Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Phùng

Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Phùng

I. Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.

2 – Kĩ năng

+ Đọc lưu loát toàn bài.

+ Giọng đọc phù hợp với diễn biến của cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển.

3 – Thái độ

- Giáo dục HS lòng dũng cảm và lòng tự hào dân tộc về ý chí và lòng dũng cảm của con người Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Phùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 01 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
THẮNG BIỂN
I. Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.
2 – Kĩ năng 
+ Đọc lưu loát toàn bài.
+ Giọng đọc phù hợp với diễn biến của cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển.
3 – Thái độ 
- Giáo dục HS lòng dũng cảm và lòng tự hào dân tộc về ý chí và lòng dũng cảm của con người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy – học 
TG
Hoạt động của giáo viên
ĐT/ĐD
Hoạt động của học sinh
 1’
5’
1’
10-11’
 10-11’
6-8’
2’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp lượt 1
- 3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- 1 HS đọc chú giải 
-HS luyện đọc theo cặp 
-GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Đọc lướt toàn bài và cho biết:
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
1 HS đọc đoạn 1 
- Tìm từ ngữ , hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
Đọc thầm đoạn 2
- Sự tấn công của bão biển được miêu tả nhụ thế nào trong đoạn văn?
- Trong đoạn 1 và đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
- Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ?
Đọc lướt đoạn 3: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
Bài văn ca ngợi điều gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
Cho 3 HS đọc nối tiếp toàn bài . treo bảng phụ có ghi đoạn 3 lên bảng 
-Hướng dấn HS đọc đoạn 3.
-Gọi HS thi đọc 
-GV nhận xét tuyên dương những HS đọc hay 
4. Củng cố 
- Qua bài văn em có nhận xét gì về những con người ở đây?
5. Dặn dò: Xem bài: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ 
Cả lớp
K
TB
K
TB
K
TB
Tranh
K-G
Cả lớp
Cả lớp
- HS đọc và trả lời.
-HS theo dõi
-Hs theo dõi
-HS luyện đọc 
-HS luyện đọc 
-HS đọc theo cặp
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. 
+ Biển đe doạ. (đoạn 1)
+ Biển tấn công (đoạn 2) 
+ Người thắng biển (đoạn 3) 
- gió bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ – biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con (cá) mập đớp con cá chim nhỏ bé.
- Sự tấn công của cơn bão biển được miêu tả khá rõ nét, sinh động. Sức mạnh của cơn bão biển rất to lớn, không gì ngăn cản được “Nếu như . . . rào rào”; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt : “Một cuộc vật lộn . . . quyết tâm chống giữ”
- Biện pháp so sánh : như con cá mập đớp con cá chim – như một đàn cá voi lớn. . . 
- Biện pháp, nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh – là biển, là gió trong một cuộc giận dữ điên cuồng. . . 
- Tạo ra sự sinh động, sự hấp dẫn; tác động mạnh mẽ tới người đọc.
+ Thể hiện lòng dũng cảm: nhảy xuống sdòng nước đang cuốn dữ – lấy thân mình ngăn dòng nước mặn.
+ Thể hiện sức mạnh và chiến thắng của con người: Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống đám người không sợ chết đã cứu quãng đê sống lại.
Ca ngợi lòng dũng cảm và ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai , bảo vệ đê biển 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS luyện đọc đoạn3 
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
 HS nêu 
Rút kinh nghiệm:
Môn: Toán	
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
ĐT/ĐD
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3-5’
1’
5-7’
6-8’
5-7’
6-8’
2’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Nêu cách chia hai phân số ?
Tính: 
3. Bài mới
a/. Giới thiệu bài
Hoạt động: Thực hành
Bài tập 1/136:
-Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản)
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Các kết quả đã rút gọn: 
Bài tập 2/136: Cho học sinh nêu yêu cầu của đề bài
- GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên.
- GV kết luận: 
a). X = 21/20
b). X = 5/8
Bài tập 3/136:
- Yêu cầu HS làm tính vào vở.
- Yêu cầu HS quan sát & so sánh, đối chiếu hai phân số (Phân số thứ hai: là hai phân số đảo ngược của phân số thứ nhất)
Chú ý HS: Phân số có tử số bằng mẫu số thì bằng 1.
- Kết luận kết quả đúng: Cả 3 bài đều có kết quả là 1.
Bài tập 4/136:
- Cho học sinh đọc và phân tích đề:
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình bình hành. Từ đó, gợi ý các em về cách tính độ dài cạnh đáy của hình bình hành khi biết diện tích và chiều cao.
+ Chú ý HS hai phân số giống nhau (số bị chia bằng số chia nên thương bằng 1)
- GV kết luận kết quả đúng:
Cạnh đáy: 2/5 : 2/5 = 1 (m)
4. Củng cố 
Nêu cách chia hai phân số?
5. Dặn dò: Xem bài: Luyện tập
Cả lớp
Cả lớp
TB
K
Cả lớp
- Lớp hát một bài
- 1 HS lên bảng 
HS làm bài
- Từng đợt 3 HS lên bảng làm bài (3 em làm bài a; sau đó 3 em làm bài b)
- Lớp lần lượt nhận xét, sửa chữa.
- 1 HS nêu yêu cầu: Tìm x
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết và tìm số chia chưa biết
- HS làm bài
- HS nhận xét và sửa sai.
3 HS lên bảng làm, 
HS thực hiện phép tính
Nhận xét bài làm trên bảng, sửa chữa.
- HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài: Tính độ dài đáy của hình bình hành.
- HS lần lượt nêu
S = a x h
-> a = S/h
HS làm bài
HS sửa bài
1 HS lên bảng 
Rút kinh nghiệm:
Chính tả
 THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU:
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ : Mặt trời lên cao dần ... quyết tâm chống giữ trong bài đọc Thắng Biển.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n. hoặc in/inh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2b viết sẳn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
ĐT/ĐD
Các hoạt động của HS
1’
3-5’
1. Ổn định:
2. KTBC:
- GV đọc cho HS viết Giao thừa, con dao, rao vặt, ranh giới, cỏ gianh, danh lam.
3 HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ
3. Dạy học bài mới: 
1’
Giới thiệu bài 
b Nội dung bài mới
- Lắng nghe
19-21’
Hoạt động1: Nghe viết chính tả 
Cả lớp
-GV đọc đoạn viết cính tả 
-Hỏi : Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào ?
GV hướng dẫn HS viết từ khó : Lan rộng, vật lộn ,dữ dội, điên cuồng
Gv đọc bài ho HS viết 
-Gv đọc cho HS soát lại bài 
-GV thu vở chấm 
Hoạt động 2: Bài tập 
Qua đoạn văn hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh.
HS theo dõi GV phân tích
-2 HS lên bảng viết , Cả lớp viết vào vở nháp 
- HS viết bài vào vở 
- HS soát lại lỗi 
Số vở còn lại HS đổi chéo để chấm lỗi 
6-8’
Bài 2 :
2’
1’
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b
Tổ chức cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức.
Hướng dẫn đọc kỹ đoạn văn ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa có tiếng có vần cho sẳn, tìm âm đầu l/n để tạo thành những từ đúng.
Theo dõi HS làm bài
Yêu cầu đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh nhận xét, bổ sung
4. Củng cố: Gv nhận xét chung về bài chính tả 
5. Dặn dò: Xem bài tuần 27
Cả lớp
Bảng phụ
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu làm bài tập trước lớp
Nghe giáo viên hướng dẫn
Các tổ thi làm bài nhanh
Lời giải:
Thầm kín, lung linh, lặng thinh, giữ gìn, Bình tĩnh, gia đình, nhường nhịn, thông minh, rung rinh
Rút kinh nghiệm:
KHOA HỌC
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
Hiểu “nhiệt độ” là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật. 
Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ.
Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 chiếc cốc..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
ĐT/ĐD
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3-5’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC: 2 HS 
+ Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
3. Bài mới
a. Giới thiêïu bài 
2 HS lên bảng 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: sự nóng, lạnh của vật
8’-10’
-GV nêu: nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của vật.
- Tiếp nối nhau trả lời
- Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết.
+ Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng.
+ Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủ lạnh.
Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 1 và trả lời câu hỏi: cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết?
HS trình bày ý kiến: cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc nước đá
8’-10’
Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
- 2HS lên tham gia làm thí nghiệm cùng với GV và trả lời câu hỏi.
- GV vừa phổ biến cách làm thí nghiệm vừa thực hiện: Lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu. Đánh dấu chậu A, B, C, D. Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D. Yêu cầu HS lên bảng nhúng 2 tay vào chậu B, C. Hỏi: tay em cảm giác thế nào? Hãy giải thích?
+ Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm chuyển sang chậu B sẽ cảm giác lạnh. Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn.
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC.
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ?
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC
- GV gọi 1 HS lên bảng, vẩy cho thủy ngân tuột xuống bầu, sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau khoảng 5 phút, lấy nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ
- 1 HS lên bảng làm theo hướng dẫn của GV.
- Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đó đọc nhiệt độ
- Đọc 37oC
3-5’
2’
1’
Hoạt động 3:thực hành đo nhiệt độ
+ HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá dang tan, nước nguội
+ Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm
+ Ghi lại kết quả đo
 Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm
4. Củng cố:
2 HS đọc bài học 
5. Dặn dò: Xem bài Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 
HS thực hiện
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 02 tháng 3 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phên số: trường hợp số bị chia là số tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
III.CÁC HO ... ượng các loại chi tiết đó.
-GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp: các loại chi tiết được xếp trong hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2 – 3 loại khác nhau.
-GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo hình 1 (SGK).
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ lê, tua – vít
-GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước: 
+Khi lắp ráp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ.
-Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau ( H.2 –SGK). 
-GV gọi 2 – 3 HS lên bảng thao tác lắp vít, sau đó GV cho các lớp tập lắp vít . 
Tháo vít 
-Tay trái dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ.
-GV cho HS thực hành cách tháo vít. 
Lắp ghép một số chi tiết . 
-GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4 (SGK)
-Trong quá trình thao tác mẫu GV có thể đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi tên và số lượng của mối ghép . 
-GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép . 
4.Củng cố:
- Khi lắp các chi tiết ta dùng những dụng cụ nào ?
-Nêu cách lắp vít ?
5. Dặn dò: -Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành.
Cả lớp
Cả lớp
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
. 
 HS lắng nghe, 
-HS thực hiện theo yêu cầu .
HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo hình 1 (SGK).
-Quan sát hướng dẫn GV. 
-2 – 3 HS lên bảng thao tác lắp vít. Cả lớp quan sát nhận xét . 
-HS cả lớp quan sát hướng dẫn GV và hình 3 (SGK) để trả lời câu hỏi trong SGK. 
-HS thực hành cách tháo vít.
-Quan sát hướng dẫn GV. Trả lời câu hỏi theo yêu cầu . 
HS theo dõi 
-HS nêu 
HS nêu 
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức 
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO( Tiết1)
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : Giúp cho HS hiểu
- Thế nào là hoạt động nhân đạo. 
- Vì sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2 - Kĩ năng :
- HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. 
.3 - Thái độ:
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. 
II - Đồ dùng học tập
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng .
III – Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
ĐT/ĐD
Hoạt động của học sinh
1’
3-5’
1’
4-6’
5-7’
7-9’
3-5’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng 
- Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng ? 
- Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? 
3 - Dạy bài mới :
a .Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Thông tin trang 37, SGK)
- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1, 2 .
- GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi . Chúng ta cần phải thông cảm, chia sẻ với họ , quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1 SGK)
- Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập - GV kết luận : 
+ Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng. 
+ Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muống chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
Hoạt động3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3 SGK) 
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
- Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
-> GV kết luận : 
- Ý kiến a) Đúng
- Ý kiến b) Sai 
- Ý kiến c) Sai
- Ý kiến d) Đúng
4. Củng cố:
Bản thân em và gia đình em đã tham gia các hoạt động nhân đạo nào chưa ? Nêu VD?
5. Dặn dò: 
Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động nhân đạo để tiết sau thực hành 
SGK
Bìa màu
SGK
- Các nhóm HS thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- Các nhóm HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung .
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước.
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
- Đọc ghi nhớ trong SGK 
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 05 tháng 3 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Ôn tập về thực hiện 4 phép tính trên các phân số. Giải 2 bài toán đơn, chuẩn bị cho bài toán hợp với hai phép tính trên các phân số (cộng & trừ, nhân & chia)
II. CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
ĐT/ĐD
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3-5’
1’
3-5’
5-6’
5-7’
4-6’
4-6’
2’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Luyện tập chung
Tính 
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b. Nội dung bài mới 
Bài tập 1/138: GV nêu yêu cầu 
-Yêu cầu HS nhẩm nhanh rồi báo cáo kết quả 
Bài tập 2/139: HS nêu yêu cầu GV ghi đề lên bảng 
- 3 HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài vào vở 
Bài tập 3/139:
Hướng dẫn tương tự như bài 2.
Bài tập 4: 2 HS đọc đề 
-Cả lớp làm bài,1 HS làm bài vào vở 
- Cho HS trình bày bài làm ,cả lớp nhận xét sửa chữa 
Bài 5/139:
 2 HS đọc đề 
-1 HS lên bảng giải Cả lớp giải vào vở 
-Cho HS trình bày
4.Củng cố :
Nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức có và không có dấu ngoặc đơn ?
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Làm bài trong SGK
