Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Phùng

Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Phùng

1.Khởi động

2.Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá

- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.

3.Bài mới

a Giới thiệu bài

b. Nội dung bài mới:

Hoạt động: Hướng dẫn HS luyện đọc

-GV chia đoạn :3 đoạn

-3 HS đọc nối tiếp lượt 1

- 3 HS đọc nối tiếp lượt2

- 1 HS đọc chú giải

-HS đọc theo cặp

-1 HS đọc toàn bài

- GV đọc toàn bài

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

-Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào?

- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy ông là người như thế nào?

- Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?

Bài văn ca ngợi điều gì?

 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm

-3 HS luyện đọc theo phân vai

-GV treo bảng phụ có ghi đoạn 3 lên bảng

-HS luyện đọc

-Bình chọn nhóm đọc hay nhất

4. Củng cố:

Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Phùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tập đọc KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn; ca ngợi sức mạnh chính nghĩa đã chiến thắng sự hung ác, bạo ngược..
2 – Kĩ năng 
+ Đọc lưu loát toàn bài. 
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện ( giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc), phù hợp với lời nói của từng nhân vật (giọng tên cướp cục cằn, hung dữ; giọng bác sĩ Li điềm tĩnh nhưng kiên quyết). 
3 – Thái độ 
- HS kiên quyết đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác; hiểu được cái thiện luôn chiến thắng cái ác.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
ĐT/ĐD
Hoạt động của học sinh
1’
3-4’
1’
8-10’
10-12’
6-8’
3’
1’
1.Khởi động 
2.Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
3.Bài mới 
a Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động: Hướng dẫn HS luyện đọc
-GV chia đoạn :3 đoạn 
-3 HS đọc nối tiếp lượt 1
- 3 HS đọc nối tiếp lượt2
- 1 HS đọc chú giải 
-HS đọc theo cặp 
-1 HS đọc toàn bài 
- GV đọc toàn bài 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
-Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào? 
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy ông là người như thế nào?
- Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
Bài văn ca ngợi điều gì?
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
-3 HS luyện đọc theo phân vai 
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn 3 lên bảng 
-HS luyện đọc 
-Bình chọn nhóm đọc hay nhất 
4. Củng cố:
Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Cả lớp
TB
K
Tranh
TB
Cả lớp
Cả lớp
- HS đọc và trả lời.
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn (3 đoạn). 
- 1, 2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc theo cặp 
- HS theo dõi 
- Hung hãn là sẵn sàng gây tai hoạ cho người khác bằng hành động tàn ác, thô bạo. Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện ở các chi tiết : đập tay xuống bàn quát tháo mọi người im; quát bác sĩ Li “Có căm mồm không “một cách thô bạo; rút soạt đao ra, lăm lăm chực đăm bác sĩ Li. . . . 
- Qua lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li, ta thấy ông là người rất nhân hậu nhưng cũng rất cứng rắn, đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. 
- Vì bác sĩ Li đứng về phía lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên côn đồ và đã đấu tranh một cách quyết liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước sự hăm doạ của tên cướp biển. 
- HS phát biểu tự do
Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa đã chiến thắng được sự hung ác bạo ngược
- 3HS đọc 
- HS theo dõi 
- HS thi đọc 
- HS bình chọn 
+ Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác trong cuộc sống.
+ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, giữa người tốt với kẻ xấu, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng.
Rút kinh nghiệm:
Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Giúp HS
Nhận biết được ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật)
2. Kĩ năng:
 Biết phát biểu quy tắc nhân hai phân số & vận dụng vào thực hiện các phép nhân cụ thể.
II. CHUẨN BỊ:
Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
ĐT/ĐD
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 ‘
3-5 ‘
1’
10-12’
4-6’
4-6’
3-5’
