Giáo án Khối 4 - Tuần 27 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 27 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)

Tiết 1: Đạo đức:

 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HỌAT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 2).

I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn, vượt qua những khó khăn.

- Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình sinh sống không đồng tình với những người thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.

- Tuyên truyền , tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân.

II .Chuẩn bị:

- Giấy khổ to ghi nội dung tình huống( H3)

- Nội dung trò chơi: Ô chữ kì diệu.

- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi tấm lòng nhân đạo.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 27 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27:	 .. Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008
Tiết 1: Đạo đức: 
 Tích cực tham gia các họat động nhân đạo (tiết 2).
I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn, vượt qua những khó khăn.
ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình sinh sống không đồng tình với những người thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.
Tuyên truyền , tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân.
II .Chuẩn bị:
Giấy khổ to ghi nội dung tình huống( H3)
Nội dung trò chơi: Ô chữ kì diệu.
Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi tấm lòng nhân đạo.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(5') + Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
+ Em đã tham gia hoạt động nhân đạo nào?
- Gv nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:* GTB: 
HĐ1: ()10’ành vi thể hiện tính nhân đạo - Y/C HS thảo luận theo nhóm đôi: 
+ GV nêu lần lượt các việc làm: a, b, c, d, e (SGK)
+ Đâu là hành vi nhân đạo ?
 - GV kết luận.
 HĐ2(10’)Xử lí tình huống (BT2- SGK)
- GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống . 
- GV cho HS báo cáo kết quả, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận tình huống và cách giải thích đúng.
HĐ3: Liên hệ thực tế ( 8’ - BT5)
- Hãy trao đổi cùng bạn về những người gần nơi có hoàn cảnh khó khăn cần được giúp đỡ .
+ Những việc các em có thể làm giúp 
họ ?
- KL: Phải thông cảm, xẻ chia, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng các tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng .
C: Củng cố dặn - dò: 
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
Chuẩn bị bài tuần sau.
Hs nêu.
Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
(BT4)
- HS nêu:
 Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo, biểu diễn văn nghệ để quyên góp giúp đỡ những em khuyết tật, hiến máu nhân đạo tại các bệnh viện ... 
- Các nhóm thảo luận theo từng nội dung :
+ Một số đại diện HS nối tiếp trình bày kết quả.
 + TH(a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn
+ TH(b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việ lặt vặt 
- HS chia nhóm thảo luận :
+ Ghi kết quả ra tờ phiếu khổ to theo mẫu bài tập 5.
+ Đại diện từng nhóm trình bày .
HS theo dõi.
- HS thực hiện yêu cầu.
 Tiết 2: Toán: 
 Luyện tập chung
I .Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
Ôn tập một số kĩ năng về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ(5’)ọi HS chữa bài luyện thêm ở nhà.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1:(10') Củng cố về phân số
GV tổ chức cho HS tự làm bài tập(sgk).
Bài 1: GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
GV củng cố về phân số bằng nhau.
HĐ1:(18’') Củng cố về giảI toán có phân số
Bài 2: 
Bài 3:GV hướng dẫn HS nêu được các bước giải:
Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
- HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả.
Bài 5:
GV hướng dẫn HS nêu được các bước giải:
- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
- Tìm số xăng lấy ra cả hai lần.
- Tìm số xăng lúc đầu trong kho.
** Đối với học sinh yếu chỉ làm bài 1,2
- GV theo dõi giúp đỡ.
C: Củng cố dặn - dò: 
Dặn HS về ôn tập theo các nội dung trên
Chuẩn bị bài sau.
HS chữa bài.
Lớp thống nhất kết qủa.
- Theo dõi.
HS tự làm bài.
a); 
 ; 
a) P/S chỉ ba tổ HS là: 
b) Số HS của ba tổ là: 32 x = 24 (bạn)- - HS theo dõi.
Đoạn đường anh Hải đã đi là:
 15 x = 10 (km)
Anh Hải còn phải đi tiếp: 
 15 - 10 = 5 (km)
Bài gải:
 Lần sau lấy ra số xăng là:
32850 : 3 = 10950 (l)
 Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:
32850 + 10950 = 43800 (l)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56200 + 43800 = 100.000 (l)
Đáp số: 100.000 l xăng
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3: Tập đọc: 
 Dù sao trái đất vẫn quay.
I .Mục tiêu:
Đọc chôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Cô-pec- nich ; Ga -li-lê.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - pec - nich và Ga-li-lê.
Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dủng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II .Chuẩn bị:
- Tranh chân dung Cô-pec-nich ; Ga-li-lê.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(5') Kiểm tra 4 hs đọc chuyện Ga-vrôt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai và trả lời câu hỏi.
B.Bài mới:
*GTB: GV dùng tranh giới thệu(SGK ).
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:(13') 
- Y/C HS luyện đọc nối tiếp 3 đoạn .
+ Đ1: Từ đầu ... chúa trời .
+ Đ2: Tiếp .báy chục tuổi .
+ Đ3: Phần còn lại .
+ HD HS đọc đúng tiếng, từ . 
- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn theo cặp.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10') 
+ ý kiến của Cô-pec-nich có đặc điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông?
+ Lòng dũng cảm của Cô-pec-nich và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
HĐ2: Hướng dẫn đọc diễn cảm (8’).
Gv hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc.
Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn.
C: Củng cố dặn - dò: (2’)
Nhận xét tiết học.
Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài sau.
4 hs đọc.
Hs trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hs lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài .
+ 3HS đọc nối tiếp đoạn .
+ Lượt 1: Luyện đọc phát âm đúng nội dung bài .
+ Lượt 2: Giúp HS đọc hiểu những từ mới(phần chú giải).
+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp.
+ 2HS đọc lại toàn bài .
- Thời đó người ta cho rằng....
Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô - pec - nich.
Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội...
Hai nhà khoa học đã giám nói ngược lại lời phán của chúa trời...
3 hs tiếp nối đọc 3 đoạn.
- " chưa đầy một thế kỉ sau,.... ông đã bực tức nói to"
- Lắng nghe.
Thực hiện.
Tiết4: Khoa học: 
 Các nguồn nhiệt
I .Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể:
Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
Biết thực hiện những qui tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II .Chuẩn bị:
Chuẩn bị chung: Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp( nếu vào ngày trời nắng)
Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt hằng ngày.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(5')Kể tên một số vật dẫn nhiệt và một số vật cách nhiệt.
Nêu công dụng của một số vật cách nhiệt.
Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1:(8'). Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
Quan sát hình trang 106 SGK , tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
Gv tiểu kết hoạt động 1.
HĐ2:(12').Tìm hiểu các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Y/c hs tham khảo sgk, kinh nghiệm điền vào bảng
Gv hướng dẫn hs vận dụng kiến thức bài trước.
Gv tiểu kết HĐ2.
HĐ3:(11'). Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt.
Khi sử dụng các nguồn nhiệt cần chú ý điều gì?
GV: Như vậy có thể tránh được rủi ro có thể xảy ra và còn có thể tiết kiệm....
C: Củng cố dặn - dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về học và chú ý đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Chuẩn bị bài sau.
HS trả lời.
HS nêu.
HS theo dõi.
Hoạt động nhóm đôi.
+ Mặt trời; ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, đun nấu, sấy khô, .... khí bi - ô - ga ....
Nêu vai trò của chúng.
Hs thảo luận 4 nhóm:
Những rủi ro , nguy hiểm có thể xảy ra.
Cách phòng tránh.
- Bỏng lửa, ....
.......
- Hoạt động nhóm( bàn).
VD: tắt điện bếp khi không dùng.
Đại diện báo cáo kết quả.
Lắng nghe.
Thực hiện.
 Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Tiết 1: Thể dục: 
 bài 53
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Ôn tung bóng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Trò chơi "Dẫn bóng“ . Y/C nắm được cách chơi, chơi tương đối chủ động 
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Vệ sinh sân bãi .
	- Chuẩn bị 1 chiếc còi.
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Phần mở đầu:( 6 -> 10 phút ) 
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài tập.
- T. tổ chức trò chơi : “Diệt các con vật có hại”
- Kiểm tra bài cũ.
B. Phần cơ bản:( 18 -> 22 phút ).
* HĐ1: Tập bài RLTTCB.
- T. tổ chức cho hs ôn tung bóng bằng tay, tung bóng theo nhóm; ông nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- GV yêu cầu HS các tổ tập theo khu vực và tổ trưởng điều khiển cho tổ mình tập.
- T. tổ chức cho hs đồng diễn .
- GV chấm điểm theo tổ. 
* HĐ2: Trò chơi vận động “ Dẫn bóng ”-7phút.
- GV nêu luật chơi và phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi thử.
- T. làm mẫu và tổ chức cho học sinh chơi .
C. Phần kết thúc:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- T. hướng dẫn HS tập một số động tác thể dục hồi tĩnh .
- Dặn HS về nhà tập lại các động tác thể dục vừa học.
- HS tập hợp theo đội hình bốn hàng ngang .
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trả bài, lớp nhận xét.
- GV chia khu vực tập luyện và tổ trưởng điều khiển cho HS trong tổ tập.
- HS tập đồng loạt theo đội hình bốn hàng ngang theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thi tập theo tổ .
- HS theo dõi .
- HS tìm hiểu luật chơi và tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV( Nam, nữ chơi riêng).
- HS thực hiện theo dự hướng dẫn của GV theo đội hình vòng tròn.	
- Về nhà ôn lại theo nội dung GV dặn.
 Tiết 2 : Toán: Thi định kì lần III
 (Thi theo đề của phòng GD)
Tiết 3: Chính tả: ( nhớ viết) 
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
I .Mục tiêu:
Nhớ và viết lại đúng chính tả ba khổ thơ cuối của bài thơ về Tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể loại tự do và trình bày các khổ thơ.
Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ viết sai: s/x, d/r.
II .Chuẩn bị:
- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung bài tập 2a, 3b.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(5') - Gọi một hs đọc, 2 hs nghe- ghi lại trên bảng lớp từ ngữ có vần in, inh.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
* GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ1.Hướng dẫn HS nhớ viết (15').
Gọi một hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài thơ.
- Y/c hs gấp sgk, nhớ viết bài.
Gv chấm bài, nhận xét.
HĐ2 ... bảng .
*HĐ2:( 15’) Thực hành .
Bài 1, 2 : 
- T. nhận xét , kết luận .
Bài 3 : 
- T. cùng HS nhận xét .
C .Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
-1 HS lên bảng . Nhận xét .
- HS thực hiện theo yêu cầu và sự HD của GV .
- HS nhận xét về diện tích của hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM .
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra quy tắc tính diện tích hình thoi .
- Vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi.
- HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi , tự làm bài , chữa bài .
- HS đọc yêu cầu bài tập .
+ Tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật .
+ So sánh diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật .
+Đối chiếu với các câu trả lời nêu trong SGK rồi cho biết câu trả lời nào là đúng , câu trả lời nào là sai .
- 3, 4 HS nêu lại công thức tính diện tích hình thoi .
 Tập đọc: Con sẻ.
I .Mục đích, yêu cầu:
Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt, nghĩ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn.
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu Sẻ non của Sẻ già.
II .Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài học trong sgk.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3')Kiểm tra 2 hs đọc bài" Dù sao trái đất vẫn quay" - Trả lời câu hỏi sgk.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
GTB: (2') Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
HĐ1 (10'). HD đọc: 
- GV chia đoạn
Y/c hs tiếp nối đọc đoạn( 3 lượt).
YC hs nêu từ tiếng khó đọc
Ghi từ tiếng khó đọc y/c hs đọc.
Gv đọc diễn cảm nêu y/c đọc
HĐ2.(12’). Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Trên đường đi con chó thấy gì? Nó định làm gì?
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi?
Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
YC hs nêu ý chínhđoạn 1,2,3
Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì?
Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
YC hs nêu ý chínhđoạn 4,5
HĐ3(10') Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Y/c hs tiếp nối đọc đoạn
Gv hướng dẫn hs tìm đúng giọng đọc đoạn từ( Bỗng/ .... xuống đất)..
Hướng dẫn hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn.
C: Củng cố dặn - dò: (3')
Nêu ý nghĩa bài tập đọc.
Dặn hs về nhà luyện đọc tiếp, kể chuyện cho người nhà nghe.
Chuẩn bị bài sau.
2 hs đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi.
Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài( xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn)(3 lượt).
+ Đánh hơi thấy một con sẻ non.... nó chậm dãi tiến lại gần.
+ Đột nhiên, một con sẻ gìa từ trên cây lao xuống....
+ Con sẻ già lao xuống....
+ Sức mạnh của tình mẹ con, bản năng ...
-ý1:Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ và con chó.
- Hình ảnh con sẻ đối đầu với con chó....
 ( vì con sẻ nhỏ bé dũng cảm dám đói đầu với con chó to hung dữ để cứu con)
-ý 2:Sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng,hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ.
-5 hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp
- 3-5 hs thi đọc
- Lớp nhận xét
- Nêu theo phần I Nội dung 
Vài hs nhắc lại.
Thực hiện.
 Tập làm văn: Miêu tả cây cối( Kiểm tra viết)
I .Mục đích, yêu cầu:
- Hs thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối, bài viết đúng với y/c để có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
II .Chuẩn bị:
Tranh ảnh một số cây cối
Giấy bút để làm bài kiểm tra.
Bảng phụ ghi đề bài dàn ý.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
B.Bài mới:
Giới thiệu bài, nêu mục đích, y/c tiết học.
Hướng dẫn làm bài:
Gv nêu đề bài: + Treo gợi ý 
+ Hãy tả một cái cây ở trường gắn với kĩ niệm của em( Mở bài theo kiểu gián tiếp)
+ Hảy tả cái cây do chính tay em vun trồng( Kiểu bài mở rộng)
+ Em thích loài hoa nào nhất. Hãy tả loài hoa đó( Mở bài gián tiếp)
C: Củng cố dặn - dò: 
Gv thu bài về nhà chấm, nhận xét.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs chuẩn bị bài tuần sau.
Hs theo dõi.
- Hs đọc, lựa chọn đề bài.
Hs làm bài theo dàn ý gợi ý.
Nộp bài.
Lắng nghe.
Thực hiện.
 Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2008
 Toán: luyện tập .
	I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
 - Rèn kĩ năngvận dụng công thức tính diện tích hình thoi .
 II. Đồ dùng dạy học : 
 - Vở BT toán 4 tập 2 , SGK .
	 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: (5’)1 HS lên bảng nêu công thức tính diện tích hình thoi .
-T . nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài .(2’)
* HĐ1: (15’) HD nắm yêu cầu và làm bài tập .
- T . giúp HS hiểu yêu cầu bài tập .
- T. Theo dõi , giúp đỡ một số HS còn yếu .
- Chấm một số bài .
*HĐ2 :(17’) HD chữa bài tập .
Bài 1 : T. nêu Y/C bài tập.
Chú ý HS phần b : Đổi đơn vị đo ; 30cm = 3dm hoặc 7dm = 70 cm .
Bài 2 : 
- T. nhận xét .
Bài 3 :
- T. cùng HS nhận xét .
Bài 4 : 
- T. nhận xét .
C. Củng cố, dặn dò:(5)
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
-1-2 HS đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3, 4 .
- Cả lớp làm bài vào vở .
- HS tự làm bài rồi chữa bài .
-1 HS đọc lại đề bài . 
1 HS lên bảng giải .
 Bài giải 
 Diện tích miếng kính là :
 (14x 10 ) : 2 = 70 (cm 2)
 Đáp số : 70 cm 2
- HS đọc yêu cầu bài tập . Cả lớp theo dõi .
- 2 HS lên bảng thực hành xếp 4 hình tam giác thành hình thoi . Xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi .
- Tính diện tích hình thoi .
- HS xem hình vẽ trong SGK , thực hành xếp hình thông qua đó nhận biết đặc điểm của hình thoi .
- HS theo dõi.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của T
 Luyện từ và câu : cách đặt câu cầu khiến .
 I. Mục tiêu : Giúp HS :
 - Nắm được cách đặt câu khiến . Biết đặt câu khiến trong tình huống khác nhau .
 II. Đồ dùng dạy học .
 - Bút màu đỏ , 3 băng giấy , mỗi băng đều viết câu văn bằng mực xanh đặt trong các khung khác nhau để HS làm BT1- chuyển câu kể thành câu cầu khiến theo 3 cách khác nhau . 
 III. Hoạt động dạy - học .
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ : (5’) 1 HS nêu phần ghi nhớ tiết LTVC trước .
- 1 HS đọc 3 câu cầu khiến đã tìm được trong SGK Toán hoặc Tiếng Việt 4 .
- T. nhận xét , ghi điểm .
B. Bài mới :
* Giới thiệu bài 
*HĐ1 :(10’)Phần nhận xét .
Bài 1 :
- T. HD cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu cầu khiến theo 4 cách trong SGK .
- T. dán 3 băng giấy , phát bút dạ .
- T. cùng HS nhận xét , bổ xung : Với những yêu cầu , đề nghị mạnh , cuối câu nên đặt dấu chấm than .
* HĐ2 : (5’) Ghi nhớ . 
*HĐ3 :( 12’) Thực hành .
Bài 1 : 
- T. giúp HS nắm yêu cầu bài tập : có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý .
- T. Cùng HS nhận xét .
Bài 2 : 
- T. nhắc HS đặt câu đúng với từng tình huống giao tiếp , đối tượng giao tiếp .
- T. nhận xét , sửa những câu HS đặt chưa đúng .
Bài 3 , 4 : Cách tiến hành tương tự .
C. Củng cố dặn dò : (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài học. 
- T. nhận xét tiết học .
- 2 HS lên bảng thực hành . Cả lớp nhận xét .
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS làm bài .
- 3 HS lên bảng làm bài , đọc kết quả .
- HS tự nêu cách đặt câu khiến .
- 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK 
- 1 HS đọc nội dung BT1 .
- HS làm bài vào vở BT .Tiếp nối nhau đọc kết quả .
- Cả lớp làm bài vào vở .
- 3 HS lên bảng làm bài .
- HS về nhà viết 5 câu cầu khiến vào vở 
 Tập làm văn: trả bài văn miêu tả cây cối .
 I. Mục tiêu : Giúp HS :
 - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy , cô chỉ rõ .
 - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý , bố cục bài , cách dùng từ , đặt câu , lỗi chính tả : biết tự chữa những lỗi thầy , cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình .
 - Nhận thức đựơc cái hay của bài được thầy , cô khen .
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung .
 -Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi .
 III. Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học .
A. Kiểm tra bài cũ :
 B. Bài mới : 
* Giới thiệu bài .
*HĐ1 : ( 7’) Nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp .
- T. viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng .Nhận xét về kết quả bài làm :
+ Những ưu điểm chính : Như xác định đúng yêu cầu , bố cục ,
+ Những thiếu sót , hạn chế :
- T. thông báo điểm cụ thể của từng HS *HĐ2 : ( 15’) HD chữa bài .
- T. HD từng HS chữa lỗi .
+ T. phát phiếu học tập cho từng HS .
- T. HD chữa lỗi chung :
+ T. chép những lỗi định chữa lên bảng .
*HĐ3 : (8’) HD học tập những đoạn văn , bài văn hay .
- T. đọc những đoạn văn , bài văn hay của một số HS trong lớp .
C. Củng cố dặn dò (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- T. nhận xét tiết học .
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài .
- HS theo dõi rút kinh nghiệm.
- HS nhận phiếu học tập . Đọc những chỗ thầy chỉ sai trong bài làm , viết các lỗi đó vào phiếu .
- 1,2 HS lên bảng chữa .cả lớp tự chữa trên giấy nháp .
- HS trao đổi , thảo luận dới sự HD của T . để tìm ra cái hay , cái đáng học của bài văn , từ đó rút kinh nghiệm cho mình 
- Mỗi HS chọn 1 đoạn trong bài văn của mình , viết lại theo cách hay hơn .
- HS theo dõi.
Âm nhạc: Ôn : Chú voi con ở bản đôn ( Phạm tuyên)
	I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
	- Biết nhạc và lời của bài hát này.
	- Biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp các bài hát này.
	- Giáo dục lòng yêu thích âm nhạc.
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	Nhạc cụ , băng đĩa nhạc . III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Gội HS hát lại bài hát: Chim sáo. 
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
* HĐ1: HD ôn tập bài hát: (15').
- GV cho HS hát lại toàn bài này 2 lần.
- GV cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- GV lưu ý những nốt nối, nốt luyến trong bài hát này.
- GV cho lớp hát đồng thanh toàn bài.
* HĐ2: Thi biểu diễn toàn bài theo nhóm:(17').
- GV tổ chức cho HS biểu diễn lại bài hát theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS đánh giá các nhóm biểu diễn.
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS cả lớp hát đồng thanh lại bài hát này.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát , lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS hát đồng thanh băng nhạc.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- HS theo dõi.
- Lớp hát đồng thanh.
- HS các nhóm thi biểu diễn lại bài hát.
- HS đánh giá lẫn nhau.
- Cả lớp hát đồng thanh lại bài hát này
- HS theo dõi .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_27_ban_tong_hop_chuan_kien_thuc.doc