Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

HS : SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2011
Tiết : Tập đọc 
Bài :DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
HS : SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC
Gọi HS đọc bài và TLCH
Nhận xét cho điểm 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
GV chia đoạn 
+ Đoạn 1 : Từ đầuđến phán bảo của Chúa trời (Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới)
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi (Ga-li-lê bị xét xử)
+ Đoạn 3 : Còn lại (Ga-li-lê bảo vệ chân lý)
Gv kết hợp giúp hs phát âm đúng các tên riêng (Cô-péc-ních, Ga-li-lê) ; đọc đúng câu cảm thể hiện thái độ bực tức, phẩn nộ của Ga-li-lê (Dù sao trái đất vẫn quay !); giúp hs hiểu các từ khó trong bài ( thiên văn học, tà thuyết, chân lí)
Gv đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài
Ý kiến của Cô-péc –ních có điểm gì khác ý kiến lúc bấy giờ ?
Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
Vì sao lúc ấy xử phạt ông ?
Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chổ nào ?
. HD đọc diễn cảm
Gv hd hs đọc diễn cảm bài văn.
Gv đọc mẫu đoạn sau :
	Chưa đầy một thế kỷ sau. Dù sao thì trái đất vẫn quay.
Hoạt động 3. Củng cố – dặn dò
Hệ thống lại bài 
Gọi HS đọc bài 
Nhận xét tiết học 
Hát 
4 hs đọc thuộc lòng bài Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi trong SGK
Nhắc lại tựa bài 
HS nối tiếp nhau 3 đoạn 3 lượt.
Luyện đọc từ khó , ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng các từ
Đọc chú giải 
Hs luyện đọc theo cặp.
Một em đọc cả bài
Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chổ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời
Ga-li-lê viết sách nhằm hủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lớp phán bảo của Chúa trời
Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hịa đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lý khoa học.
3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
 Từng cặp hs luyện đọc
Một vài hs thi đọc trước lớp
Tiết : Toán 
Bài :LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU 
	- Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được phân số bằng nhau.
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	GV : bảng nhóm 
HS : SGK, vở 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Kiểm tra bài cũ: 
	Gọi HS nêu cách rút gọn phân số.
	GV nhận xét cho điểm.
	 Bài mới
	GV giới thiệu và ghi tựa bài
	 Hoạt động 1:Luyện tập
Bài 1
HDHS làm 
Gọi HS nêu cách rút gọn phân số
Nhận xét 
Bài 2
HD hs làm bài tập.
Cả lớp làm vào vở. 
Lần lượt từng hs lên thực hiện
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 3
HD hs làm bài tập.
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 4 
HDHS làm 
Cho HS về nhà làm 
Hoạt động 2:Củng cố, dặn dò
Gọi HS nêu cách rút gọn phân số 
Lấy VD cho HS làm 
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS nêu 
Nhắc lại tựa bài 
 ; 
 ; 
Phân số ;
a) 
b) Ba tổ có 24 học sinh
Cả lớp làm vào vở. 
Lần lượt từng hs lên thực hiện
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
	Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
SGK Đạo đức 4.
Mỗi hs có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng
Phiếu điều tra theo mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét đánh giá
 Bài mới
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4, sgk)
Gv yêu cầu bài tập.
Giáo viên nhận xét và kết luận : 
+ (b),(c),(e) là việc nhân đạo.
+ (a),(d) không phải là hoạt động nhân đạo.
Hoạt đọâng 2 : Xử lý tình huống (bài tập 2, sgk)
Gv chia nhóm và giao mỗi nhóm hs thảo luận một tình huống.
Giáo viên nhận xét và kết luận : 
+ Tình huống (a) : Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe và có nhu cầu)
+ Tình huống (b ) : Có thể thăm hỏim, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa.
Hoạt đọâng 3 : Thảo luận nhóm (bài tập 5, sgk)
Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
Gv kết luận : Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
Kết luận chung
Mời HS đọc ghi nhớ 
Hoạt động 4: Củng cố - Dăn dị
Về nhà thực hiện như BT 5
Gọi HS đọc ghi nhớ 
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS nêu phần ghi nhớ bài học
Nhắc lại tựa bài 
HS thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày ý kiển trước lớp, cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
Hs các nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy theo mẫu.
Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận.
3 hs đọc to, cả lớp theo dõi 
Hs thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5
Tiết : Â m nhạc 
Bài :Ô n tập bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn 
TĐN : Tập đọc nhạc số 7
I Mục tiêu 
Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ 
Biết đọc bài TĐN số 7
II Đồ dùng dạy học 
Nhạc cụ 
Tập một vài động tác phụ hoạ cho bài hát 
Thanh phách, song loan
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Phần mở đầu 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1 
GV giới thiệu nội dung tiết học: Ô n tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn 
Học bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông 
Phần hoạt động 
Hoạt động 2
Nội dung 1: Ô n tập bài Chú voi con ở Bản Đôn 
 GV trình bày lại bài hát 
KT lời 1 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và cách hát đã tập 
Ô n lời 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
+ GV hướng dẫn HS tập hát kết hợp gõ đệm bằng 2 âm sắc sau đó từng tổ trình bày kết hợp gõ đệm 
+ GV chỉ định HS lên bảng trình bày lời hát đã học. Yêu cầu một vài HS học khá thể hiện lời hát đó và động tác phụ hoạ đã chuẩn bị 
GV chọn động tác để hướng dẫn HS phụ hoạ khi hát 
Một HS làm mẫu trên bảng , tất cả tập theo
Cả lớp cùng trình bày bài hát Chú voi con ở Bản Đôn , vừa hát vừa thể hiện động tác phụ hoạ 
Nội dung 2: TĐN số 7
GV viết bài luyện tập cao độ lên bảng 
HDHS đọc cao độ 
GV viết bài luyện tập tiết tấu lên bảng và làm mẫu cho HS gõ theo
GV chia lớp thành 2 nửa, một nửa đọc nhạc, một nửa hát lời sau đó đổi lại 
GV HDHS tập đọc nhạc và hát lời, kết hợp gõ đệm bằng 2 âm sắc, sau đó từng tổ trình bày 
phần kết thúc 
Hoạt động 3:
 Cho HS hát lời 2 của bài hát 
GV chỉ định nhóm gồm 3 – 4 HS lên trình bày bài hát trước lớp 
Chỉ định 1 – 2 em đọc nhạc rồi hát lời bài TĐN số 7 kết hợp gõ đệm 
Nhận xét tiết học 
HS lắng nghe 
HS lắng nghe 
HS hát 
Trình bày cả bài theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng đã tập ở tiết học trước 
Trình bày bài hát kết hợp vận động 
HS hát theo nhóm 
HS hát 
Hát theo hướng dẫn của GV 
Hs hát 
HS trình bày bài hát theo nhóm 
HS dùng nhạc cụ tập gõ, vừa gõ vừa đọc tên hình nốt : đen, đơn đơn trắng;đen, đơn đơn trắng 
HS tập đọc nốt nhạc trên khuông
HS thực hiện 
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Tiết :CHÍNH TẢ
Bài :BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
I. MỤC TIÊU
Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	GV: Chuẩn bị bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 2, bài tập 3
	HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC
Gv đọc cho cả lớp viết vào giấy nháp và 2 em lên bảng viết các từ ngữ được luyện viết BT2 tiết trước.
Nhận xét cho điểm 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết
Gv hỏi hs các hiện tượng chính tả.
Gv hỏi cách trình bày.
GV nhắc nhở hs : Ghi tên bài vào giữa dòng. Chữ cái đầu câu phải viết hoa ...
GV chấm 5 bài. 
GV nhận xét chung.
Thu bài về nhà chấm
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
Cả lớp và giáo viên nhận xét sửa chữa.
( Các trường hợp giáo viên ...  khống chế thời gian tối đa cho mỗi câu hỏi 
Câu nào đại diện 4 nhóm đều phải trả lời 
Kể tên 3 cây, 3 con vật có thể sống được ở xứ lạnh, xứ nóng 
 Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
A . sa mạc B. Nhiệt đới
C . Ôn đới D . Hàn đới 
Nhận xét giảng 
Có nhiều cây rụng lá vào mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào?
A . sa mạc B. Nhiệt đới
C . Ôn đới D . Hàn đới 
Vùng có nhiều động vật, thực vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
Một số động vật có vú bị chết ở nhiệt độ nào ?
A. trên o0c B . o0c
C .dưới o0c
Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
 A : - 20 o0c( dưới 20 o0c) B . – 30 o0c
 C . – 40 o0c
Nêu biện pháp chống nóng cho người, vật nuôi, cây trồng?
Nhận xét kết luận 
Hoạt động 2
Điều gì xảy ra nếu trái đất không được sưởi ấm nhờ ánh sáng mặt trời ?
Nhận xét kết luận 
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò 
Hệ thống lại bài 
Mời HS đọc bài học
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS thực hiện 
Nhắc lại tựa bài 
HS chơi trò chơi 
Chim cánh cụt, gấu bắc cực, voi châu phi
Xương rồng, xoài, dừa .
