Giáo án Khối 4 - Tuần 27 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 27 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I Mục tiêu :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II Đồ dùng dạy - học

- ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III Các hoạt động dạy – học

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 27 (Bản tích hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 8 tháng 3 năm 2010.
Tập đọc Dù SAO TRáI ĐấT VẫN QUAY
I Mục tiêu :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II Đồ dùng dạy - học
- ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học 
1. Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài 
 HĐ 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho HS đọc nối tiếp.
- GV nghe và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
HĐ2 : Tìm hiểu bài 
- ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
- Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
- Bài văn ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm 
- Cho Hs đọc nối tiếp toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn “ Chưa đầy vẫn quay”.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét, biểu dương HS 
-Chuẩn bị : Con sẻ
- HS đọc và trả lời.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi . 
- Thời đó , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péch-ních.
-Cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- HS nêu.
- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
Toán LUYệN TậP CHUNG
I.Mục tiêu:
 - Rút gọn được phân số .
 - Nhận biết được phân số bằng nhau .
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 131
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
- GV y/c HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau 
- GV chữa bài trên bảng sau đó y/c HS kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 2: 
- GV y/c HS đọc đề 
- Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số 
- Y/c HS làm bài 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề 
- GVhướng dẫn HS làm bài
+ Tìm độ dài đoạn đường đã đi
+ Tìm độ dài đoạn đường còn lại 
- GV y/c HS làm bài 
Bài 4( K,G): 
- Gọi 1 HS đọc đề 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
+ Tìm số xăng lấy ra lần sau 
+ Tìm số xăng lấy ra cả 2 lần 
+ Tìm số xăng lúc đầu có trong kho
- Y/c HS làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vàovở.
 ; 
 ; 
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- 1 HS đọc đề 
a) Phân số chỉ ba tổ HS là 
b) Số HS của ba tổ là 
 (bạn)
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vàovở.
 Giải
Anh Hải đã đi được 1 đoạn đường dài là
 (km)
Anh Hải còn phải đi 1 đoạn đường dài nữa là
15 – 10 = 5 (km)
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Học sinh lắng nghe.
Đạo đức: TíCH CựC THAM GIA CáC HOạT ĐộNG NHÂN ĐạO(TIếT 2 )
I . Mục tiêu :
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia
II. Đồ dùng học tập
 GV : - SGK Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5 , SGK
 HS : - SGK
III. Các hoạt động dạy học
1 – Kiểm tra bài cũ : 
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ? 
- Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào ? 
- GV nhận xét.
2 - Bài mới :
- Giới thiệu bài 
 HĐ 2 : Làm việc theo nhóm đôi (BT 4 , SGK )
- Nêu yêu cầu bài tập .
- GV kết luận : 
+ (b) , (c) , ( e) là việc làm nhân đạo. 
+ (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo.
 HĐ 3 : Xử lí tình huống ( Bài tập 2 , SGK )
- Chia nhóm và giao cho mỗi HS thảo luận một tình huống .
- GV rút ra kết luận :Tình huống (a ) : Có thể đẩy xe lăn giúp bạn ( nếu bạn có xe lăn ) , quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( nếu bạn chưa có xe lăn và có nhu cầu ) . . . 
- Tình huống ( b ) : Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. . . 
HĐ 4 : Thảo luận nhóm ( bài tập 5 , SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận : Cần phải cảm thông ,chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
- GV nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi tốt và khuyến khích những em khác noi theo.
4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK 
- Chuẩn bị : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông
- 2HS trả lời.
Nhận xét
- Các nhóm HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét , bổ sung .
- Các nhóm HS thảo luận. 
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung , tranh luận ý kiến trước lớp. 
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy to theo mẫu bài tập 5.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, thảo luận. 
- Thực hiện kế hoạch giúp đỡ những người khó khăn , hoạn nạn đã xây dựng.
Luyện toán: Luyện tập 4 phép tính về phân số.
I. Mục tiêu:
Giúp H rèn luyện kĩ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.
Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tính
a. : 6 x 12 b. + (2- )= 
c. 4 + (: )=
? Biểu thức có cộng trừ nhân chia và dấu ngoặc ta làm thế nào?
Y/C HS làm bài.
GV chữa bài.
Bài 2:Tìm x:
x =- x: = :
- Tiến hành tương tự bài 1. 
Bài 3:Chu vi của hình vuông là m.Tính diện tích của hình vuông đó.
? Để tính diện tích của hình vuông ta làm ntn ?
? Muốn tìm cạnh của hình vuông ta làm thế nào? 
 - Y/c HS làm bài. 
G nhận xét.
HĐ2:Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
HS đọc y/c.
 -Thực hiện trong ngoặc trước.
HS làm vào vở, 3 HS làm ở bảng.
Theo dõi bài chữa. 
H đọc yêu cầu.
Tìm cạnh của hình vuông.
Chu vi chia 4
- HS làm bài rồi báo cáo kết quả.
Luyện tiếng Việt: Luyện tập về câu kể AI làm gì?
I. Mục tiêu:
- Giúp cho H xác định được CN trong câu kể Ai là gì?
Biết sử dụng các từ thuộc chủ điẻm dũng cảm để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
Vận dụng viết được hai kiểu mở bài khi làm bài văn tả cây cối.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì có trong các đoạn thơ sau.
 a. Quê hương mỗi người đều có
 Vừa khi mở mắt chào đời
 Quê hương là dòng sữa mẹ Thơm thơm giọt xuống bên môi.
 (Đỗ Trung Quân)
Bông cúc là nắng làm hoa 
 Bướm vàng là nắng bay xa, lượn vòng.
 Lúa chín là nắng của đồng 
 Trái thị, trái hồng là nắng của cây.
 ( Lê Hồng Thiện)
- Gv nhận xét, kết luận.
Bài 2:
Gạch dưới CN- VN của từng câu kể Ai là gì? trong các đoạn thơ trên và cho biết CN- VN do những từ ngữ nào tạo thành? 
Bài 3: Em đóng vai một tổ trưởng trong lớp rồi lần lượt giới thiệu các bạn trong tổ với 1 bạn mới chuyển từ trường khác đến trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì?
- GV nhận xét cách dùng từ, dặt câu.Y/c HS chỉ ra câu kể Ai làm gì? có trong đoan văn vừa viết.
HĐ2: Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài vào vở, rồi đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
 Quê hương /là dòng sữa mẹ 
 DT CDT 
 b, Bông cúc/ là nắng làm hoa 
 Bướm vàng/ là nắng bay xa, lượn vòng.
 Lúa chín/ là nắng của đồng 
 Trái thị, trái hồng/ là nắng của cây.
- HS tự viết bài vào vở rồi báo cáo kết quả.
HS khác nhận xét, sữa lỗi. 
Kĩ thuật: LắP CáI ĐU ( TIếT 1)
I. Mục tiêu :
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
 - Lắp được cái đu theo mẫu.
II. Đồ dùng : 
 - Giáo viên: Mẫu cái đu đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
 - Học sinh:SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ:
-Nêu tên gọi của các chi tiết trong bộ lắp ghép
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
*HĐ1:GV hướng dẫn HS qsát và nhận xét mẫu:
-Gv cho hs quan mẫu cái đu đã lắp sẵn.
-Gv hướng dẫn hs quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: cái đu có những bộ phận nào? 
-Gv nêu tác dụng của cái đu trong thực tế. 
*HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết:
-Gv cùng hs chọn các chi tiết theo sgk và để vào nắp hộp theo từng loại.
-Gv gọi hs chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:
+Lắp giá đỡ đu: GV hd lắp và hỏi thêm:
- Để lắp được giá đỡ đu cần những chi tiết nào?
- Theo em phảI lắp mấy giá đỡ đu?
- Khi lắp cần chú ý điều gì? 
+Lắp ghế đu: tiến hành tương tự .
-Lắp trục đu vào ghế đu:gọi một em lên lắp và gv nhận xét.
c)Lắp ráp cái đu :gv tiến hành lắp ráp các bộ phận hoàn thành cái đu và kiểm tra sự dao động của cái đu.
d)Hướng dẫn hs tháo các chi tiết:
-Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
-Tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp. 
4.Củng cố – Dặn dò:
-Nhắc lại các ý quan trọng.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-HS nêu
- HS quan sát mẫu.Trả lời câu hỏi.
- giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ
2
HS nêu.
HS lắp.
Theo dõi.
- Theo dõi.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Toán: Kiểm tra định kì lần 3
 Luyện từ và câu CÂU KHIếN. 