2-3’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Luyện tập chung
Tính:
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu phép nhân phân số 
 GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m.
Tiếp theo GV đưa hình vẽ đã chuẩn bị.
Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu?
Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu?
Để tính diện tích hình chữ nhật, chúng ta làm như thế nào?
Bằng cách tính số ô trong hình chữ nhật & số ô trong hình vuông, HS rút ra kết luận diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình vuông. Vì diện tích hình vuông là 1m2, nên diện tích hình chữ nhật là m2
GV nêu vấn đề: làm thế nào để tìm ra kết quả của phép tính nhân tìm diện tích hình chữ nhật: S = x (m2)?
 x = = 
Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1/133: GV ghi đề 
- Cho HS làm bài vào vở 
Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, không cần giải thích.
Bài 2/133:
Yêu cầu HS giải thích các bước mẫu, rồi cả lớp giải tiếp
- Nêu cách rút gọn phân số ?
Bài 3/133: HS đọc đề 
-Cả lớp làm bài vào vở 
4. Củng cố: 
Nêu cách nhân phân số?
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong SGK
Cả lớp
Hình vẽ
Cả lớp
TB
K
HS sửa bài
HS nhận xét
HS tính vào vở nháp, 1 HS làm bảng lớp
HS quan sát hình vẽ
HS nêu
S = x (m2)
HS theo dõi
Đếm hoặc dựa vào phép nhân 4 x 2 và 5 x 3
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
4 HS lên bảng làm 
-Cả lớp nhận xét 
-HS phát biểu thành quy tắc
Vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS nêu 
1 HS lên bảng giải ,Cả lớp giải vào vở
Ruùt kinh nghieäm:
Chính tả
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU:
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ : Cơn giận .... như con thú dữ nhốt chuồng trong bài Khuất phục tên cướp biển.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/g. hoặc ên/ênh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn 
Viết sẳn các từ trên giấy lớn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
ĐT/ĐD
Các hoạt động của HS
1’
3-4’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra Hs đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của giờ chính tả trước.
3HS lên bảng
Nhận xét bài viết của HS
3. Dạy – học bài mới: 
1’
20-23’
a.Giới thiệu bài :
b. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Nghe viết chính tả 
Cả lớp
GV đọc đoạn văn
Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ 
- HS theo dõi 
-Những từ ngữ : đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, hung hăng.
Hướng dẫn viết từ khó :
Hướng dẫn Hs đọc và viết các từ dễ lẫn khi viết chính tả
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.
- HS viết các từ : Tức giận, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, quả quyết, nghiêm nghị, gườm gườm.
- GV đọc cho HS viết chính tả
- HS nghe và viết vào vở
Soát lỗi và chấm bài
-GV thu 10 bài chấm và nhận xét 
- HS kiểm tra lỗi 
Hoạt động 2 : Bài tập 
5-7’
2’
1’
Bài 2b/68 : 1HS đọc đề 
-Cho HS làmbài ,GV phát phiếu cho 3 HS làm bài 
-Cho HS trình bày kết quả 
-Cả lớp tho dõi nhận xét 
4. Củng cố: 
-GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài tuần 26
Cả lớp
3 phiếu 
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
3 HS thi làm nhanh trên bảng lớp
Kết quả: Mênh, lênh đênh, lên, lên,
Lênh khênh, kềnh 
Rút kinh nghiệm:
Khoa học:
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua 1 phần, vật cản sáng,để bảo vệ mắt.
Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng qúa mạnh có hại cho mắt.
Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng qúa yếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Hình minh họa trang 98, 99 SGK
Kinh lúp, đèn pin.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU	
TG
Hoạt động giáo viên
ĐT/ĐD
Hoạt động học sinh
1’
3-4’
1’
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 48.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
b. Nội dung bài mới
-3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau.
Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của:
.
3-5’’
Hoạt động 1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng?
Cả lớp
9-11’
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
+ Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
+ Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng qúa mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt.