TB
TB
K
Caû lôùp
Khaù
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
HS kiểm tra chéo lẫn nhau bằng cách nêu miệng 
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm 
HS đọc đề rồi giải bài toán 
- Hs lần lượt đọc bài giải
HS nêu 
Ruùt kinh nghieäm:
Luyeän tö ø& caâu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặ câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
 Biết được những thành ngữ gắn với chủ điểm.
Thái độ: Biết dùng từ ngữ trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4.
Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV.
Giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
ĐT/ĐD
Hoạt động học của HS
1’
3-4’
1’
3-5’
4-6’
4-6’
3-5’
4-6’
3’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Luyện tập về câu Ai là gì?
Đặt 1 câu kể Ai là gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt?.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm.
Nội dung bài mới:
Bài tập 1/83:
- GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- GV nhận xét.
Bài tập 2/83:HS nêu yêu cầu 
Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nói về phẩm chất g? của ai?.
- HS lần lượt chọn từ ngữ để đặt câu 
- Cho HS lần lượt trình bày 
Bài tập 3/83: GV đưa bảng phụ lên bảng 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày bài làm 
 Bài tập 4/83:
Gợi ý: HS cần nắm đựơc đúng nghĩa của thành ngữ
-HS trao đổi nhóm đôi để tìm thành ngữ nói về lòng dũng cảm 
GV nêu nghĩa của từng thành ngữ.
Bài 5/83: Gv nêu yêu cầu 
HS suy nghĩ để đặt câu , nối tiếp nhau để trình bày 
4. Củng cố 
Ngươì dũng cảm là người có những đức tính nào đáng quý?
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài: Ôn tập 
Cả lớp
Từ điển
TBình
Bảng phụ
Cả lớp
Tbình
Cả lớp
- HS đọc yêu cầu.
 Các nhóm dán nhanh lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
* Từ gần nghĩa với dũng cảm là gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lì.
* Từ trái nghĩa với dũng cảm là nhát gan, nhút nhát, hèn nhát...
- HS đọc yêu cầu.HS tập đặt câu, viết ra nháp.
Lần lượt từng HS nêu câu văn của mình.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm vào vở 
- HS đọc bài làm 
- 2 HS gắn từ cần điền vào ô trống.
- 1 HS đọc lại.
- Cả lớp sửa bài.
* Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
* Khí thế dũng mãnh.
* Hi sinh anh dũng* Vào sinh ra tử.
* Gan vàng dạ sắt.
- HS làm bài và trình bày 
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu
Rút kinh nghiệm :
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần tự các bước : lập dàn ý, viết đoạn mở bài, thân bài, kết luận
Rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp, đoạn thân bài theo quá trình phát triển theo từng bộ phận của cây, đoạn kết bài theo cách không mở rộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS chuẩn bị ảnh về một số loài cây
Đề bài gợi ý sẳn trên bảng lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
ĐT/ĐD
Các hoạt động của HS
1’
3-4’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 3 HS đọc đoạn kết bài giới thiệu chung về cây mà em định tả.
3 HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét
3. Dạy – học bài mới :
1’
a.Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Hoạt động1 : Tìm hiểu đề 
3-5’
22-25’
-Gọi HS đọc đề bài tập làm văn.
-GV phân tích, dùng phấn màu gạch chân các từ.
-Gợi ý: Cho HS chọn 1 trong 3 loại cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa để ta
-Yêu cầu HS giời thiệu về loại cây mà mình định tả. 
Hoạt động2: HS viết bài 
Cả lớp
Tranh
Cả lớp
1 HS đọc thành tiếng trước lớp
Theo dõi GV phân tích đề
3 – 5 HS giới thiệu
HS tiếp nối nhau đọc từng mục
- HS lần lượt nêu
2’
1’
HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn
Gọi HS trình bày, GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
Cho điểm bài viết tốt
4. Củng cố: 
Gv nhận xét tiết học 
5. Dặn dò :Tiết sau kiểm tra 
HS tự làm bài 
5 – 7 HS trình bày.
Rút kinh nghiệm :
SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
I. Đạo đức tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường, đi học đều và đúng giờ ,ăn mặc sạch sẽ gọn gàng khi đến lớp, thực hiện tốt khâu đi thưa về trình 
- Nhìn chung nề nếp lớp đã đi vào ổn định hơn, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đã đi vào ổn định không còn tình trạng ồn ào trong sinh hoạt nữa 
Tồn tại: Việc truy bài của các đôi bạn cùng tiến trong 15 phút đầu giờ báo cáo hưa kịp thời, trong tuần chưa lịch đọc báo 
II. Học tập:
Học tập đã đi vào ổn định, tình trạng không thuộc bài ,không làm bài đã giảm đi đáng kể, các em đã có ý thức hơn trong học tập trong giờ học có cham chú nghe giảng tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi 
Tồn tại: Một số em vẫn không tiến bộ, viết chính tả trí nhớ nhưng không thuộc bài: Chung, Diễm, Vĩ A ... Cần cố gắng nhiều hơn 
III. Kế hoạch tuần đến: 
-Kiểm tra chặt chẽ hoạt động của đôi bạn cùng tiến 
-Tăng cường truy bài 15 phút đầu giờ 
-Kiến nghị với Tổng phụ trách về lịch đọc báo trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan26.doc