I. Mục ti ... ái đất vẫn quay !
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét , chấm điểm.
3 Bài mới 
- Giới thiệu bài 
 HĐ2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho HS đọc nối tiếp.
- GV nghe và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
HĐ3 : Tìm hiểu bài 
- Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm 
gì ? 
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ?
- Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu sẻ con được miêu tả như thế nào?
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
- Tìm nội dung chính của bài?
 HĐ4 : Đọc diễn cảm 
- Cho Hs đọc nối tiếp toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn “ Chưa đầy vẫn quay”.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
4 Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn.
- Chuẩn bị : Ôn tập.
- HS đọc và trả lời.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi . 
+ Đánh hơi thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần chú sẻ non.
- Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ già rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnhlàm nó phải ngần ngại.
- Hình ảnh này được miêu tả sinh động , gây ấn tượng mạnh cho người đọc : “ Con sẻ già . . . sẻ con “
- Vì hành động của con sẻ già nhỏ bé dám dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.
- HS nêu.
- HS đọc nối tiếp và tìm giọng đọc hay.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
Tập làm văn MIÊU Tả CÂY CốI (Kiểm tra viết )
 I. Mục tiêu :
 - Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
 II. Chuẩn bị :
 - GV: ảnh cây cối trong SGK.
 - Bảng phụ ghi dàn ý bài văn miêu tả cây cối.
 III.Các hoạt động :
HĐ1 Hướng dẫn tìm hiểu đề bài:
- Cho đề bài( đề 1- SGK).
- HDHS phân tích đề.
- Gọi HS đọc lại dàn ý.
HĐ2: HS thực hành viết:
- Y/c HS viết bài.
- GV thu bài.
HĐ3 Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết.
-Chuẩn bị: “Trả bài văn miêu tả cây cối”
-2, 3 HS đọc đề.
- HS đọc lại dàn ý.
-HS làm bài
- nạp bài.
 Thứ 5 ngày 11/03/2010
Toán DIệN TíCH HìNH THOI
I.Mục tiêu:
 - Biết cách tính diện tích hình thoi.
II.Chuẩn bị:
 - GV:Bảng phụ,các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK
 - HS: Giấy kẽ ô vuông, thước, êke ,kéo.
III.Hoạt động dạy học	
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS nêu các đặc điểm của hình thoi 
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
HĐ1. Hình thành công thức tính diện tích hình thoi 
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho
- GV nêu: Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 phần tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ nhật 
- Theo em diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành?
- GV y/c HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu
- GV hướng dẫn hình thành công thức tính diện tích hình thoi như SGK
HĐ2. Luyện tập thực hành 
Bài 1,2:
- Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề 
- GV y/c HS tính diện tích hình thoi và HCN
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- HS suy nghĩ để tìm cách cắt ghép hình 
- Diện tích của 2 hình bằng nhau 
- HS nêu: AC = m ; AM = 
- Vậy diện tích AMNC là 
- HS áp dụng công thức tính diện tích hình thoi làm bài vào VBT 
- Nhận xét câu nào đúng câu nào sai
Diện tích hình thoi là:
2 x 5 : 2 = 5 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
2 x 5 = 10 (cm)
Câu a) sai câu b) đúng 
Luyện từ và câu CáCH ĐặT CÂU KHIếN. 
I. Mục tiêu :
 .- Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3).
 * HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).
 II. Chuẩn bị :
 - GV : Bảng phụ:
 - HS : SGK.
 III. Các hoạt động :
1.Bài cũ: 
-Cho ví dụ 1 số câu khiến?
-Đặt 1 câu kể?
-Hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến?
-GV nhận xét, chuyển ý
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài :
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ 
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần nhận xét?
-GV hướng dẫn cho HS biết cách chuyển câu kể đã cho thành câu khiến theo hướng dẫn trong SGK.
Xin Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! / Mong Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Xin bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân!
Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân đi!
Xin Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân đi!
- GV nhận xét, chốt ý..
-Hãy căn cứ vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, nêu các cách đặt câu khiến.
-Đọc nội dung ghi nhớ trong SGK?
HĐ2 : Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài?
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV nhận xét, chốt ý.
HĐ3 :Củng cố 
-Khi nào thì chúng ta dùng câu khiến?
-Cho ví dụ về câu khiến?
-GV nhận xét tiết học.
 -3 HS tiếp nối nhau đặt câu, lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đặt câu kể.
-1 HS chuyển câu kể thành câu khiến, lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
-1 HS làm bài trên bảng phụ, các HS khác làm vào nháp.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
-2 HS nhìn bảng đọc lại các câu khiến với giọng điệu phù hợp.
Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân! / Bệ hạ nên hoàn gươm lại cho Long Quân.
Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân đi! / Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân nào!
-3, 4 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
-2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu). Cả lớp đọc thầm lại.
-3, 4 HS chuyển các câu kể thành các câu khiến theo những cách khác nhau.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS viết vào vở lời giải đúng.
-1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
-HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm phát biểu.
-1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
-HS làm việc theo nhóm .Đại diện trình bày.
-Thể hiện sự mong muốn cho một điều gì đó tốt đẹp (người trên nói với người dưới):
- Chị mong các em học thật tốt!
Chính tả( Nhớ – viết) BàI THƠ Về TIểU ĐộI XE KHÔNG KíNH.
I. Mục tiêu :
 - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT CT 2b và 3b.
 II. Chuẩn bị:
 - Bảng nhóm.
 II. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ:
 - Gọi 2 hs nghe- ghi lại trên bảng lớp từ ngữ có âm đầu r/d/gi.
 Gv nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ1.Hướng dẫn HS nhớ viết .
Gọi một hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài thơ.
- Y/c hs gấp sgk, nhớ viết bài.
- Gv chấm bài, nhận xét.
HĐ2. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả: 
Gv tổ chức cho hs tự làm bài, chữa bài.
Bài 2b: 
-Gọi hs đọc y/c của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
Bài 3b: Gạch bỏ những tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn: Thế giới dưới nước.
3. Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Y/c hs về đọc lại kết quả bài tập 2,3 và chuẩn bị bài sau.
2 hs luyện viết.
Lớp nhận xét.
Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi sgk, đọc thầm lại để ghi nhớ. Chú ý cách trình bày thể thơ tự do và những chữ dễ viết sai.
- Hs nhớ - viết, soát lỗi sau khi viết xong.
Hoạt động nhóm để tìm từ.
Đọc kết quả.
- HS thảo luận theo nhóm bàn để tìm từ thích hợp.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Thứ 6 ngày 12/03/2010
Tập làm văn TRả BàI VĂN Tả CÂY CốI
I. Mục tiêu :
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 * HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ . Phấn màu để chữa lỗi
 Phiếu học tập VBT
III. Các hoạt động :
HĐ 1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
 - GV viết đề bài đã kiểm tra lên bảng.
 - Nhận xét về kết quả bài làm.
 - Thông báo số điểm cụ thể.
 - Trả bài cho HS
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
 HD từng HS chữa lỗi.
 HD chữa lỗi chung
HĐ3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay,bài văn hay
 GV đọc những đoạn văn bài văn hay
HĐ4: Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn. 
HĐ5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết.
Chuẩn bị: “Ôn tập”
 -Theo dõi.	
- HS chữa lỗi theo HD của GV
Hoạt động lớp.
.
- HS trao đổi , thảo luận dưới sự HD của GV để tìm ra cái hay , cái đáng học của bài văn , từ đó rút kinh nghiệm cho mình 
- Mỗi HS chọn 1 đoạn trong bài văn của mình , viết lại theo cách hay hơn .
Toán LUYệN TậP
I.Mục tiêu:
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói. 
 - Tính được diện tích hình thoi. 
II.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 134
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ1 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài, 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2:
- Tiến hành tương tự như bài 1 
Bài 4:
- gọi 1 HS đọc đề 
- GV y/c HS thực hành gấp giấy như trong BT hướng dẫn 
Bài 3( Nếu còn thời gian) 
- Gv tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó tính diện tích hình thoi 
HĐ2. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- HS làm bài 
 a, Diện tích hình thoi là
19 x 12 : 2 = 114 (cm)
 b, 7dm = 70cm
Diện tích hình thoi là
30 x 70 : 2 = 105 (cm)
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét 
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm . 
- HS cả lớp cùng làm 
- Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ thắng cuộc 
 Đường chéo AC dài là
2 + 2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là
3 + 3 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là
4 x 6 : 2 = 12 (cm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_27_ban_tich_hop_cac_mon_2_cot.doc