Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I-Mục tiêu:

 - HS nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.

- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.

- Có ý thức đối với công việc XD quê hương bằng việc làm cụ thể phự hợp với sức mỡnh.

II-Đồ dùng dạy học:

- Dàn ý bài giới thiệu.

III-Hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC
I-Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý SGK,chọn và kể lại được cõu chuyện ( đoạn chuyện )cỏc em đó được nghe,được đọc núi về người cú tài.
-Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện(đoạn chuyện )đó kể.
-Chăm chỳ nghe bạn kể .Nhận xột đỳng lời kể của bạn.
II-Đồ dùng dạy học:
-Một số chuyện viết về người cú tài.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-HS kể lại cõu chuyện Bỏc đỏnh cỏ và gó hung thần.
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu :
b/Phỏt triển :
*HĐ1 :Hướng dẫn HS KC :
-3 HS đọc 3 gợi ý SGK.
-Lưu ý :chọn đỳng cõu chuyện em đó được nghe,được đọc về người cú tài.
-Nếu em nào chọn kể cõu chuyện ngoài SGK sẽ cú điểm cao.
-Cho HS đọc dàn ý bài KC.
*HĐ2 :Thực hành KC :
-Cho HS kể theo cặp.
-KC phải cú đầu,cú cuối,nếu chuyện dài cú thể chọn 1,2 đoạn cú sự kiện ,ý nghĩa.
-GV nờu tiờu chuẩn đỏnh giỏ và ghi tờn HS ,cõu chuyện HS tham gia.........
-Cả lớp và GV bỡnh chọn bạn KC hay,hấp dẫn.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Nhận xột tiết học.
-VN tập kể lại chuyện.
-Chuẩn bị bài sau :KC đó chứng kiến hoặc tham gia.
1’
4'
28’
2’
-2 HS KC 
-Cả lớp theo dừi,nhận xột.
Dàn ý :
-Gới thiệu cõu chuyện,nhõn vật.
-Mở đầu cõu chuyện :ở đõu,khi nào ?
-Diễn biến cõu chuyện
-Kết thỳc cõu chuyện(số phận,tỡnh trạng nhõn vật).
+HS KC theo cặp
+Thi KC trước lớp
+Kể xong nờu ý nghĩa cõu chuyện hoặc đối thoại cựng bạn,cụ giỏo 1,2 cõu hỏi theo nội dung cõu chuyện.
Toỏn:
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Biết đọc ,viết phõn số
- Biết quan hệ giữa phộp chia số tự nhiờn và phõn số.
- GDHS tớnh chăm học, kiờn trỡ học tập
II-Đồ dùng dạy học:
Các mô hình hay hình vẽ trong SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- Gọi HS đọc, viết và so sỏnh các phân số: , , 
-Gv và cả lớp nhận xột,ghi điểm
3-Bài mới : a/Giới thiệu :
b/Phỏt triển :
Bài 1: -
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm rồi nêu kết quả..
- Gọi HS nêu nhận xét chung.
Bài 2:
 Gọi HS đọc bài.
- HS thực hiện viết số thích hợp vào ô trống.
- Chữa bài bảng lớp - Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài.
- GV cho HS thực hiện trong vở.
-Thu bài chấm,nhận xột,chữa bài.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại tớnh chất khi so sỏnh phõn số với1.
-Nhận xột tiết học.
-VN làm bài tập 4,5/110,111
-Chuẩn bị bài sau :Phõn số bằng nhau
1’
4’
28’
 2’
- HS thực hiện.
Cỏ nhõn:
-Hs đọc số đo đại lượng gắn với tờn đơn vị,nờu miệng kết quả.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
8 :4= ; 5:8= ; 6 : 19= ; 1:3=
Nhúm đụi:
-HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Viết phõn số:
Đạo đức:
KÍNH TRỌNG ,BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(TT)
I-Mục tiờu:
-Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.
-Bước đầu biết cư xử lễ phộp với những người lao động và biết trõn trọng ,giữ gỡn thành quả lao động của họ.
- Giáo dục ý thức có hành vi đúng đắn về con người lao động.
 II-Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK + thẻ giấy.
HS: SGK đạo đức.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định:
2-Kiểm tra:
-HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? 
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới:a/Giới thiệu bài
 b/Phỏt triển:
Hoạt động 1: Đóng vai.
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Các nhóm đôi thảo luận.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét về cách xử lí tình huống của các bạn như vậy được chưa.
- GV kết luận cho mỗi tình huống.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS thực hiện và trình bày sản phẩm BT 5,6.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận ND của bài tập.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Kết luận chung.
 4- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Thực hành theo phần ghi nhớ.
-Chuẩn bị :Lịch sự với mọi người.
1’
3’
28’
 2’
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận trước khi đóng vai.
- HS thực hiện đóng vai 
– HS khác nhận xét.
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS hỏt,KC,đọc thơ.
-Cú thể trưng bày sản phẩm theo nhúm
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK. 
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I-Mục tiêu:
 - HS nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
Có ý thức đối với công việc XD quê hương bằng việc làm cụ thể phự hợp với sức mỡnh.
II-Đồ dùng dạy học:
Dàn ý bài giới thiệu.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
3-Bài mới :
a/Giới thiệu :
b/Phỏt triển :
- Gọi HS đọc BT 1.
HS đọc bài: 
Nét đổi mới ở Vĩnh Sơn.
HD HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào?
+ Kể lại những nét đổi mới nói trên.
Gọi HS nêu dàn ý cảu một bài giới thiệu:
+ Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, địa điểm chung)
+ Thân bài:
 Giới thiệu những đổi mới của địa phương.
+ Kết bài: 
Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2.
Phân tích HD HS hiểu yêu cầu của đề.
HS thực hiện viết bài.
Gọi HS giới thiệu trước lớp.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại toàn bài.
-Nhận xột tiết học.
-VN làm bài tập
-Chuẩn bị bài sau :Trả bài văn miờu tả đồ vật
1’
0'
28’
2’
- 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến của mình.
Nhận xét, bổ sung.
+ Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là một xã vốn có khó khăn nhất huyện , đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
+ Người dân Vĩnh Sơn trước đây chỉ quen phát rẫy làm nương... - HS viết bài theo yêu cầu.
- HS trình bày bài của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Kĩ thuật:
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU,HOA
I-Mục tiờu:
HS biết đặc điểm và tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dựng để gieo trồng chăm súc rau, hoa..
Biết cỏch sử dụng một số dụng cụ trồng rau hoa đơn giản.
- Có ý thức giữ gìn và bảo quản các dụng cụ và vật liệu và ý thức chăm súc vườn trường.
II-Đồ dựng dạy học:
GV: Tranh ảnh chụp phục vụ cho bài học 
III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định:
2-Kiểm tra:
-Nờu ớch lợi việc trồng rau,hoa.
-Kiểm tra dụng cụ của HS.
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới:a/Giới thiệu bài
 b/Phỏt triển:
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu những dụng cụ và vật liệu cơ bản được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. 
-GV cho HS đọc mục 1 trong SGK..
 -GV đặt câu hỏi – HS trả lời:
Kết luận: Các dụng cụ , vật liệu chủ yếu dùng để trồng rau, hoa:
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- GV cho HS đọc SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
- GV cho HS nêu các loại dụng cụ, vật liệu sử dụng khi trồng rau, hoa.
- Tổ chức lớp nhận xét bổ sung.
- GV củng cố toàn bộ ND của bài.
-Nhắc nhở HS cách sử dụng và bảo quản.
 4- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. 
-Nhận xột tiết học.
- Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau
1’
3’
26’
 2’
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và kết luận. 
+ Hạt giống.
+ Chất dinh dưỡng đó là các loại phân bón.
+ Bình tưới nước.
- HS nghe và nắm .
- HS nêu đặc điểm của từng dụng cụ, vật liệu.
Thứ năm ngày 21 thỏng 1 năm 2010
Lịch sử
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiờu:	
 - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng. 
+í nghĩa :Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đụng Quan của quõn Minh,quõn Minh sẽ xin hàng và rỳt về nước.
Cảm phục sự thụng minh, sỏng tạo trong cỏch đỏnh giặc của ụng cha ta qua trận Chi Lăng 
Nờu cỏc mẫu chuyện về Lờ Lợi(	Lờ Lợi trả gươm cho Rựa thần)
II-Đồ dựng dạy học : 
- Giỏo viờn:Hỡnh trong SGK phúng to, phiếu học tập, sưu tầm những mẩu chuyện về anh hựng Lờ Lợi 
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định:
2-Kiểm tra:
- Vỡ sao nhà Hồ khụng chống lại được quõn xõm lược nhà Minh ? 
- Theo em nguyờn nhõn nào dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại phong kiến?
-GV nhận xột,ghi điểm.
3-Bài mới:
a/Giới thiệu bài
 b/Phỏt triển:
*HĐ1 :Ải Chi Lăng - Bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng 
- GV trỡnh bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng 
- GV treo lược đồ H1/SGK/45 yờu cầu HS quan sỏt thảo luận TLCH sau:
-Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta ?
-Thung lũng cú hỡnh như thế nào ? 
-Hai bờn thung lũng là gỡ ? 
-Theo em với địa thế trờn. Chi Lăng cú lợi gỡ cho quõn ta và cú hại gỡ cho quõn địch ? 
- GV tổng kết : Cũng chớnh tại Ải Chi Lăng, năm 981, dưới sự lónh đạo của Lờ Hoàn, quõn ta đó đỏnh tan quõn xõm lược Tống, sau gần 5 thế kỉ, dưới sự lónh đạo của Lờ Lợi, quõn dõn ta đó giành chiến thắng vẻ vang ở đõy
* HĐ 2:Trận Chi Lăng 
- Lờ Lợi đó bố trớ quõn ta ở Chi Lăng, kị binh ta đó hành động như thế nào ?
- Kị binh của nhà Minh đó bị thua trận ra sao ? 
- Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào ?
- GV nhận xột, tuyờn dương
* HĐ3: Nguyờn nhõn thắng lợi và 
ý nghĩa 
- Kết quả của trận Chi Lăng ntn?
- Trong trận Chi Lăng, nghĩa quõn Lam Sơn đó thể hiện điều gỡ? 
-Chiến thắng Chi Lăng cú ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dõn tộc ta ? 
4-Củng cố-dặn dũ:
-HS nhắc nội dung bài.
-Nhận xột,liờn hệ.
-VN học bài.
-Chuẩn bị:Nhà Hậu Lờ và việc tổ chức quản lý đất nước 
1’
4’
28’
2’
Hỏt
2 HS trả lời
Cả lớp
- HS lắng nghe
- HS quan sỏt thảo luận trả lời
+Ở Tỉnh Lạng Sơn
+ Hẹp hỡnh bầu dục
+ Phớa Tõy là dóy nỳi đỏ, phớa Đụng là dóy nỳi đất
+ Tiện cho quõn ta mai phục đỏnh giặc, giặc lọt vào khú ra
Nhúm 4
* HS quan sỏt lược đồ + đọc SGK thảo luận nhúm 4 TL theo cỏc cõu hỏi GV nờu 
- Đại diện cỏc nhúm rỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung 
- HS thuật lại diễn biến chớnh của trận Chi Lăng. 
Nhúm đụi
- Quõn ta đại thắng, quõn địch thua trận, Liễu Thăng chết ngay tại trận. 
- Quõn ta rất anh dũng, mưu trớ, địa thế Chi Lăng cú lợi cho ta.
- Quõn Minh xõm lược đầu hàng phải rỳt về nước. Lờ Lợi lờn ngụi Hoàng đế (1428), mở đầu thời Hậu Lờ.
Địa lớ:
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiờu:	
- Chỉ được vị trớ đồng bằng Nam Bộ trờn bản đồ Việt Nam : sụng Tiền, sụng Hậu, sụng Đồng Nai, Đồng Thỏp Mười, Kiờn Giang, Cà Mau.
	- Trỡnh bày những đặc điểm tiờu biểu về thiờn nhiờn đồng bằng Nam Bộ. 
II- ... ó sử dụng kiểu câu Ai làm gì?
 - GDHS chăm học.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bìa có viết sẵn câu văn trong BT 1, 2.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-Gọi HS làm BT 1 tiết học trước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu :
b/Phỏt triển :
Bài1:
-Gọi HS đọc đoạn văn phần luyện tập. 
-Cho HS tìm và viết các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn.
-Thảo luận nhóm đôi và nêu ý kiến của mình.
 Lớp nhận xét- GV kết luận.
Bài 2:
Yêu cầu HS xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu đó và phân biệt bằng dấu gạch chéo. 
Gọi HS nêu ý kiến của mình và nêu lý do.
Chốt lại cách đặt câu hỏi tìm các bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ.
Kết luận bài đúng.
Bài 3:
 Cho HS đọc bài và nắm yêu cầu của bài.
- Cho HS viết đoạn văn khoảng 5 câu kể công việc trực nhật lớp của tổ em trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gỡ?
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại toàn bài.
-Nhận xột tiết học.
-VN làm bài tập 
-Chuẩn bị bài sau :
1’
4’
28’
 2’
-1HS trả lời 
- lớp theo dõi.
.
Nhúm đụi:
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện trong phiếu học tập.
- HS trình bày bài của mình. 
- Lớp nhận xét. 
+ Câu 1: Tàu chúng tôi//buông neo trên vùng biển Trường Sa.
+ Câu 2: Một số chiến sĩ //thả câu.
+ Câu 3: Một số khác //quây quần trên bông sau, ca hát, thổi sáo.
+ Câu 4: Cá heo //gọi nhau quây đến quanh tàu cho vui.
Cỏ nhõn
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét. 
- HS thực hiện và chữa bài.
+ Câu 3, 4, 5, 7.
Chính tả ( Nghe - viết)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I-Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng, đẹp bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp trỡnh bày đỳng bài văn xuụi.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch / tr, uôc/ uôt.
- Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. 
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV: 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2, và BT3.
 - HS: Vở chính tả.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
- GV đọc cho HS viết: sản sinh, sắp xếp, sáng sớm, xuân sang.
.-Gv và cả lớp nhận xột,ghi điểm
3-Bài mới :
a/Giới thiệu :
b/Phỏt triển :
*HĐ1:Luyện viết chớnh tả:
- Yêu cầu HS đọc bài : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
+ Đoạn văn tả cái gì?
-Hướng dẫn HS viết từ khó, GV đọc- HS viết bảng.
-Lưu ý cách trình bày , ngồi viết đúng tư thế, cách để vở, cầm bút.
- GV nhắc nhở HS gấp SGK- Viết bài: GV đọc cho HS viết. 
 - GV đọc soát lỗi.
 - GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. 
-GV nhận xét chung bài viết.
*HĐ2:-Hướng dẫn làm bài tập:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS làm bài trong phiếu học tập. Sau đó dán bài lên bảng.
- HDHS nhận xét, sửa sai:
a-loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng.
- Tương tự làm BT 3.
- GV nhận xét chung. Kết luận.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại toàn bài.
-Nhận xột tiết học.
-VN làm bài tập 
-Chuẩn bị bài sau :
1’
4’
28’
2’
- HS viết vở và bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
HS trả lời câu hỏi- lớp nhận xét, bổ sung. 
- Các từ khó: Đân-lớp, nước Anh, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm....
 - HS nghe và tiếp thu.
- HS viết cẩn thận, nắn nót từng chữ theo đúng tốc độ.
 - HS dùng bút chì chấm lỗi
HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS làm bài ra Phiếu học tập .
- Lớp nhận xét, sửa sai.
- HS làm bài và chữa bài.
Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ reo cười
 HS nghe và về nhà thực hiện.
Thứ tư ngày 20 thỏng 1 năm 2010
Tập đọc
TRỐNG ĐỒNG ĐễNG SƠN
I-Mục tiêu:
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
Hiểu Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đỏo là niềm tự hào của mỗi người Việt Nam.
GDHS tự hào về nền văn hoỏ dõn tộc.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK + bảng phụ.
- HS: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-Gọi HS đọc bài và TLCH sgk.
-Gv và cả lớp nhận xột,ghi điểm
3-Bài mới :
a/Giới thiệu :
b/Phỏt triển :
*HĐ1:-Luyện đọc:
- Gọi HS đọc to toàn bài.
- HD HS chia đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- HDHS hiểu nghĩa của một số từ: chính đáng, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.
- Hướng dẫn HS nhấn giọng ở các từ: chính đáng, hết sức phong phú, đa dạng, nổi bật, lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, thuần hậu, hiền hoà, nhân bản... chậm, dàn t
- HD đọc: Giọng đọc toàn bài tự hào, ca ngợi.
-HS đọc theo cặp từng đoạn của bài.
-1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*HĐ2:- Tìm hiểu nội dung:
- Gọi 1 HS đọc to toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+ Hoa văn trên mặt trống được tả như thế nào?
-Gọi HS đọc đoạn còn lại và trả lời các câu hỏi:
+ Những HĐ nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của con người Việt Nam?
-Yêu cầu HS nêu nội dung của bài-
- GV tóm lại.
*HĐ3:- Đọc diễn cảm: 
- Gọi 2HS đọc nối tiếp toàn bài .
- Cho HS chọn đoạn để đọc diễn cảm.
- HS thi đọctheo nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xột,tuyờn dương.
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại toàn bài.
-Nhận xột tiết học.Liờn hệ giỏo dục.
-VN làm đọc bài.
-Chuẩn bị bài sau :Anh hựng lao động Trần Đại Nghĩa.
1’
4’
28’
2’
 -2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
Bài chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến...hươu nai có gạc.
+ Đoạn 2: Còn lại.
 - 2HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp tỡm từ khú,giải nghĩa từ.
-HS đọc theo cặp từng đoạn của bài.
-1 HS đọc toàn bài.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc...
 - 1 HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ...
+ Hình ảnh con người là nổi rõ trên mặt hoa văn. Hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người.
