Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

TẬP ĐỌC

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
ngày
1
Toán
Luyện tập chung
2
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
Hai
3
LTVC
Câu khiến
4
C.tả
Nhớ-viết: Đội xe không kính
5
Chào cờ
1
Địa lý
Dải đồng bằng Duyên hải Miền Trung
2
Toán
Kiểm tra địng kỳ giữa kỳ II
Ba
3
LTVC
Cách đặt câu khiến
4
Kể chuyện
KC Đ chứng kiến hoặc tham gia.(bỏ) Ôn tiết trước
5
Khoa học
Các nguồn nhiệt
1
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ cây
2
Toán
Hình thoi
Tư
3
Tập đọc
Con sẻ
4
Lịch sử
Thành thị ở thế kỷ XVI-XVII
5
Thể dục 
Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng
1
Khoa học
Nhiệt cần cho sự sống
2
Toán
Diện tích hình thoi
Năm
3
T.L văn
Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết)
4
Âm nhạc
Ôn tập: Chú voi con ở Bản Đôn
5
Thể dục 
Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng
1
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
2
Kỹ thuật
Lắp đu quay (T1)
Sáu
3
Toán
Luyện tập 
4
T.L văn
Trả bài văn miêu tả cây cối
5
Sinh hoạt
An toàn Giao thông Bài:2
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân so bằng nhau. ỏ
- Biết giải toán các bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Hớng dẫn HS luyện tập (35 phút)
Bài 1: Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân só bằng nhau.
- Gọi HS lên bảng chữa bài, GV nhận xét. 
Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán.
 - HS chữa bài . GV chẩm bài ở vở của HS
- Gv nhận xét , chữa bài 
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- HS thực hiện
- HS làm vở.
- HS làm bài , rồi chữa bài 
- HS nêu .
- HS lên bảng làm bài , lớp làm vở 
TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút)
a. Luyện đọc 
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài , những câu cảm.
- GV đọc mẫu toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học . GV dặn HS chuẩn bị bài sau .
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS đọc lướt lại toàn bài tìm nội dung của bài .
- Từng HS luyện đọc đoạn văn 
- Một vài HS thi đọc trước lớp .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU: -Nắm được cấu tao và tác dụng của câu khiến .
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích . Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, nói với anh chị hoặc với thầy cô .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Phần nhận xét (10phút)
Bài tập 1,2: 
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Bài tập 3: 
- GV mời 2-6 HS tiếp nối nahu lên bảng, mỗi em một câu văn, yêu cầu HS đọc.
 3. Phần ghi nhớ (3phút)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
4. Phần luyện tập (17phút)
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc các câu văn vơíư giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Bài 2:
- Nhắc HS: trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập. Cuối câu khién này thường có dấu chấm.
- Gọi HS trình bày.GV nhận xét.
Bài 3:
- Gv nhắc HS đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong muốn.
- Gọi HS đọc câu cầu khiến đã đặt, GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố dặn dò (1phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Một HS đọc nội dung bài tập .
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
- HS đọc yêu cầu của bài 3, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạnbên cạnh, viết vào vở.
- HS đọc, lấy ví dụ minh hoạ.
- 3HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài, tro đổi với bạn bên cạnh.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Đọc yêu cầu của bài. Làm vào VBT.
CHÍNH TẢ
NHỚ - VIẾT: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
PHÂN BIỆT: S/X
I. MỤC TIÊU: -Nhớ – viết chính xác, viết đúng và đẹp 3 khổ thơ cuối bài thơ.	
-Biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ .
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s /x dấu hỏi / dấu ngã .
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Hướng dẫn HS nhớ- viết (20phút)
GV yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ cần nhớ - viết trong bài .
- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả .
- GV chấm bài . Nhận xét chung .
2.3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả . (10phút)
Bài tập 2 
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
 - NHận xét, chót lại lời giải đúng.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học 
- HS đọc yêu cầi của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- HS làm bài 2 phần b .
- Đại diện từng HS làm bài trên bảng .
 Chào cờ
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở 
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG.
I. MỤC TIÊU: *GDBVMT: Giỳp HS biết được thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng Duyên hải miền Trung. Qua đó liên hệ giữa việc nâng cao cuộc sống với việc khai thác môi trường.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. Giới thiệu bài. (1phút)
2. Bài mới (30phút)
* Dân cư tập trung khá đông đúc
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và nhóm đôi.
Bước 1:
- Hs quan sát bản đồ phân bố dân cư VN, so sánh và nhận xét đwocj ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn.
Bước 2:
- Yêu cầu Hs quan sát hình 1 và 2 rồi trả lời câu hỏi SGK. HS nhận xét trong ảnh Phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; Phụ nữ Chăm mặc áo, váy dài, có đai thắt ngang và khăn chòang đầu.
* Hoạt động sản xuất của người dân
Bước 1:
- GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đén hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất.
- HS làm VBT.
Bước 2:
 -Yêu cầu các nhóm lên điền vào bảng:
Trồng lúa
Trồng mía, lạc
Làm muối
Nuôi, đánh bắt thuỷ sản.
- GV kết luận.
* GDBVMT: Vì dân cư ở đây sống tập trung việc đánh bắt và khai thác tài nguyên biển chưa khoa học và hợp lý, nên cần nêu cao nhận thức của người dân về việc khai thác có khoa học và hợp lý hơn để bảo vệ nguồn tài nguyên, khỏi cạn kiệt.
3. Củng cố -dặn dò. (3phút)
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮ KÌ II.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách đặt câu khiến . 
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến . Bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết đặt câu với từ cho trước (hãyh, đi, xin) theo cách đã học. 
- HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2.Phần nhận xét (10phút)
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã học.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2.3.Phần ghi nhớ (5phút)
2.4.Phần luyện tập (15phút)
Bài 1: 
- Gv hướng dẫn.
- Nhận xét bài làm của HS. Chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gv hướng dẫn.
- Nhận xét bài làm của HS. Chốt lại lời giải đúng.
Bài 3,4:
- GV kẻ sẵn bảng phụ có ghi các câu khiến và tình huống sử dụng đúng, yêu cầu HS lên bảng điền.
- Nhận xét, cho điểm, kết luận.
3. Củng cố dặn dò (1phút)
- GV nhận xét tiết học .
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS lên bảng trình bày.
- Tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
- Đọc nội dung bài tập 1.
- HS làm bài, nối tiếp nhau đọc kết quả,
- Đọc nội dung bài tập 1.
- HS làm bài, nối tiếp nhau đọc kết quả,
- HS làm bảng, vở.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em đã đựoc chứng kiến hoặc tham gia.
I. MỤC TIÊU
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút) 
2.2. GV hướng dẫn kể chuyện (30phút)
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài .
- GV gạch chân những từ ngữ cần lưu ý trong đề bài 
b. HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện .
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Một HS đọc yêu cầu của bài 
- HS nối tiếp nhau nói đề tìa câu chuyện mình chọn kể.
- KC trong nhóm 
+ HS kể chuyện theo cặp , trao đổi với nhau về ý nghiã của câu chuyện 
- Thi kể chuyện trước lớp 
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
TOÁN
 HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU: - Giúp HS:
- Nhận biết một số biểu tượng và đặc điểm của hình thoi, từ đo phân biệt hình thoi với một số hình đã học 
- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
II. ĐỒ DÙNG 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Bài mới
2.1.Hình thành biểu tượng về hình thoi (10 phút)
2.2.Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi (5 phút)
- Yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và đặt các câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thoi.
2.3.Thực hành. (15 phút)
Bài 1: 
- Củng cố biểu tượng về hình thoi.
Bài 2: 
- giúp HS biết thêm một số đặc điểm của hình thoi.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV theo dõi, uốn nắn.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- HS quan sát, NX.
- HS quan sát SGK.
- HS lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình thoi.
- HS nhận dạng hình rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS tự xác định đường chéo của hình thoi.
TẬP ĐỌC
CON SẺ
I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung. Bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm .
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1p ... ện tích hình thoi 
-Biết cách tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan .
II. ĐỒ DÙNG 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Bài mới
2.1.Hình thành công thức tính diện tích hình thoi (10 phút)
- GV nêu vấn đề, dẫn dắt HS có thể kẻ được các đường chéo của hình thoi sau đó cắt hình thoi thành 4 tam giác vuôngvà ghép lại để được hình chữ nhật ACNM
- GV kết luận, ghi công thức tính lên bảng.
