TẬP ĐỌC
Tiết 57 : ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn gọng các từ ngữ gợi tả.
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. Thuộc hai đoạn cuối bài.
- Giáo dục HS yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
II. Phương tiện:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
HỌC KỲ : II Từ ngày : 26 / 03 / 2012 TUẦN : 29 Đến ngày : 30 / 03 / 2012 Thứ ngày Mơn Tiết CT TÊN BÀI GIẢNG Ghi chú Hai 26/03 Đạo đức 24 Tơn trọng luật giao thơng (Tiết2) Tốn 116 Luyện tập chung Tập đọc 47 Đường đi Sa Pa Khoa học 47 Thực vật cần gì để sống? Mĩ thuật 24 VT : Đề tài An tồn giao thơng Ba 27/ 03 Thể dục 47 Chuyền cầu – Ném bĩng Tốn 117 Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ Chính tả 24 Nghe-viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4? LT & câu 24 MRVT: Du lịch – Thám hiểm Âm nhạc 24 Ơn bài hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan Tư 28/ 03 Tập đọc 48 Trăng ơi từ đâu đến ? Tốn 118 Luyện tập Kể chuyện 24 Đơi cánh của Ngựa Trắng Lịch sử 24 Quang Trung đâị phá quân Thanh (Năm 1789) Anh văn Năm 29/ 03 Thể dục 48 Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Tốn 119 Luyện tập Tập làm văn 47 LT tĩm tắt tin tức Khoa học 48 Nhu cầu nước của thực vật Kĩ thuật 24 Lắp xe nơi (Tiết 1) Sáu 30/03 Địa lí 24 Người dân và hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT Tốn 120 Luyện tập chung Tập làm văn 48 Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật LT & câu 48 Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị Sinh hoạt 29 Nhận xét tuần 28 Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 29 : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan tới học sinh). -Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. -Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II. Phương tiện: + Một số biển báo giao thông cơ bản. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lần lượt lên bảng đọc ghi nhớ và nêu tác hại của việc không chấp hành luật lệ giao thông. + Nhận xét về ý thức học tập của HS. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. Bày tỏ ý kiến + YC các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét sau: 1. Đang vội, bác Minh nhìn thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua. 2. Một bác nông dân phơi rơm rạ trên đường cái. 3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn. 4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy. * Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi nơi, mọi lúc. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông * GV chuẩn bị các biển báo: - Biển báo đường 1 chiều. - Biển báo có HS đi qua. - Biển báo có đường sắt. + Biển báo cấm đỗ xe. + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố. - GV lần lượt giơ biển báo và đố HS: + Nhận xét câu trả lời của HS. - GV chốt và nêu ý nghĩa từng biển báo. * Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông. Hoạt động 3: Thi thực hiện đúng luật giao thông + GV chia lớp thành 2 đội chơi. Phổ biến luật chơi, mỗi lượt chơi 2 HS tham gia, một HS cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói (không trùng với từ có trong biển báo). Bạn kia có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó. - Cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi tốt. 4. Củng cố dặn dò: -H: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người em cần phải làm gì? + Gọi HS đọc ghi nhớ. + GV nhận xét tiết học. Về nhà thực hiện tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Chuẩn bị bài: “Bảo vệ môi trường”. - HS hát - 2 HS lên bảng thực hiện theo YC. - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS hoạt động theo nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày. - Sai, - Sai,.. - Đúng, - Đúng, có thể chấp nhận trong trường hợp này. + Lớp lắng nghe. + HS quan sát các loại biển báo mà GV giới thiệu. + Mỗi loại biển báo 1 vài HS lần lượt nêu tác dụng của nó. + HS nhắc lại ý nghĩa từng biển báo. + HS lắng nghe. + HS lắng nghe luật chơi để chơi. - HS chơi thử. - HS tiến hành chơi. - Cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. -2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện. TẬP ĐỌC Tiết 57 : ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn gọng các từ ngữ gợi tả. + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. Thuộc hai đoạn cuối bài. - Giáo dục HS yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. II. Phương tiện: + Tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng đọc bài “Con sẻ” và TLCH: -H: Trên đường đi, con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì? -H: Việc gì đột ngột khiến con chó dừng lại? +GV nhận xét ghi điểm. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: + GV cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm. b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV chia 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. + Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) -Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -Lần 2: kết hợp giải nghĩa các từ mới trong bài. + Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. * GV đọc mẫu cả bài. c. Tìm hiểu bài: + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nói những điều em hình dung được khi đọc đoạn 1? + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và nói những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? + YC HS đọc đoạn còn lại, miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa? GV chốt : Mỗi đoạn văn nói lên một nét đặc sắc, diệu kì của Sa Pa. Qua ngòi bút của tác giả, người đọc như thấy mình đang cùng du khách thăm Sa Pa được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên và con người Sa Pa. Sa Pa rực rỡ màu sắc, lúc ẩn, lúc hiện trong mây trắng, trong sương tím làm du khách không khỏi tò mò, ngỡ ngàng, ngạc nhiên. -H: Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả? -H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng kì diệu” của thiên nhiên ? -H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào? d. Đọc diễn cảm và đọc thuộc: + Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài *GV: Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của Sa Pa. + Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. * Nhận xét, tuyên dương. + Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3. + Cho HS xung phong đọc trước lớp. + GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: -H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào? + GV nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc đọan 3 và chuẩn bị bài: “Trăng ơi từ đâu đến”. - 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH: - Lớp theo dõi và nhận xét. + Lớp lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. + Dùng bút chì đánh dấu đoạn. + 3 HS đọc nối tiếp đoạn. + HS phát âm sai đọc lại. - 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và hiểu nghĩa các từ. + 1 HS đọc cả bài. + Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. + Du khách đi lên SaPa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, ... chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. + Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: Nắng vàng hoe, .... sương núi tím nhạt. + Ngày liên tục đổi mùa: Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.... màu đen nhung hiếm quý. - Những đám mây trắngmây trời. - Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. - Những con ngựa nhiều màu sắc khác nhau, với đôi chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thươt liễu rủ. - Nắng phố huyện vàng hoe. - Sương núi tím nhạt. - Thoắt cái hiếm quý. + Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. + Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. * Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. + 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + 3 HS lên thi đọc. + HS học thuộc lòng. + HS xung phong đọc bài trước lớp. + HS phát biểu. + 2 HS đọc lại nd -Lắng nghe, ghi bài . TOÁN Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. -Viết tỉ số, giải toán nhanh, đúng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện: - SGK , bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng giải BT 4 trang 149. + GV nhận xét và ghi điểm. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 2: + GV treo bảng phụ có ghi nội dung của bài lên bảng và hỏi: Bài tập YC chúng ta làm gì? + Yêu cầu HS làm bài + GV nhận xét sửa bài trên bảng. Bài 3: Gọi HS đọc đề. -H: Bài toán thuộc dạng toán gì? -H: Tổng của 2 số là bao nhiêu? -H: Hãy tìm tỉ số của 2 số. - YC HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét cho điểm. Bài 4: Gọi HS đọc đề. - YC HS tự làm bài. Bài 5: Gọi HS đọc đề bài. -H: Bài toán thuộc dạng toán gì? -H: YC HS nêu cách gi ... làm trên bảng. - HS tự làm bài, 1 em lên bảng làm: Hiệu 2 số Tỉ số của 2 số Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 - 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ 2 bằng số thứ nhất - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau 10 – 1 = 9 ( phần ) Số thứ hai là : 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 Đáp số: Số thứ nhất : 820 Số thứ hai : 82 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải: Số túi gạo cả hai loại là: 10 + 12 = 22 (túi) Số gạo trong mỗi túi là: 220 : 22=10 (kg) Số Kg gạo nếp: l0 x 10 = 100 (kg ) Số kg gạo tẻ là: 220 – 100 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp : 100 kg Gạo tẻ: 120 kg - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. -Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó - 1 HS nêu trước lớp, lớp nhận xét. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải: Ta có sơ đồ: 840 m Nhà An trường học Hiệu sách ?m ? m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần ) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là: 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số : Đoạn đường đầu : 315 m Đoạn đường sau : 525 m - HS nêu 2 dạng toán. - Lắng nghe thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 58: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. -Bước đầu biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự; phân biệt được lời yếu cầu, đêø nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự; bước đầu biwets đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước. - Giáo dục HS lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị . II. Phương tiện: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ: + Goi HS lên bảng trả lời câu hỏi: -H: Thế nào gọi là du lịch? -H: Thám hiểm là gì? -H: Em hiểu câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn là gì? + GV nhận xét và ghi điểm. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: + Gọi HS đọc YC các BT 1,2,3,4. + YC HS đọc thầm lại BT1, trả lời câu hỏi 2,3,4. -H: Nêu nhận xét về cách yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa. -H: Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS nhắc lại đề bài. - 4HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẫu chuyện. -Hùng: YC bất lịch sự với bác Hai. - Hoa: Yêu cầu lịch sự. - HS suy nghĩ , trả lời. * GV chốt lại lời giải đúng: Câu 2, 3: Câu nêu yêu cầu , đề nghị - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi . - Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy . - Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. Lời của ai Hùng nói với bác Hai. Hùng nói với bác Hai Hoa nói với bác Hai Nhận xét Yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. Yêu cầu bất lịch sư.ï Yêu cầu lịch sự Câu 4: -H: Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ? - Lời yêu cầu , đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. c. Phần ghi nhớ: -H: Khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị ta phải làm gì? -H: Muốn lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự cần phải làm gì? + Gọi HS đọc ghi nhớ d. Luyện tập: Bài tập 1: -Yêu cầu HS đọc đề -Gọi HS đọc câu khiến trong bài đúng ngữ điệu sau đó chọn cách nói lịch sự. - GV nhận xét chốt lại: * Cách b) và c) là cách nói lịch sự. Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc đề -YC HS đọc thầm các câu khiến và chọn cách nói lịch sự. - GV nhận xét chốt lại: * Cách b, c, d là những cách nói lịch sự. Trong đó cách c,d có tính lịch sự cao hơn. Bài tập 3: -Yêu cầu HS đọc đề - YC HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự - GV nhận xét kết luận câu đúng. Bài tập 4: -H: bài tập YC điều gì? -GV: Với mỗi tình huống có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. - YC HS làm bài. - GV chấm điểm những bài làm đúng:VD: Tình huống a) -Bố ơi , bố có tiền không bố cho con xin để con mua một quyển sổ nhé! Tình huống b) - Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé ! 4. Củng cố dặn dò: -H: Khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị ta phải làm gì? -H: Muốn lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự cần phải làm gì? - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. Về nhà thực hiện giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. Chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ: du lịch- thám hiểm”. -HS phát biểu. - HS nêu. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm và TLCH: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc thầm và làm bài tập. -1 HS đọc đề - 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu. -HS phát biểu ý kiến , cả lớp nghe và nhận xét, bổ sung. - Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống: -HS làm bài, 2 em làm bài ở giấy khổ rộng dán kết quả lên bảng, đọc kết quả. - Lớp nhận xét. - HS phát biểu. - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe, thực hiện. TẬP LÀM VĂN Tiết 58: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được ba phần(MB, TB, KB) của bài văn miêu tả con vật. -Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà. - Giáo dục HS yêu quý và chăm sóc những con vật nuôi. II. Phương tiện: + Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc lại bản tin tiết trước. - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: Bài 1: Gọi HS đọc lại ND bài tập. Bài 2: YC HS đọc kĩ bài văn miêu tả con Mèo hung. Phân đoạn bài văn. Bài 3: YC HS xác định ND chính của mỗi đoạn, nêu nhận xét về cấu tạo của bài. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét chốt lại: c. Phần ghi nhớ: -H: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần, đó là những phần nào? - YC HS đọc ghi nhớ. d. Phần luyện tập: - YC HS đọc yêu cầu của bài - GV treo 1 số tranh ảnh các con vật - YC HS quan sát và nhắc HS: - Nên chọn lập 1 dàn ý về một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt, hoặc một con vật nuôi ở gần nhà em mà em biết - Dàn ý cần cụ thể chi tiết; tham khảo ở bài văn mẫu con mèo Hung để biết cách tìm ý. - GV nhận xét chốt lại dàn ý. VD: Dàn ý bài văn miêu tả con mèo. Mở bài: Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh, thời gian... ) Thân bài: -Tả ngoại hình của con mèo: bộ lông, cái đầu, hai tai, bốn chân, cái đuôi, đôi mắt, bộ ria. - Hoạt động chính của con mèo: - Hoạt động bắt chuột: Động tác rình, động tác vồ. - Hoạt động đùa giỡn của con mèo. Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo 4. Củng cố dặn dò: -H: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần, đó là những phần nào? - YC HS đọc ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. Về nhà quan sát ngoại hình, hoạt động của con chó hay con mèo nhà mình hay nhà hàng xóm để tiết sau: “Luyện tập quan sát con vật”. - 2 em đọc lại bản tin, lớp nhận xét. + 1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm. + HS phân đoạn bài văn. - Bài văn có 3 phần, 4 đoạn: Mở bài (đoạn 1):Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. Thân bài: (đoạn 2): - Tả hình dáng con méo. (đoạn 3): - Tả hoạt động thói quen của con mèo. Kết luận: (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo. - HS nêu. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài + HS quan sát, đọc lại yêu cầu đề bài nhiều lần. + HS lập dàn ý vào nháp. 2 HS lập dàn ý vào giấy khổ to và trình bày. + Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung + Theo dõi , lắng nghe, ghi chép - HS phát biểu. - 2 HS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe và thực hiện. I/ Đánh giá tuần 29 : 1 . Ưu điểm : - Các em đều ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch sẽ. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ, tập thể dục đều đặn. - Mặc đồng phục đúng quy định, cĩ đủ khăn quàng . - Học bài, làm bài tương đối đầy đủ khi đến lớp. Chuẩn bị đồ dùng học tập khá tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài như : Dũng, Đạt ,Long . - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp : Nhật Vi , Dũng - Đã thi GHKII nghiêm túc ,điểm thi đạt từ TB trở lên khơng cĩ điểm yếu. -Đã dự thi kể chuyện cấp trường đúng lịch . 2 .Tồn tại : Trong giờ học cịn nĩi chuyện, chưa chú ý học tập : Mỹ , Hương Một số em chưa mặc đồng phục đúng quy định. II . Phương hướng tuần 30: - GD học sinh ngoan ngỗn lễ phép . Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và luật giao thơng đường bộ . - Duy trì tốt các nề nếp sinh hoạt, học tập. - Chuẩn bị tốt sách, vở, ĐDHT,học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp. - Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Đeo bảng tên , khăn quàng đầy đủ khi đến lớp. - Một số em rèn chữ viết, rèn đọc thêm ở nhà: Tây , Lộc ,Mỹ .Thủy ,Nam , Phúc ... - Đầu giờ học các em tự kiểm tra bài , chữa bài trên bảng cho các bạn nhận xét . - Củng cố nề nếp học tập. III/Cơng tác khác : - Lao động dọn vệ sinh lớp học , vệ sinh sân trường sạch sẽ . - Đĩng các khoản đĩng gĩp theo qui định . - Đĩng tiền làm sân : Mỹ ,Tây * Sinh hoạt văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: