới ngày 29-11-2000; UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long, là di sản về địa chất, địa mao. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11-12-2000.
- HS làm nháp.
- 4 em làm bảng phụ nhóm. 
- 2 HS đọc bài. 
- 1 HS đọc. 
- HS đọc thầm 6 dòng đầu bản tin “Vẽ về cuộc sống an toàn”. 
- Đại diện báo cáo.
Bài tập 2: Gọi 1 em đọc đề. 
Lưu ý: HS cần tóm tắt bản tin theo cách 2 (trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bậc gây ấn tượng). 
- Cho HS hoạt động nhóm 4. 
- Phát phiếu nhóm - (8 nhóm). 
- Bình chọn đáp án hay nhất. 
Ví dụ: 
+ 17-11-1994, Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản văn hóa thế giới. 
+ 29-11-2000 được tái công nhận là si sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh về giá trị địa chất, địa mao. 
+ Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình. 
5/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 1 em nhắc lại ghi nhớ. 
- Về làm lại BT 2 vào vở. 
- Đọc trước nội dung làm văn Tuần 25 (BT 3).
- 1 hs đọc đề
- Hs Hoạt động nhóm 4
- 1 hs nhắc lại ghi nhớ
ccccccccc‰ddddddddd
T2 - Toán
Luyện tập chung
i.mục tiêu: Giúp HS :
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số, cộng( trừ) một số tự nhiên cho một phân số, cộng (trừ) một phân số với( cho) một số tự nhiên..
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- HS có ý thức luyện tập tốt để khắc sâu kiến thức.
II. Hoạt động dạy –học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 131.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài mới
2.2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 b,c: 
- GV hỏi : Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Bài 2b,c:( HS khá giỏi làm cả bài)
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Lưu ý : Yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính. 
Bài 3
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hỏi tiếp : Trong phần a, em làm thế nào để tìm được x ? Vì sao lại làm như vậy ? (Nếu HS không nêu được thì GV giới thiệu x chính là số hạng chưa biết trong phép cộng, sau đó yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng).
- GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4( HS khá, giỏi)
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Làm thế nào để tính bằng cách thuận tiện nhất?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3. củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập 5 và chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
+ Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng trừ các phân số cùng mẫu số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả làm bài đúng như sau :
b)+=+ = c) - = - =
- HS nhận xét bài của bạn, sau đó kiểm tra lại bài của mình.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, 2 em lên bảng làm.
+ Tìm x.
- HS đọc lại đề bài phần a và trả lời :
Thực hiện phép trừ . Vì x là số hạng chưa biết trong phép cộng nên khi tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
b) HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ.
c) HS nêu cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả bài làm đúng như sau :
 x + = 	 x - = 	 - x = 
 x = - 	 x = + 	 x = - 
 x = 	 x = 	 x = 
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện.
+ Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
ccccccccc‰ddddddddd
T4 -Khoa học:
ánh sáng cần cho sự sống
I Muùc tieõu:
Sau baứi hoùc, HS coự theồ: neõu ủửụùc vớ duù chửựng toỷ vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi sửù soỏng cuỷa con ngửụứi, ủoọng vaọt.
II ẹoà duứng daùy hoùc
-Hỡnh trang 96,97 SGK.-Moọt khaờn tay saùch coự theồ bũt maởt.
-Caực taỏm phieỏu baống bỡa kớch thửụực baống moọt nửỷa hoaởc 1/3 khoồ giaỏy A4 
III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc.
Hoaùt ủoọng Giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng Hoùc sinh 
A -Kieồm tra baứi cuừ 
 3 -5’- Goùi HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Nhaọn xeựt chung ghi ủieồm.
B -Baứi mụựi 
- Giụựi thieọu baứi: 2 -3’
- Neõu muùc ủớch yeõu caàu tieỏt hoùc 
 Hẹ1:Tỡm hieồu veà vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi ủụứi soỏng cuỷa con ngửụứi.
+ Muùc tieõu: Neõu vớ duùc veà vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi sửù soỏng cuỷa con ngửụứi.
+ Caựch tieỏn haứnh.
Bửụực 1: ẹoọng naừo
-GV yeõu caàu HS caỷ lụựp moói ngửụứi tỡm ra moọt vớ duù veà vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi sửù soỏng con ngửụứi.
Bửụực 2: Thaỷo luaọn phaõn loaùi caực yự kieỏn.
Sau khi thu thaọp ủửụùc yự kieỏn cuỷa HS lụựp. 
Lửu yự: Neỏu khoõng coự HS naứo noựi ủửụùc vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi sửực khoỷe con ngửụứi, GV coự theồ neõu .
KL: nhử muùc baùn caàn bieỏt tran 96 SGK.
2HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Nhaọn xeựt boồ sung.
2 -3 HS nhaộc laùi 
HS suy nghú vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Moói HS neõu moọt vớ duù veà vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi con ngửụứi.
-HS vieỏt yự kieỏn cuỷa mỡnh vaứo moọt taỏm bỡa hoaởc vaứo moọt nửỷa tụứ giaỏy A4. Khi vieỏt xong duứng baờng keo daựn leõn baỷng.
+ Moọt vaứi HS leõn ủoùc, saộp xeỏp caực yự kieỏn vaứo caực nhoựm.
-Nhoựm yự kieỏn noựi veà vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi vieọc nhỡn, nhaọn bieỏt theỏ giụựi hỡnh aỷnh, maứu saộc.
-Nhoựm yự kieỏn noựi veà vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi sửực khoỷe con ngửụứi.
-Nhaọn xeựt boồ sung.
Hẹ2: Tỡm hieồu veà vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi ủụứi soỏng cuỷa ủoọng vaọt.
+ Muùc tieõu: 
-Keồ ra vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi ủụứi soỏng ủoọng vaọt.
-Neõu vớ duù chửựng toỷ moói loaứi ủoọng vaọt coự nhu caàu aựnh saựng khaực nhau vaứ ửựng duùng cuỷa kieỏn thửực ủoự trong chaờn nuoõi.
+ Caựch tieỏn haứnh.
* Hỡnh thaứnh nhoựm tửứ 4 – 6 HS nhaọn phieỏu vaứ thaỷo luaọn traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Thửùc hieọn.
+ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh
+ẹaựp aựnh moọt soỏ caõu hoỷi thaỷo luaọn nhoựm.
Bửụực 1: Toồ chửực, hửụựng daón.
-GV yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm vaứ phaựt phieỏu ghi caực caõu hoỷi thaỷo luaọn cho caực nhoựm.
Bửụực 2: HS thaỷo luaọn caực caõu hoỷi trong phieỏu.
-Bửụực 3: Laứm vieọc caỷ lụựp.
keỏt quaỷ ủuựng:+ẹoọng vaọt kieỏm aờn ban ủeõm: sử tửỷ, choự soựi, meứo, chuoọt, cuự...
+ẹoọng vaọt kieỏm aờn ban ngaứy: Gaứ, vũt, traõu boứ, hửu, nai...
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ .
- Nhaọn xeựt , choỏt keỏt quaỷ ủuựng .
KL: Nhử muùc baùn caàn bieỏt trang 97 SGK.
C – Cuỷng coỏ - daởn doứ:
 3 -5’ * Neõu laùi teõn ND baứi hoùc ? 
 - Goùi HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Nhaộc HS veà nhaứ oõn baứi.
-Neõu: +Maột cuỷa caực ủoọng vaọt kieỏm aờn ban ngaứy coự khaỷ naờng nhỡn vaứ phaõn bieọt ủửụùc hỡnh daùng, kớch thửụực vaứ maứu saộc cuỷa caực vaọt. Vỡ vaọy, chuựng caàn aựnh saựng ủeồ tỡm kieỏm thửực aờn vaứ phaựt hieọn ra nhửừng nguy hieồm caàn traựnh.
+Maột cuỷa caực doọng vaọt kieỏm aờn ban ủeõm khoõng phaõn bieọt ủửụùc maứu saộc maứ chổ phaõn bieọt ủửụùc saựng, toỏi traộng ủen ủeồ phaựt hieọn con moài trong ủeõm toỏi.
- 1- 2 HS nhaộc laùi keỏt luaọn.
 Neõu laùi teõn ND baứi hoùc ? 
 - 2 em ủoùc .
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Chiều, thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011
T1 -Tiếng việt:
Luyện tập: Xây dựng Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu:
 + Giuựp HS luyeọn taọp vieỏt moọt soỏ ủoaùn vaờn mieõu taỷ caõy coỏi. Yeõu caàu vieỏt tửứng ủoaùn hoaứn chổnh. Caõu ủuựng ngửừ phaựp. Duứng tửứ hay. Sinh ủoọng, chaõn thửùc, giaứu tỡnh caỷm.
II. Luyện tập:
Bài 1: 
 Đọc những câu văn sau : Cây na ra hoa, thứ hoa đặc biệt mang màu xanh của lá non. Hoa lẫn trong lá cành, thả vào vườn hương thơm dịu ngọt ấm cúng. 
 a) Các câu văn miêu tả về loại cây nào?
 b) Các câu văn miêu tả bộ phận nào của cây na?
Bài 2:
a/ Mùa xuân mang đến cho vạn vật, cỏ cây sức sống và vẻ đẹp. Hãy tả một cây hoa đang độ đẹp vào những ngày xuân.
b/ Bài văn của em gồm mấy đoạn ? Nội dung của mỗi đoạn là gì ?
Bài 3:
	Có nhiều câu chuyện cảm động, lí thú kể về sự tích của loài cây. Em thích nhất câu chuyện nào ? Hãy tả lại cái cây được nói đến trong câu chuyện đó.
(HS yếu làm bài 1- HS TB làm bài 1 và 2- HS khá, giỏi làm cả 3 bài)
ccccccccc‰ddddddddd
Bồi giỏi – phụ kém (Toán):
Luyện tập
I- Mục tiêu: - Cuỷng coỏ veà:
 + Nhaọn bieỏựt pheựp trửứ 2 phaõn soỏ coự cuứng maóu soỏ.
 + Bieỏt thửùc hieọn pheựp trửứ 2 phaõn soỏ coự cuứng maóu soỏ.
 + Ôn tập và củng cố: nhân với số có một chữ số.Tính chất giao hoán của phép nhân.(HS yếu)
 II. Luyện tâp: 
Daứnh cho HS yeỏu
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a, 23541 2 b, 53165 6
 12604 7 27082 4
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a, 35671 + 61773 2 b, 2385 4 + 21205 
Daứnh cho HS TB
- GVHD HS laứm BT trong VBT Toaựn taọp 2- trang 39
Baứi 1: Tớnh:
 ; ; ; 
Baứi 2: Ruựt goùn roài tớnh
 ; 
Baứi 3: Tớnh roài ruựt goùn
 ; ; 
Baứi 4: 
Baứi giaỷi
Ngaứy thửự hai soỏ treỷ ủaừ ủi tieõm chuỷng nhieàu hụn ngaứy thửự nhaỏt laứ:
 (soỏ treỷ em)
 ẹaựp soỏ: soỏ treỷ em
Daứnh cho HS khaự, gioỷi
 Toàn thực hiện một phép nhân có thừa số thứ hai là số có một chữ số nhưng Toàn đã viết lộn ngược lại nên tích đã tăng thêm 432 đơn vị. Tìm phép tính của Toàn.
Bài giải
 Số có một chữ số viết lộn ngược có nghĩa là 0,6,8,9 mà 0,8 viết lộn vẫn không đổi, 9 viết lộn ngược có tích sẽ giảm đi. Nên chỉ có 6 viết lộn ngược có nghĩa. Viết như thế tích sẽ tăng lên 9 – 6 = 3(lần) thừa số thứ nhất; thừa số thứ nhất là 432 : 3 = 144 
Thử lại: 
cccccccccccccc‰dddddddddddddd

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_24_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot_dep.doc