-Gọi HS trình bày ý kiến.
GV kết luận:
Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng qúa mạnh gây ra?
Hình 
Cả lớp
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Những trường hợp ánh sáng qúa mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vàomắt:dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô tô,
-Lắng nghe.
8-10’
-Tồ chức cho HS hoạt động trong nhóm. 
GV đi giúp đỡ các nhóm bằng các câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ hay đi ô khi trời nắng?
+ Đeo kính, đội mũ hay đi ô khi trời nắng có tác dụng gì?
+ Tại sao không dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn?
+ Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì?
-Gọi 2 nhóm HS trình bày, các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác. 
-Dùng kính lúp hướng về phía đèn pin bật sáng. Gọi 3 HS lên nhìn vào kính lúp và hỏi:
+ Em đã nhìn thấy gì?
-GV giảng: Mắt của chúng ta có 1 bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng mặt trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm thương mắt.
Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết?
Kính lúp
Cả lớp 
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm. Quan sát, thảo luận đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để tránh các tái hại do ánh sáng qúa mạnh gây ra.
-3 HS lên làm thí nghiệm cùng GV và trả lời: Em nhìn thấy 1 chỗ rất sáng ở giữa kính lúp.
- Lắng nghe.
- 2 Nhóm trình bày 
1-2’
1’
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 5,6,7,8 trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết, tại sao?
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, yêu cầu mỗi HS chỉ nói về 1 tranh, các nhóm có ý kiến khác bổ sung.
Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV kết luận:
4. Củng cố: 
Em cần phải làm gì để bảo vệ đôi mắt ?
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài Nóng, lạnh và nhiệt độ 
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh họa. Dựa vào kinh nghiệm bản thân, các ý kiến đã học, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Hình 5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ kê gần cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh sáng mặt trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt được.
+ Hình 6: Không nên nhìn qúa lâu vào màn hình máy vi tính. Bạn nhỏ dùng vi tính qúa khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt.
+ Hình 7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối làm tố ...  cới hoặc cuốc. 
-Bình tưới nước. 
 	-Rổ đựng cỏ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên 
ĐD/ĐT
Hoạt động của học sinh
1’
3-5’
1’
17-19’
3-5’
3’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
 Để chăm sóc cây rau,hoa ta làm những công việc gì?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Thực hành chăm sóc rau, hoa 
-Để tiến hành chăm sóc rau,hoa ta làm những công việ nào?
-Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS 
-Gv phân công vị trí và giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
-HS thưch hành chăm sóc rau, hoa 
-GV quan sát và nhắc nhở HS đảm bảo an toàn lao động 
- Hs làm xong thu dọn dụng cụ 
Hoạt động2: Đánh giá kết quả học tập 
GV đánh giá kết quả làm việc theo nhóm 
4.Củng cố: 
Gv nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài tuần 26
Cả lớp
Cả lớp
HS nêu 
HS nêu 
Hs để dụng cụ GV kiểm tra 
-HS từng nhóm nhận nhiệm vụ 
HS theo dõi 
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II.
I. Mục tiêu bài học :
- Giúp HS ôn tập, hệ thống hoá kiến thức từ bài 9 đến bài 12.
- HS biết vận dụng kiến thức vào trong ứng xử và giải quyết một số tình huống cụ thể .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng hệ thống kiến thức 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
ĐD/ĐT
Hoạt động của học sinh
1’
3-5’
1’
8-10’
10-12’
3-5’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
-Em đã làm gì để góp phần giữ gìn các công trình công cộng?
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức 
- Nhờ đâu mà em có được cơm ăn áo mặc?
- Em phải làm gì?
-Thế nào là lịch sự với mọi người?
-Lịch sự với mọi người sẽ đem lại kết quả gì?
-Tại sao phải bảo vệ các công trình công cộng?
Hoạt động 2: Thực hành 
-GV treo tranh một sô người lao động với những ngành nghề khác nhau – cho Hs thảo luận và nêu vai trò ích lợi của ngành nghề đó?
-Thảo luận và đóng vai cho tình huống sau : Em đến nhà bạn chơi do vô ý nên đã làm bể chiếc bình mà bố bạn quý nhất . Em sẽ làm gì khi đó 
- Các nhóm lần lượt trình bày 
4. Củng cố: 
2 HS đọc lại bảng hệ thống kiến thức 
-Gv nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài tuần 26 
Cả lớp
Bảng phụ
Cả lớp
Tranh
2 HS nêu 
Nhờ người lao động 
Kính trọng và biết ơn người lao động 
-Là lời nói cử chỉ hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ tiếp xúc 
- Sẽ được mọi người quý mean tôn trọng 
-Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội ,mọi người dân đều có trách nhiệm giữ gìn 
- HS quan sáyt và thảo luận nhóm đôi để trình bày 
- HS thảo luận nhóm và đóng vai trước lớp 
- HS trình bày 
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
Toán
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
	Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
ĐT/ĐD
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3-4’
1’
10-12’
3’
4-6’
3-5’
3-5’
2’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nêu cách Tìm phân số của một số.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu: 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động1: Giới thiệu phép chia phân số
GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó.
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó.
GV ghi bảng: : 
GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại.
Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào?
GV hướng dẫn HS chia:
 : = x = 
Chiều dài của hình chữ nhật là: m
Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích)
Yêu cầu HS tính nháp: : 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài/136:
Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược vào ô trống.
Bài 2/136: HS nêu yêu cầu 
-Cho cả lớp làm bài 
-3 HS lên bảng làm bài 
-Nêu cách chia hai phân số 
Bài 3/136: HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
-Cả lớp trình bày 
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết? 
Bài 4/136: 2 HS đọc đề 
-Cho HS làm bài 
- Cả lớp nhận xét sửa chữa 
4.Củng cố :
Nêu cách thực hiện phép chia phân số? Nêu VD? 
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tapä
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
T B
K
HS nêu 
HS nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng.
Là 
HS thử lại bằng phép nhân
HS làm nháp
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Tính
- HS làm bài 
-Cả lớp nhận xét và nêu cách làm 
- HS nêu 
HS thực hiện từng nhóm ba phép tính
- Cho HS trình bày 
HS làm bài
HS sửa bài
Rút kinh nghiệm:
Luyện từ &câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặ câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
	 Biết được những thành ngữ gắn với chủ điểm.
Thái độ: Biết dùng từ ngữ trong giao tiếp.
 CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4.
Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV.
Giấy khổ to.
CÁC HOẠT DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
ĐT/ĐD
Hoạt động học của HS
1’
3-5’
1’
8-10’
4-6’
4-6’
4-6’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập về câu Ai là gì?
2, 3 HS đọc đoạn văn bài tập 3..
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm.
b. Nội dung bài mới
Bài tập 1/73: HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày 
- GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
 Bài tập 2/74: Gv nêu yêu cầu 
Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nói về phẩm chất g? của ai?.
GV nhận xét.
 Bài tập 3/74: 1 HS nêu yêu cầu 
Gợi ý: HS làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm 
Bài tập 4/74:
Gợi ý: HS cần nắm đựơc đúng nghĩa của thành ngữ
GV nêu nghĩa của từng thành ngữ.
Dựa vào ý nghĩa của thành ngữ, HS đặt câu.
- GV nhận xét.
4. Củng cố :
-Người “ Dũng cảm “ Là người như thế nào?
-Nêu một tấm gương về người Dũng cảm?
5. Dặn dò: Xem bài LT câu kể: Ai là gì?
Cả lớp
Từ điển
TB
Bảng phụ
Cả lớp
Khá
SGK
Bảng phụ
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm dán nhanh lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
* Từ gần nghĩa với dũng cảm là gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lì.
* Từ trái nghĩa với dũng cảm là nhát gan, nhút nhát, hèn nhát...
- HS đọc yêu cầu.
HS tập đặt câu, viết ra nháp.
Lần lượt từng HS nêu câu văn của mình.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS gắn từ cần điền vào ô trống.
- 1 HS đọc lại.
- Cả lớp sửa bài.
* Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
* Khí thế dũng mãnh.
* Hi sinh anh dũng
- HS đọc yêu cầu.
HS làm bài.
* Vào sinh ra tử.
* Gan vàng dạ sắt.
- Cả lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
Hiểu và thấy được sự khác nhau, giống nhau giữa 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp
Thực hành viết hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp khi làm bài văn miêu tả cây cối.
Yêu cầu dùng từ hay, sáng tạo, chân thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS chuẩn bị ảnh về cây cối
Hai cách mở bài ở BT1 viết vào bảng phụ
Giấy khổ to – bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
ĐDDH
Các hoạt động của HS
1’
2-4’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 3 HS đọc bản tin và phần tóm tắt về hoạt động của chi đội, liên đội của trường mà em đang học hoặc tìm về hoạt động của thôn xóm, phường xã nơi em ở.
3 HS thực hiện theo yêu cầu
3.. Dạy – học bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
3-5’
Bài 1/74:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Điểm khác nhau của 2 cách mở bài là : 
Cách 1: Mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay cây cần tả.
Cách 2: Mở bài gián tiếp, nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây cần tả.
Cả lớp
1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp
2 HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi thảo luận.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
6-8’
Bài 2 /74:
TB
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS tự viết đoạn văn 
HD: Các em hãy viết mở bài gián tiếp cho một trong ba loài cây trên, mở bài gián tiếp có thể chỉ cần 2 đến 3 câu.
GV yêu cầu HS làm bài
Gọi HS viết bài vào phiếu, dán lên bảng. Và đọc mở bài của mình
Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn
Nhận xét cho điểm bài tốt
1 HS đọc thành tiếng
HS viết đoạn văn vào vở
Lắng nghe
Theo dõi quan sát để sửa bài cho bạn mình
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp
Nhận xét bổ sung bài làm của bạn.
Lớp theo dõi và nhận xét
5-7’
Bài 3/74:
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm
GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng
HS giới thiệu về cây mình chọn
GV cho điểm HS làm tốt
TB-K
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp
4 HS giới thiệu về cây mình yêu thích dựa vào ảnh mang theo.
3 – 5 HS trình bày trước lớp
8-10’
2’
1’
Bài 4/74
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài
Yêu cầu 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc bài.
Cả lớp nhận xét, sửa bài cho bạn
Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình.
GV cho điểm HS làm tốt
4. Củng cố :
Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò : xem bài tuần 26
K-G
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập
3 HS làm vào giấy to
HS cả lớp làm vào vở
Nhận xét chữa bài
3 – 5 HS trình bày trước lớp
SINH HOẠT LỚP TUẦN 25
I. Mục tiêu :
- HS tự nhận xét tuần 25
- Rèn kĩ năng tự quản 
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể 
- Nâng cao ý thức kết quả học tập 
II. Thực hiện:
- Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 
1. Lớp tổng kết:
- Đạo đức: Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, biết chào hỏi lễ phép với thầy cô giáo và người lớn.
- Học tập: Đi học chuyên cần thực hiện tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ 
- Báo cáo hoạt động của đôi bạn cùng tiến 
+ Nhiều em phát biểu xây dựng bài sôi nổi như: Đức, Thúy, Nhung, Thảo, Bảo, 
+ Nhắc nhở: Tú còn thiếu tập trung trong giờ học, Sự còn nói chuyện trong giờ học, Diễm, Giang,... chuẩn bị bài chưa tốt
- Trật tự: 
* Xếp hàng ra vào lớp đảm bảo 
* Nề nếp tự quản có tiến bộ 
- Vệ sinh: 
* Vệ sinh cá nhân tốt, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
* Tổ 2 trực nhật tốt 
Tồn tại: Chưa có ý thức tự nhặt rác khu vực được phân công 
2. Công tác tuần tới :
- Tiếp tục thực hiện thi đua giữa các tổ 
- Tiếp tục học bài và làm baì đâỳ đủ trước khi đến lớp
- Duy trì nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ 
- Tăng cường hoạt động của đôi bạn cùng tiến. 
- Chuẩn bị tốt việc dự thi viết chữ đẹp và VSCĐ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan25.doc