+ Trống đồng đa dạng và phong phú , là cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam ta là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời bền vững. 
*Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đỏo là niềm tự hào của mỗi người Việt Nam.
-2 HS đọc diễn cảm 2 đoạn 
-HS luyện đọc theo cặp .
-Đại diện nhúm thi đọc trước lớp.
Thứ ba ngày 19 thỏng 1 năm 2010
Tập làm văn
MIấU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I-Mục tiêu:
-HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật trong giai đoạn về học văn miêu tả đồ vật , bài viết đúng yêu cầu của đề, có đủ 3 phần , diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
- Rốn KN viết văn tả đồ vật.
- GDHS tớnh tự giỏc trong học tập.
II-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK.
Phiếu học tập viết sẵn dàn ý 
III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
Gọi HS nhắc lại 2 cách mở bài, kết bài đã học. 
-Gv và cả lớp nhận xột,ghi điểm
-Nhận xét.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu :
b/Phỏt triển :
-Gọi HS đọc yêu cầu của đề: 
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu chính của đề: Thể loại văn miêu tả; chọn đồ vật ở trường.
Gọi HS nêu dàn ý một bài văn miêu tả đồ vật.
GV gắn phiếu học tập lên bảng cho HS củng cố lại.
-Cho HS đọc thầm bài và nêu nhận xét của mình.
Gọi nêu lựa chọn của mình.
GV chốt lại và nhắc nhở các em cách viết bài: 
+ Bài văn phải có đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài.
+ diễn đạt câu chặt chẽ, lời văn sinh động, tự nhiên.
-HS thực hiện viết bài. 
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại toàn bài.
-Nhận xột tiết học.
-VN làm bài .
-Chuẩn bị bài sau :LT giới thiệu địa phương.
1’
4’
28’
2’
- HS nghe và sửa.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2HS đọc bài
.Em hãy tả một đồ vật mà em yêu thích ở trường.
- HS trả lời câu hỏi.
- Trình bày trước lớp- nhận xét , bổ sung: 
- HS thực hiện.
Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả.
Thân bài: 
Tả bao quát toàn bộ đồ vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo...
Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
 3- Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
Luyện từ và câu:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ:SỨC KHOẺ
I-Mục tiêu:
- Biết thờm một số từ ngữ núi về sức khoẻ của con người và tờn một số mụn thể thao
-Biết được một số thành ngữ, câu tục ngữ liờn quan đến sức khoẻ.
- GDHS biết chăm súc sức khoẻ bản thõn.
II-Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ.-Một số giấy và bút dạ.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1-Ổn định :
2-Kiểm tra :
-Gọi HS đặt câu và xác định chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
-Lớp nhận xét, bổ sung.
3-Bài mới :
a/Giới thiệu :
b/Phỏt triển :
*HĐ1 :-Tìm hiểu VD:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài.Cho HS thảo luận nhóm 2.
HS trình bày kết quả thảo luận.
=>Kết luận:
Bài tập 2:
HS thảo luận nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài.
HS đọc các câu tục ngữ.
Hỏi: Em hiểu các câu tục ngữ trên có nghĩa là gì?.
GV kết luận: Câu a, câu b.
Bài 4: HS trao đổi và trả lời các câu hỏi:
+ Người không ăn không ngủ được là người như thế nào?
+ Không ăn không ngủ được khổ như thế nào ?
+ Người ăn được ngủ được là người như thế nào?
-GV kết luận:
4-Củng cố-dặn dũ :
-Cho HS nhắc lại toàn bài.
-Nhận xột tiết học.
-VN làm bài 
-Chuẩn bị bài sau :Cõu kể Ai thế nào?
1’
4’
28’
2’
- HS trả lời - lớp nhận xét.
.
- 2 HS đọc.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
a/HĐ cú lợi cho SK:tập luyện TDTT,đi bộ ,chạy,ăn uống điều độ,...
b/Đặc điểm cơ thể khoẻ mạnh:lực lưỡng,rắn rỏi,rắn chắc,dẻo dai,nhanh nhẹn,....
- HS lần lượt đặt câu của mình. 
Câu a: Khoẻ như ... trâu, voi, hùm.
Câu b: Nhanh như...cắt, gió, chớp, điện, sóc. 
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
*Tiờn là những nhõn vật trong truyện cổ tớch sống hoà nhó,...tượng trưng cho sung sướng.
*Ăn được ngủ được nghĩa là cú sức khoẻ tốt.Cú SK tốt sung sướng chẳng kộm gỡ tiờn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_ban_chuan_kien_thuc_3_cot.doc