Nhiệt đới 
Ôn đới 
Sa mạc, hàn đới 
o0c
30 o0c
Nhà ở, chuồng trại thoáng mát
Tưới nước cho cây
Thảo luận trả lời 
Đọc ghi nhớ 
Tiết : TOÁN
Bài :LUYỆN TẬP 
 I.MỤC TIÊU 
 Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói 
 - Tính được diện tích hình thoi 
 II.CHUẨN BỊ
	-GV: Bảng nhĩm cho HS làm BT2
	-HS: 1tờ giấy màu
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC
Gọi HS lên bảng làm BT
	độ dài các đường chéo là 12 cm và 15 cm
nhận xét cho điểm 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1; Thực hành
Bài 1
Gv hd hs làm bài tập.
Hs làm bài vào vở.
2 em lên bảng thực hiện
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 2
Gv hd hs cách giải
Hs làm bài vào vở.
1 em lên bảng giải bài
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 4
Gv hd hs thực hành gấp hình thoi
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 3
HDHS làm 
Cho HS về nhà làm 
Hoạt động 2; CuÛng cố – dặn dò 	
Hệ thống lại bài 
Gọi HS nêu cách tính diện tích hình thoi
Lấy VD cho HS làm 
Nhận xét tiết học
Hát 
HS thực hiện 
Nhắc lại tựa bài 
diện tích hình thoi là
( 19 x 12 ) : 2 = 114 cm2 
diện tích hình thoi là 
Đổi : 7dm = 70 cm
( 70 x 30 ) : 2 = 1050 cm2
HS đọc đề 
Giải 
Diện tích miếng kính là 
( 14 x 10 ) : 2 = 70 ( cm2 )
 Đáp số 70 cm2
Hs thực hành gấp hình thoi theo các hình trong sgks.
Hs trình bày.
HS thực hiện 
Tiết : KĨ thuật 
Bài :LẮP CÁI ĐU (T1)
I. MỤC TIÊU 
Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. ghế đu dao động nhẹ nhàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	GV: Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
	GV+HS:Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ 
	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1.
GVHDHS quan sát và nhận xét
Cho hs quan sát mẫu cái đu
Hd hs quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi :
+ Cái đu có những bộ phận nào ?
Nêu tác dụng của cái đu trong thực tế : Ở trường mần non hoặc công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngôi trên cái ghế đu.
H. động 2.:GVHDHS thao tác kỹ thuật
Hd hs các chi tiết 
Gv hd hd chọn các chi tiết theo SGK
. Từng bộ phận 
Nêu câu hỏi để hd hs lắp : 
Giá đỡ cái đu 
Ghế cái đu
Trục đu và ghế đu
Lắp cái đu 
Hd hs lắp các bộ phận để hoàn chỉnh cái đu
HD HS tháo các chi tiết 
Hd hs tháo các chi tiết
Hoạt động 3: củng cố - dặn dò
Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của và kết quả học tập của hs.
HDHS về nhà chuẩn bị tiết sau thực hành.
Hát 
Nhắc lại tựa bài 
Quan sát cái đu, bộ phận của cái đu và trả lời câu hỏi :
+ Cần có 3 bộ phận : giá đỡ đu, ghế đu, trục đu)
HS nêu 
Chọn và để vào nắp hộp theo từng loại
Lắp từng bộ phận cái đu theo các hình 2, 3, 4 sgk
Tiến hành lắp cái đu theo hình 1 SGK. Sau đó kiểm tra giao động của cái đu
Tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
Khi tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp
ATGT
Bài 5:GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I. MỤC TIÊU 
- HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò rất quan trọng. 
	- HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT.
- HS biết biển báo hiệu GTĐT ( có 6 biển báo hiệu GTĐT ) để bảo bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ.
-Nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng.
-HS nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐT.
Thêm yêu quý Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT.
Có ý thức khi đi đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên:	Mẫu 6 biển báo hiệu GTĐT. Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( Sông ngòi )
	Sưu tầm nhiều hình ảnh đẹp về và PTGTĐT.
	2. Học sinh:	Sưu tầm các hình ảnh về các PTGTĐT, sông và biển của Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Ôn tập bài cũ, giới thiệu bài mới
GV đặt vấn đề : Chúng ta đã học và biết hai loại đường giao thông đó là GTĐB và giao thông đường sắt.
Ngoài hai loại đường đó, em nào biết người ta còn có thể đi lại bằng loại đường giao thông nào nữa ?
Gv : Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về việc đi lại trên mặt nước, gọi là GTĐT.
GV sử dụng bản đồ để giới thiệu sông ngòi và đường biển nước ta.
GV KL :Ngoài GTĐB, GTĐS, người ta còn sử dụng các loại tàu, thuyền đi lại trên mặt nước gọi là GTĐT.
	GTĐT rẻ tiền vì không phải làm đường, chỉ cần xây dựng các bến cảng, bến phà, bến tàu thuyền cho người và xe cộ lên xuống và đóng các loại tàu, thuyền để đi.
 Hoạt động 2:Tìm hiểu về giao thông trên đường thuỷ
- GV hỏi : Những nơi nào tàu, thuyền có thể đi lại trên mặt nước được ? 
- GV giảng : Tàu, thuyền có thể đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khác, nơi này đến nơi khác, vùng này đến vùng khác. Tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành một mạng lưới giao thông trên mặt nước, nối thôn xa này với thông xã khác, tỉnh này đến tỉnh khác. Mạng lưới giao thông đó gọi là GTĐT.
Người ta chia GTĐT thành hai loại : GTĐT nội địa và giao thông đường biển.
Chúng ta chỉ học về GTĐT nội địa.
GV KL : GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông, kênh rạch. GTĐT là một mạng lưới giao thông quan trọng của nước ta.
Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa
GV hỏi : Có phải bất cứ nơi đâu có mặt nước ( sông suối, ao, hồ ) đều có thể đi lại được, trở thành đường giao thông ? 
GV nêu một số ví dụ : Trên sông, trên hồ lớn, trên kênh, rạch ( loại nhỏ hơn ). Ví như đường quốc lộ, đường tỉnh là sông, đường huyện là kênh, đường xã là rạch, hay ngõ ở thành phố.
GV hỏi : 
+ Để đi lại trên mặt nước chúng ta cần có các loại ô tô, xe máy, xe đạp, tàu hoả được  Ta có thể dùng các phương tiện này để đi trên mặt nước được không ?
+ Để đi lại trên mặt nước ta có các loại phương tiện giao thông riêng. Em nào biết đó là những loại phương tiện nào ?
GV ghi lại ý kiến của học sinh và phân các loại phương tiện GTĐT nội địa.
Tiết 2
Hoạt động 3:Biển báo hiệu GTĐT nội địa
GV : Trên mặt nước cũng là đường giao thông. Trên sông, trên kênh  cũng có rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược, xuôi, loại thô sơ có, loại cơ giới có ; như vậy trên đường thuỷ có thể có tai nạn xẩy ra không ?
Em thử tưởng tượng có thể xẩy ra những điều không may như thế nào ?
GV : Trên đường thuỷ cũng có tai nạn giao thông, vì vậy để đảm bảo an toàn GTĐT, người ta cũng phải có các biển báo hiệu giao thông để điều khiển sự đi lại.
Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT, hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn.
GV giới thiệu : Hôm nay chúng ta sẽ học để nhận biết bước đầu 6 biển báo hiệu GTĐT cần biết.
GV treo 6 biển báo lên bảng : 
Biển báo cấm đậu
Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi qua.
Biển báo cấm rẽ phải ( hoặc rẽ trái ).
Biển báo được phép đỗ.
Biển báo phía trước có bến đò, bến phà.
Gv hỏi : Em hãy nêu đặc điểm của các loại biển báo hiệu GTĐT.
Cả lớp và giáo viên bổ sung thêm.
GV kết luận : Đường thuỷ cũng là một loại đường giao thông, có rất nhiều phương tiện đi lại, do đó cần có chỉ huy giao thông để tránh tai nạn. Biển báo hiệu GTĐT cũng cần thiết và có tác dụng như biển báo GTĐB.
 Củng cố – Dặn dò
Nêu câu hỏi GD HS
Chốt lại nội dung bài học
Hs trả lời câu hỏi : Người ta đi lại bằng đường thuỷ, đường không 
Hs nghe
Hs trả lời : Người ta có thể đi tàu, thuyền trên mặt sông, trên hồ lớn, trên các kênh rạch, ở miền Nam có rất nhiều kênh rạch tự nhiên và kênh rạch do người đào và có thể đi cả trên mặt biển
Hs phát biểu : Chỉ những nơi mặt nước có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu, thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành đường GTĐT được 
Các nhóm thảo luận, ghi tên các loại phương tiện GTĐT.
HS phát biểu
Hs phát biểu
Hs nghe
Hs quan sát biển báo giao thông đường thuỷ
Hs phát biểu
Chuẩn bị bài sau.
Khối trưởng duyệt tuần 27

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_27_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_2_cot.doc