2.2.Thực hành. (15 phút)
Bài 1,2: 
- Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi (thông qua tích các đường chéo)
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- HS nhận xét về diện tích của hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành.
- Nhận xét vè mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra cong thức tính diện tích của hình thoi.
- HS tự làm.
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU: -HS thực hành viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK .
- Bài viết dủ ba phần (mở bài – thân bài – kết bài m). Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên, rõ ràng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. HS thực hành viết bài. (30phút)
- GV ghi 4 đề bài trong SGK lên bảng.
- GV đưa ra 4 đề kiểm tra. Cho HS đọc kĩ 4 đề kiểm tra sau đó chọn một đề mà mình thích để làm bài.
- Nhắc nhở HS cần đọc kĩ và xác định đúng yêu cầu của đề. Làm bài cần đủ ba phần .
- GV đưa ra dàn ý vắn tắt của bài văn miêu tả cho HS đọc lại.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Thu bài.
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- HS lựa chọn đề, thực hành viết.
ÂM NHẠC
Ôn Bài Hát: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
Tập Đọc Nhạc Bài 7
 I. Mục tiêu:
 	- Học sinh ôn tập trình bày bài hát Chú voi con ở Bản Đôn theo các hình thức: đơn ca, song ca, tam caTrình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc
 	- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 7 thành thạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 	- Nhạc cụ: đàn, thanh phách
 	- Đệm đàn tốt và chuẩn bị bảng phụ chép bài TĐN 7
III. Các hoạt động dạy – học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Hoạt động 1
GV thực hiện
GV chỉ định và hd các em ôn luyện
GV thực hiện
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV thực hiện
GV chỉ định
* Ôn bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
- GV đàn cho cả lớp cùng hát ôn một, hai lần để các em nhớ lại giai điệu
- Lần lượt cho ôn bài theo các cách đã học.
- Hướng dẫn hs múa một số động tác đơn giản để minh hoạ cho bài hát.
* Tập đọc nhạc: TĐN số 7
- Giới thiệu bài TĐN: Đây là một đoạn trích trong bài hát Đồng lúa bên sông
- Treo bảng phụ cho hs quan sát
- Gọi hs cho xác định tên nốt
- GV đọc mẫu và đàn giai điệu cho hs nghe
- Tiến hành đọc bài nhạc
- Khi đã tập hết bài nhạc gv cho các em ôn luyện theo tổ, nhóm và gọi cá nhân
- Gọi 1 – hs tự ghép lời ca
- Gv chú ý lắng nghe và sửa sai cho các em
- Đàn giai điệu và cho đọc. Lần thứ nhất đọc nhạc lần thứ hai đọc lời.
- Chia lớp thành hai nửa một đọc nhạc còn nửa kia đọc lời
* Củng cố –kiểm tra
HS chuẩn bị
Nghe giai điệu
HS thực hiện
HS theo dõi
HS quan sát
Cá nhân thực hiện
Lớp thực hiện
HS theo dõi
Hs thực hiện
Ghép lời
Tổ nhóm thực hiện
THỂ DỤC
NÉM BÓNG. TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG
 I.MỤC TIÊU: -Học một số nội dung của môn thự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác. 
 -Trò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn
 II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu(6 - 10 phút)
* Trò chơi: Kết bạn: 2 - 3 phút.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản (18 - 22 phút)
* Ném bóng.
- GV hướng dẫn HS: 
+ GV nêu tên động tác , kết hợp làm mẫu.
+ cho HS thực hành, GV quan sát, điều khiển
*Trò chơi vận động 
 - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp chơi thử , rồi cho cả lớp thi đua chơi 2 - 3 lần. 3. Phần kết thúc (4 - 6 phút)
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học :1 - 2 phút.
- Đứng tại chỗ khởi động
- HS theo dõ, thực hành tập.
- HS tiến hành chơi.
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2010
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO 
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng 
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia .
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
III. CHUẨN BỊ: 
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ: Tích cực
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: tìm hiểu về hoạt động nhân đạo
Bài tập 4/39
Gv nhận xét kết luận: 
Bài tập 2/38
GV nêu y/c,giao nhiệm vụ cho các nhóm 
Nhóm 1-3 tình huống a
Nhóm 2-4 tình huống b
GV kết luận từng tình huống
Gv nhận xét,tuyên dương
HĐ2: Xử lí các tình huống thường gặp
Bài tập 5/tr39: 
Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm 
GV nhận xét kết luận : 
Dặn dò: Chuẩn bị bài Tôn trọng luật giao thông
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ nhóm đôi dựa vào hiểu biết của mình trả lời
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét ,bổ sung
-b,c,e : Việc làm nhân đạo
- a,d :Không pPhương là hoạt động nhân đạo
HS hoạt động nhóm lớn thảo luận xử lý tình huống
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng
Các nhóm trình bày 
Lớp trao đổi ,nhận xét
1 HS đọc ghi nhớ
KĨ THUẬT
 LẮP CÁI ĐU ( TIẾT 1 )
I. MỤC TIÊU: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. 
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
 -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KTBC
B. DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
2.Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
- Gv cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn 
- GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của của đu và đặt câu hỏi 
3. Hoạt động 3: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: 
- GV hướng dẫn theo qui trình trong SGK 
a, GV hướng dẫn chọn chi tiết 
b, Lắp từng bộ phận 
c, Lắp ráp cái đu 
d, Hướng dẫn các tháo các chi tiết 
4. Nhận xét - Dặn dò
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn kĩ năng: 
- Nhận biết một số biểu tượng và đặc điểm của hình thoi .
- Biết tính được diện tích hình thoi
II. ĐỒ DÙNG 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập (30 phút)
Bài 1: 
- Gọi một số HS đọc kết quả.
- Gv nhận xét, kết luận.
Bài 2: 
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV vhấm chữa bài.
- Giúp HS nhận dạng đặc điểm của hình thoi qua hoạt động ghép hình.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- HS nêu
- HS làm vở.
- HS làm vở.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: -HS thực hành viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK .
- Bài viết dủ ba phần (mở bài – thân bài – kết bài m). Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên, rõ ràng .
II. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC.
1. GV nhận xét chung về bài viết của lớp. (12phút)
- GV viết đề bài lên bảng. Nhận xét về kết quả bài làm.
+ ưu điểm:
+ Tồn tại:
- Thông báo điểm cho HS biết.
2. Hướng dẫn HS chữa bài. (13phút)
- Hướng dẫn HS chữa từng lỗi:
+ Yêu cầu HS làm vào VBT.
- Hướng dẫn HS chữa lôĩ chung.
+ GV chép các lỗi chính tả định chữa lê bảng lớp.
+ 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Lớp chữa vào nháp.
3. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. (10phút)
- GV đọc những bài văn hay, đoạn văn hay của một số HS.
- HS trao đổi để tìm ra cái haysau đó chọn và viết vào VBT.
4. Củng cố-Dặn dò. (3phút)
- NX tiết học.
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 2 VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường, cọ tiêu và rào chắn trong giao thông.
2.Kĩ năng:
-HS nhận biết các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định.
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS kể tên các biển báo hiệu giao thông được học. Nêu đặc điểm của biển báo ấy.
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.
-GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời:
+Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đường?
+Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào chắn.
* Cọc tiêu:
GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường. giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an toàn của đường.
* Rào chắn
GV: Rào chắn là để ngăn cho người và xe qua lại.
GV dùng tranh và giới thiêụ cho HS biết có hai loại rào chắn:
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS trả lời
HS lên bảng chỉ và nói.
HS trả lời theo hiểu biết của mình.
Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường, hướng đi của đường.
HS theo dõi
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. NỘI DUNG
1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên:
+ Về ý thức tổ chức kỷ luật
+ Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
+ Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao.
+Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
2. Triển khai công tác tuần tới : 
-Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra định kỳ lần 3
- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy
- Phát động phong trào giúp nhau học tốt.
-Tổ chức đôi bạn cùng tiến.
- Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Lên kế hoạch bồi dưỡng HS yếu kém. (Để chuẩn bị thi giữa HKII)
- Giữ gìn lớp học sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_27_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_chuan_kie.doc