I. MỤC TIÊU
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Tiết :TẬP ĐỌC Bài :ĐƯỜNG ĐI SA PA I. MỤC TIÊU Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động KTBC Gọi HS đọc bài con Sẻ và TLCH trong SGK Nhận xét cho điểm Bài mới GTB ghi bảng : Giới thiệu chủ điểm và bài học GV giới thiệu chủ điểm Khám phá thế giới và tranh minh hoạ chủ điểm. Giới thiệu bài đọc : Sa Pa – một huyện thuộc tỉnh Lào Cai, là một địa điểm du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở miền Bắc nước ta. Bài đọc Đường đi Sa Pa sẽ giúp các em hình dung đượcc cảnh đẹp đặc biệt của con đường đi Sa Pa và phong cảnh Sa Pa. Hoạt động 1 :Luyện đọc GV chia đoạn và giúp hs xác định nội dung từng đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầuđến liểu rũ (phong cảnh đường lên Sa Pa) + Đoạn 2 : Tiếp theo đến trong sương núi tím nhạt (phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa) + Đoạn 3 : Còn lại (cảnh đẹp Sa Pa) Gv kết hợp hd hs quan sát tranh ; giúp hs hiểu các từ ngữ (rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên) ; lưu ý hs nghỉ hơi đúng (tự nhiên) trong câu để không mơ hồ về nghĩa : Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô/ tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo. Gv đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Gv nêu câu hỏi và giúp hs trả lời các câu hỏi : Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ? Gv giúp hs hoàn thiện thuyết trình về Sa Pa. Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? HD đọc diễn cảm Gv hd hs đọc diễn cảm bài văn. Gv đọc mẫu đoạn sau : Xe chúng tôi leo chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.. Hoạt động 3. Củng cố – dặn dò Hệ thống lại bài Gọi HS đọc bài Nhận xét tiết học Hát HS đọc bài và TLCH Nhắc lại tựa bài Hs quan sát tranh và nghe Một HS đọc bài HS nối tiếp nhau 3 đoạn 3 lượt. Hs luyện đọc theo cặp. Một em đọc cả bài Hs đọc sgk để trả lời các câu hỏi của giáo viên. Học sinh đọc thầm đoạn 1, thảo luận theo nhóm để phát biểu. Ví dụ : Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xoá tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm, giữa những cảm giác rực rỡ sắc màu : những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa ; những con ngựa ăn cỏ trong vườn đào : con đen, con trắng, con đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. Học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận theo nhóm để phát biểu cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa. Ví dụ : Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu : nắng vàng hoe; những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa ; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt. Học sinh đọc thầm còn lại, thảo luận theo nhóm để phát biểu cảnh đẹp của Sa Pa. Ví dụ : Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ : Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung quý hiếm. Mỗi hs nêu một chi tiết riêng các em cảm nhận được. VD: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách tưởng như đang đi trên những đám mây trắng xoá tự mây trời. Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Những con ngựa nhiều sắc màu khác nhau, với đôi chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liểu rủ. Nắng phố huyện vàng hoe. Sương núi tím nhạt. Sự thay đổi mùa ở Sa Pa : Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung quý hiếm. Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi : Sa Pa quả là món quà diệu kỳ của thiên nhiên dành cho đất nước ta. 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài Từng cặp hs luyện đọc Một vài hs thi đọc trước lớp HS nhẫm HTL hai đoạn văn (từ Hôm sau chúng tô đi Sa Pa đến hết. Hs thi đọc thuộc lòng đoạn văn. Tiết : Toán Bài :LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ, bảng nhóm HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động KTBC Gọi HS sửa bài 3 Nhận xét cho điểm Bài mới GTB ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1 Gv hd hs làm bài tập Hs làm bài tập vào vở. Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 3 HD hs giải bài toán : xác định tỉ số, vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau, tìm mỗi số. Cả lớp làm vào vở. 1 em lên thực hiện lời giải Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 4 HD hs giải bài toán : vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau, tìm chhiều rộng, chiều dài. Hs làm bài vào vở. 1 em lên bảng giải. Cả lớp và giáo viên sửa chữa. Bài 2, 5 GVHDHS làm Cho HS về nhà làm Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò Hệ thống lại bài Gọi HS nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số Lấy VD cho HS làm Nhận xét Hát HS thực hiện Nhắc lại tựa bài 2 em lên thực hiện b c d Hs đọc bài toán Giải Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là 1 + 7 = 8 ( phần ) Số thứ nhất là :1080 : 8 = 135 Số thứ hai là :1080 -135 = 945 Đáp số : Số thứ nhất : 135 Số thứ hai : 945 Hs đọc đề bài. Giải Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 ( phần ) Chiều dài là :125 : 5 x 3 = 75 ( m) Chiều rộng là :125 – 75 = 50 ( m) Đáp số : Dài : 75 m Rộng : 50 m HS nêu HS thực hiện Tiết :ĐẠO ĐỨC Bài :TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có Liên quan tới học sinh ) - Phân biệt được hành vi ton trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Một số biển báo giao thông HS: Quan sát, vẽ lại những biển báo giao thông đã gặp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động KTBC Gọi HS đọc ghi nhớ bài trước Nhận xét cho điểm Bài mới GTB ghi bảng Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông Gv chia nhóm và phổ biến cách chơi. Gv điều khiển cuộc chơi. Gv cùng hs đánh giá kết quả Hoạt đọâng 2 : Thảo luận nhóm (bài tập 3, sgk) Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Gv nhận xét và kết luận : a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện mọi lúc, mọi nơi. b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư tài sản công cộng. d. Để nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. đ. Khuyên các bạn ra về, không nên làm cản trở giao thông. e. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm. Hoạt đọâng 3 : Trình bày kết quả diều tra thực tiễn (bài tập 4, sgk) Giáo viên nhận xét kết quả của nhóm làm việc. Kết luận chung Gv yêu cầu hs chấp hành Luật Giao thông để đảm bảo cho bản thân mình và cho mọi người. Hoạt động tiếp nối Gv yêu cầu Hát HS đọc ghi nhớ bài trước Nhắc lại tựa bài Hs các nhóm có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông khi giáo viên giơ lên và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xé đúng sẽ được 1 điểm. Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. Mỗi nhóm thảo luận một tình huống để tìm cách giải quyết. Từng nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ sung chất vấn. Hs tiếp thu để thực hiện Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Tiết : Â m nhạc Bài :Ô n tập bài hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan Tập đọc nhạc : TĐN số 8 I. MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết đọc bài TĐN số 8 II. CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ quen dùng. - Tranh TĐN số 8. - Đọc chuẩn xác bài TĐN số 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. - GV hát lại bài hát cho HS nghe: - Cho HS hát đồng thanh một vài lần. - GV cho HS hát luôn phiên theo dãy bàn, nhóm, cá nhân kết hợp vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu. Ngàn dặm xa khôn ngăn anh Theo phách: X X X Theo tiết tấu: X X X X X X - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Hướng dẫn ... ào thời kỳ này người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúc chín, cây lúa lại cần ít nước hơn nên phải tháo ra. + Cây ăn quả, lúc còn non cần được tưới nước đầy đủ để cây lớn nhanh ; khi quả chín cây cần ít nước hơn. + Ngô, mía, cũng cần được tưới đủ nước và đúng lúc. + Vườn rau, vườn hoa cần được tưới đủ nước thường xuyên. GV Kết luận : Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới nước hợp lý cho từng loại cây vào từng thời kỳ phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò Hệ thống lại bài Gọi HS nêu ghi nhớ Nhận xét tiết học Hát HS phát biểu Nhắc lại tựa bài Hoạt động theo nhóm Hs dựa vào tranh, ảnh trong sgk cùng nhau thảo luận để nghi lại nhu cầu về nước của những cây đó. Các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hs quan sát các hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên : Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy. Hs tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây, ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt. Hs nghe Hs đọc mục Bạn cần biết trang 117 SGK Tiết :TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó. B. CHUẨN BỊ GV: bảng nhóm HS: SGK, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động KTBC Gọi Hs lên bảng sửa BT2 Nhận xét cho điểm Bài mới GTB ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 2 Gv hd hs giải bài toán theo các bước : + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm mỗi số Hs giải bài toán vào vở. 1 em lên bảng thực hiện Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 4 Gv hd hs giải bài toán theo các bước : + Vẽ sơ đồ minh hoạ + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tính độ dài mỗi đoạn đường Hs làm vào bảng nhóm Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 1, 3 HDHS làm Cho HS về nhà làm Hoạt động 2:Củng cố, dặn dò Gọi Hs nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số Lấy VD cho HS làm Nhận xét Hát HS thực hiện Nhận xét Nhắc lại tựa bài HS đọc bài toán. Giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là 10 – 1 = 9 ( phần) Số thứ hai là : 378 : 9 = 42 Số thứ nhất là : 378 + 42 = 420 Đáp số : Số thứ nhất : 420 Số thứ hai : 42 HS đọc bài toán. Giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là 3 + 5 = 8 ( phần) Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách là 840 : 8 x 3 = 315 ( m ) Quãng đường từ hiệu sách đến trường học là 840 - 315 = 525 ( m) Đáp số : nhà An – HSách : 315 m Hiệu sách – trường học : 525 m Vài HS nhắc lại HS thực hiện Tiết : KỸ THUẬT Bài. LẮP XE NÔI (2T) I. MỤC TIÊU Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. - Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Khởi động KTBC KT sự chuẩn bị của HS Nhận xét Bài mới Giới thiệu bài Giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học Hoạt động 1 GVHDHS quan sát và nhận xét mẫu Cho hs quan sát mẫu xe nôi Hd hs quan sát từng bộ phận của xe nôi và đặt câu hỏi : + Xe nôi có những bộ phận nào ? Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế : Hằng ngày, chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.. H. động 2. a.Hd hs chọn các chi tiết theo SGK GVHDHS thao tác kỹ thuật Cùng hs chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ. bTừng bộ phận Nêu câu hỏi để hd hs lắp : Tay kéo (h2-sgk) Giá đỡ trục bánh xe (h3) Thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe (h4) Thành xe với mui xe (h5) Trục bánh xe Lắp xe nôi Hd hs lắp các bộ phận để hoàn chỉnh xe nôi HD HS tháo các chi tiết Hoạt động 3: .Củng cố - dặn dò Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của và kết quả học tập của hs. HDHS về nhà chuẩn bị tiết sau thực hành. Hát Nghe Quan sát xe nôi, bộ phận của xe nôi và trả lời câu hỏi : + Cần có 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe. Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết Lắp từng bộ phận xe nôi theo các hình 2, 3, 4, 5 sgk Tiến hành lắp xe nôi theo hình 1 SGK. Sau đó kiểm sự chuyển động của xe. Tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. Khi tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp ATGT: Bài 6: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng ( GTCC) đỗ, đậu đê đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền, đò. - HS biết các lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nô một cách an toàn. - HS biết quy định khi ngồi oo tô con, xe khách, trên tài, thuyền, ca nô. Có kỷ năng và các hành vi đúng khi đe trên cá phương tiện GTCC như : xếp hàng khi lên xuống, bám chạt tay vin, thắt dây an toàn, tư thế ngồi trên tàu, xe, thuyền.. Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phươgn tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi ngừời. II. CHUẨN BỊ Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe.Các hình ảnh ngươi flên xuống tàu thuyền. Hình ảnh trên tàu thuyền : Có nhiều người ngồi yên, đúng vị trí và cũng có người ngồi không chắc chắn trên mạn thuyền, đứng trên mạn thuyền. Nhớ lại các chuyến đi chơi, tham quan trên các phương tiện GTCC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn tập bài cũ, giới thiệu bài mới HDHS ôn lại bài GTĐT. Các phương tiện giao thông đường thuỷ cũng như đường bộ thì đều phải có nơi đậu để lên, xuống khách ch o an toàn. Vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại GTCC. Bài mới. Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ ? - Bố mẹ em đã đưa em đến đâu để mua được vé và lên tàu ( hay lên ô tô ) ? - Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì ? GV viên giải thích cho học sinh hiểu : Nhà ga, bến tàu, bến xe, nhà ga - Ở những nơi đó thường có chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe, người ta gọi đó là gì ? Vào chỗ bán vé cho người đi tàu xe gọi là gì ? GV : Ai muốn đi tàu xe đều phải mua vé trước khi lên tàu, lên xe. - Khi ở phòng chờ mọi người ngồi ở ghế, không nên đi lại lộn xộn không làm ồn, nói to, ảnh hưởng đến người khác. GV KL : Hoạt động 2: Lên xuống tàu xe GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để em kể lại các chi tiết về lên, xuống xe, ngồi trên xe GV bổ sung thêm cho học sinh về cách lên, xuống trên : + Đi xe ô tô con ( xe du lịch, taxi ) + Đi ô tô buýt, xe khách ( xe đò ) + Đi tàu hoả + Đi thuyền, ca nô, tàu GV KL : + Chỉ lên xuống tàu, xe khi đã dừng hẳn. + Khi lên, xuống phải tuần tự không chen lấn, xô đẩy. + Phải bám, vị chắc vào thành xe, tay vin, nhìn xuống chân. + Xuống xe ô tô buýt không được chạy sàng đường ngay. Phải chờ cho xe đi, quan sát xe trên đường mới được sang. Cho 1-2 học sinh nhắc lại. Tiết 2 Hoạt động 3: Ngồi trên tàu, xe GV gọi học sinh kể về việc ngồi trên tàu, trên xe. Gv gợi ý học sinh các chi tiết : + Có ghế ngồi không ? + Có được đi lại không ? + Có được quan sát cảnh vật bên ngoài đường không ? + Mọi người ngồi hay đứng ? - GV nêu các tình huống, yêu cầu học sinh đánh dấu đúng, sai. Đi tàu chạy có thể nhảy trên các toa, ra ngồi ở bậc lên xuống. ÿ Đi tàu, ca nô đứng tựa ở lan can tàu, cúi nhìn xuống nước. ÿ Đi tuyền thò chân xuống nước hoặc cúi xuống vớt nước lên nghịch. ÿ Đi ô tô thò đầu, thò tay qua cửa sổ. ÿ Đi ô tô buýt không cần bám vịn vào tay. ÿ - GV cần gợi ý hỏi thêm vài sao hành vi đó sai ? - GV phân tích từng hành vi nguy hiểm, không an tàn gây tai nạn chết người. - GV KL : Nhắc lại những quy định khi đi trên cácc phương tiện GTCC : Không thò đầu, tay ra ngoài cửa. Không ném các đồ vật ra ngoài qua cửa sổ. Hành lý xếp ở nơi quy định không để cắc lối đi, cửa lên xuống. Củng cố – Dặn dò GV nhắc nhở về thái độ và xây dựng thói quen đứng khi đi trên các phương tiện GTCC. GV nhắc lại những quy đinh khi lên xuống tàu, xe Chỉ lên xuống tàu , xe khi tàu, xe đã dừng hẳn. Khi lên, xuống không chen lấn xô đẩy, phaỉ bám chắc thành, cửa hay tay vịn. Xuống tàu xe hải sừng lại quan sát khi bước sang đường, không được đi vòng trước mũi xe ô tô. Khi ngồi trên tàu xe : Phải tìm chổ ngồi chắc chắn. Không thò đầu, thò tay, chân ra ngoài thành tàu, xe. Không đi lại lộn xộn, không vứt rác bừabãi, giữ gìn tật tự HS ôn lại bài GTĐT. Hs phát biểu Hs phát biểu ( Nhà ga, bến tàu, bến xe, nhà ga ) Hs phát biểu (phòng chờ hoặc nhà chờ ) Hs phát biểu (Phòng bán vé) Hs kể lại 1-2 học sinh nhắc lại Hs phát biểu theo gợi ý Hs phát biểu đúng hoặc sai Hs nghe và khi tham gia giao thông hoặc đi đâu xa. Khối trưởng duyệt tuần 29
Tài liệu đính kèm: